Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 2

Tiết 7 Tiếng Việt

 Trường từ vựng

A: MỤC TIÊU .

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.

- Học sinh bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá. giúp ích cho việc học văn, làm văn, nâng cao hiệu quả diễn đạt.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết.

3. Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng và lựa chọn từ ngữ, từ đó thêm yêu tiếng mẹ đẻ

B. CHUẨN BỊ:

- Thày: Bảng phụ: ''Phân biệt trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ vựng”

- Trò:Soạn bài theo hướng dẫn.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 như thế nào với bé Hồng?
? vậy nếu là cô ruột thì đối với đứa cháu trong hoàn cảnh b. Hồng, bà cô ấy phảI như thế nào?
GV dẫn vào phân tích.
Chú ý đoạn đầu.
? Nhân vật bà cô được thể hiện qua chi tiết nào
? Em nhận xét gì về điều này?
?Từ ngữ nào thể hiện rõ tháI độ của bà ta? Em hiểu như thế nào là cười rất kịch?
? Chú bé Hồng đã phản ứng như thế nào trong lần này?Ví sao chú phản ứng như vậy?
Nhận ra điều đó, chú đã ứng đối như thế nào? Nhận xét về p.ư và cách ứng đối của b.H?
* Tưởng rằng cuộc đối thoại sẽ chấm dứt sau một câu trả lời bất cần mà đầy suy tính. Nhưng bà cô đã đau có chịu tha cho con mồi của mình. Bà ta tiếp tục ntn?
Chi tiết này chứng tỏ điều gì?
Trước bà cô như vậy, b. Hồng có phản ứng ntn?
? Nhìn thấy con mồi sa vào bẫy, bà ta đã tiếp tục dấn thêm ntn?
? Nhận xét gì về hành động vỗ vai? Ngân dài, ngọt và rõ 2 tiếng em bé làm gì?
Không có gì cay đắng bằng nỗi đau của mình bị đem ra hành hạ. Hơn nữa, đó chính là cô ruột của mình. Tâm trạng b.Hồng ra sao?
? B. H bị đánh trúng điểm yếu nên trở nên hoàn toàn bị động, nhưng bà ta có tha cho con mồi đáng thương ko?
Bà ta làm gì? Nhận xét?
p.ư của b. Hồng ra sao?
Trong cuộc đối thoại này, để bộc lộ tính cách nv, tác giả sử dụng bpnt gì?(miêu tả tâm trạng bé Hồng và giữa 2 cô cháu.)
Tác dụng gì?
II. Đọc – hiểu văn bản.
Đọc 
Chú thích.
3. Bố cục
+ Đoạn 1: từ đầu người ta hỏi đến chứ: cuộc trò truyện với bà cô
+ Đoạn 2: còn lại: cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con bé Hồng.
4.Phân tích
a. Hoàn cảnh của bé Hồng
+ gần đến ngày giỗ đầu thầy
+ mẹ ở Thanh Hoá chưa về
-> Cha mới mất, mẹ bỏ đI, phải ở với người họ hàng và bị hắt hủi.
-> Cô độc, đau khổ luôn khao khát tình mẫu tử.
b. Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng
Bà cô
bé Hồng
- cười hỏi – cười rất kịch
Hỏi luôn – giọng ngọt- mắt long lanh .
- toan trả lời có (nhận ra ý nghĩ cay độc) cúi đầu không đáp .
Cười - đáp lại.
im lặng - cúi đầu – khoé mắt cay cay
Vỗ vai – cười mà nói
 Ngân dài ngọt, rõ 2 tiếng “em bé”
- tươi cười kể chuyện.
- tỏ ra ngậm nghùi thương bố bé H.
Nước mắt ròng ròng – hai tiếng em bé xoắn lấy tâm can  thương mẹ, căm tức cười dài trong tiếng khóc.
Cổ họng nghẹn ứ khóc không thành tiếng	
- Tương phản
+ Cô hẹp hòi, lạnh lùng ,độc ác, thâm hiểm.
+ nhạy cảm, trong sáng, giàu tình yêu thương
- Phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm trực tiếp tình cảm
-> tình trạng cô độc, bị hắt hủi nhưng vẫn tràn ngập tình thương yêu đối với mẹ. Và vì thế, càng căm hờn cáI xấu xa, tàn bạo trong xã hội cũ.
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức bài học vào thực hành..
Phương pháp: Đặt câu hỏi.
Thời gian: 5phút
* Luyện tập: 
Em có cảm nhận gì về bà cô? Theo em, bà cô có đáng trách không? Điều đáng trách là gì?
- Bà cô là người có nhiều định kiến. Đó là những định kiến chung của xã hội thời bấy giờ. Chính vì vậy, bà trở nên hẹp hòi, nhẫn tâm, lạnh lùng, độc ác. Thực chất, bà ta không đáng trách bởi bà ta chỉ là một người đại diện cho thành kiến xã hội bấy giờ. Điều đáng trách là những thành kiến xã hội phong kiến cổ hủ, lạc hậu đem đến bao bất hạnh cho con người.
Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn:
Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức bài học, hướng dẫn hoạt động về nhà..
Phương pháp: Đặt câu hỏi, thuyết trình.
Thời gian: 4 phút
1. Củng cố:
? Em nhận thấy những cung bậc tình cảm gì của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô?
Hãy nối mũi tên vào 2 cột sao cho có đáp án chính xác.
Với bà cô
Yêu thương
Với mẹ
Hờn giận
Với các tục lệ cổ
Căm ghét
2. Củng cố:
- Học bài
- Tóm tắt tác phẩm 
- Soạn tiếp phần văn bản “ Trong lòng mẹ”.	
******************************************** Tiết: 	 Trong lòng mẹ
(Trích Những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng
A: Mục tiêu .
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích văn bản
3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng và bất diệt.
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tư liệu tham khảo.
- Trò: tóm tắt văn bản, phân tích về bà cô, soạn bài theo hướng dẫn của giáoviên .
C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	Lớp 8A:	 8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
?Kể tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
?Phân tích nhân vật bà cô.
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Kể chuyện, giới thiệu, dẫn dắt học sinh bước đầu tiếp cận văn bản.
Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: 2phút
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Mục tiêu: giúp học sinh thấy được cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ.
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giảng bình
Thời gian: 25’
HD HS tìm hiểu đoạn tiếp theo. 
HS đọc và tìm hiểu 
?Em cho biết ,Hồng gặp lại mẹ ở đâu? 
Trên đường đi học về
?Khi thoáng thấy bóng mẹ Hồng có biểu hiện gì?
+ “đuổi theo, gọi bối rối
- Mợ ơi! Mợ ơi!
?Tiếng gọi bối rối của Hồng khi nhìn thấy mẹ giúp ta hiểu gì về tâm trạng của chú bé.
? Tác giả đã đưa ra giả định như thế nào? 
- Giả định người đó không phải mẹ Hồng , khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục trước sa mạc.
? Phân tích cái hay của giả định đó.
* Tác giả sử dụng hình ảnh độc đáo, hay phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng thất vọng cùng cực của Hồng nếu người đó không phải là mẹ nhằm làm nổi bật hạnh phúc vô hạn của Hồng .
+ Đây là chi tiết thể hiện rất rõ phong cách văn chương Nguyên Hồng : sâu sắc, nồng nhiệt.
-Người ngồi trên xe là mẹ Hồng thật ,mẹ cầm nón vẫy em...
? Cử chỉ, hành động và tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ.
HS tìm chi tiết
 hành động cuống cuồng,vội vã, những buồn vui, hờn tủi biến thành giọt nước mắt. Nhưng khác với trước đây là: dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.
?Tại sao Hồng lại có những biểu hiện ấy.Giọt nước mắt lần này có giống lần trước không.
Em vừa mừng vừa tủi khi gặp lại mẹ...
Nghệ thuật? Tác dụng?
?Bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào.
? Khi ở trong lòng mẹ Hồng có cảm giác gì .
? Nghệ thuật? Tác dụng?
- Biểu cảm trực tiếp.
-> cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa con khi ở trong lòng mẹ. Nó là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, hồi sinh, 1 thế giới dịu dàng kỷ niệm và ăm ắp tình mẫu tử
- Chú bé Hồng bồng bềnh trong cảm giác vui sướng, rạo rực không mảy may nghĩ ngợi. Những lời cay độc, những tủi cực chìm đi trong dòng cảm xúc miên man ấy.
* Cách biểu cảm trực tiếp, tg đã mô tả cảm giác sung sướng đến cực điểm của Hồng khi ở trong lòng mẹ.
? Tại sao lúc ấy tiếng nói của bà cô bị chìm đi ngay.
? Hãy nhận xét khái quát về nghệ thuật của đoạn trích.
? Chất trữ tình được thể hiện ở những phương diện nào
? Phát biểu về nội dung đoạn trích.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
? Nhắc lại đặc điểm thể hồi ký.
? Nhận xét gì về nhà văn Nguyên Hồng .
Học sinh đọc ghi nhớ SGK (tr 21) 
C. Khi ở trong lòng mẹ 
+ “đuổi theo, gọi bối rối
+ Mợ ơi! Mợ ơi!
-> Hồng cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng, khao khát tình mẹ.
- hình thức so sánh kỳ lạ, độc đáo. 
->tâm trạng thất vọng cùng cực của Hồng : tột cùng hạnh phúc và tột cùng đau khổ, cảm giác gần với cái chết.
+ Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân tay, oà lên khóc
 hành động cuống cuồng,vội vã, những buồn vui, hờn tủi biến thành giọt nước mắt. Nhưng khác với trước đây là: dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.
+ Sung sướng nhận thấy mẹ không còm cõi xơ xác... mà ngược lại...
- miêu tả
-> người mẹ hiện lên cụ thể, sinh động 
-> bộc lộ tình con yêu thương quý trọng mẹ
+ Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt ''phải bé lại và lăn voà lòng mẹ... êm dịu vô cùng''
- Biểu cảm trực tiếp thể hiện xúc động tình cảm của bé Hồng và khơi gợi cảm xúc của người đọc.
4. Tổng kết 
a. Nghệ thuật
- Chất trữ tình thắm đượm:
+ Tình huống và nội dung truyện: hoàn cảnh đáng thương; người mẹ khổ cực; lòng yêu thương mẹ
+ Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng .
+ cách thể hiện của tác giả : kể với bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc
b. Nội dung
-Tác giả đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực,cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với mẹ.
*Ghi nhớ: SGK .
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức bài học..
Phương pháp: Đặt câu hỏi.
Thời gian: 5 phút
III. Luyện tập.
? Em hiểu thế nào là thể hồi kí?
? Em có cảm nhận gì về phong cách văn chương NH?
- Là một thể của ký, người viết kể lại những truyện, những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến.
 - Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng, dành cho họ tấm lòng chứa chan thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng;
Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn:
Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức bài học..
Phương pháp: Đặt câu hỏi, thuyết trình.
Thời gian: 2 phút
Củng cố:
? Bức tranh trong SGK có ý nghĩa gì.
? Kể tóm tắt đoạn trích.
?Tình cảm củabé Hồng với mẹ
2. Hướng dẫn:
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Làm bài tập: nhân vật bé Hồng có thể gợi cho người đọcnhững suy tư gì về số phận con người trong xã hội cũ?
- Đọc một số đoạn văn ngắn và tìm những chi tiết miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đó.
 _Soạn bài:Trường từ vựng
+Khái niệm
+Tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”trong văn bản “Trong lòng mẹ”.
	 +Tập làm các bài tập trong sgk. 
********************************************
Tiết 7 Tiếng Việt 	
 Trường từ vựng 
A: Mục tiêu .
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
- Học sinh bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá... giúp ích cho việc học văn, làm văn, nâng cao hiệu quả diễn đạt.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng và lựa chọn từ ngữ, từ đó thêm yêu tiếng mẹ đẻ
B. Chuẩn bị:
- Thày: Bảng phụ: ''Phân biệt trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ vựng”
- Trò:Soạn bài theo hướng dẫn.
C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp, sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	Lớp 8A:	 8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: 3’ 
? Thế nào là từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp.
? Giải BT 5 SGK tr 11 .
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Kể chuyện, giới thiệu, dẫn dắt học sinh bước đầu tiếp cận về những từ gần nghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng...
Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: 2phút
Hoạt động 2: Khái niệm trường từ vựng.
Mục tiêu: Giúp hs tìm hiểu những nét chung về trường từ vựng, hiện tượng chuyển trường và tác dụng của nó. 
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 15 phút
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong sgk
? Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người, động vật hay sinh vật? Tại sao em biết được điều đó.
+ Các từ in đậm chỉ người. Ta biết được điều đó vì các từ ấy đều nằm trong những câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định.
* Các từ in đậm chỉ bộ phận của cơ thể con người.? Nét chung về nghĩa của nhóm từ trên là gì.
- Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì chúng ta có một trường từ vựng.
? Vậy theo em trường từ vựng là gì.
? Cơ sở hình thành trường từ vựng?
+ Cơ sở để hình thành trường là đặc điểm chung về nghĩa.
+ Không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường.
Cho hs đọc ghi nhớ.
Giáo viên chốt lại 
Hs làm bài tập nhanh: Tìm những từ cùng trường trong bài ca dao sau:
Cao chê ngỏng, thấp chê lùn
Béo chê béo trục béo tròn
Gầy chê xương sống, xương sườn lòi ra
? Trường từ vựng ''mắt'' có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào.
? Cho ví dụ.
Trường từ vựng nhỏ: Hoạt động của mắt gồm các nhóm từ:nhìn ,trông, liếc,nhòm ..
? Vậy từ đó em rút ra nhận xét gì.
? Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không.
?Xác định từ loại trong trường từ vựng “mắt”
? Vậy em cần lưu ý điều gì. 
? Do hiện tượng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau không? Cho ví dụ.Nhận xét.
? Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong văn thơ và trong cuộc sống hàng ngày.
-Trong đoạn văn này ,tác giả đã chuyển từ trường từ vựng “người”sang “thú 
-Mối quan hệ giữa trường từ vựng với các biện pháp tu từ từ vựng:ẩn dụ,nhân hoá ,so sánh...
?Em cần lưu ý điều gì.
I. Thế nào là trường từ vựng .
A. Khái niệm
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+ Các từ in đậm chỉ người.
+ Nhóm từ chỉ bộ phận của cơ thể con người.
- Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
3.Kết luận:ghi nhớ (sgk)
B. Lưu ý
* Cấp bậc của trường từ vựng và tác dụng của cách chuyển trường từ vựng .
- Bộ phận của mắt
- Đặc điểm của mắt
- Cảm giác của mắt
- Bệnh về mắt
- Hoạt động của mắt
* Một trừơng từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ.
- Có thể tập hợp được những từ loại khác nhau, vì:
+ DT chỉ SV; con ngươi, lông mày...
+ ĐT chỉ hành động: ngó, liếc...
+ TT chỉ tính chất : lờ đờ, tinh anh,
* Các từ trong một trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại.
Hs phân tích ví dụ trong sgk .
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
Suy nghĩ của con người: tưởng,nghĩ, ngỡ...
Hành động của con người: mừng ,vui , buồn...
Cách xưng hô của con người: cô, cậu, tớ...
* Cách chuyển trường từ vựng làm tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.
Hoạt động3: Luyện tập
Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức bài học vào thực hành làm bài tập..
Phương pháp: Đặt câu hỏi.
Thời gian: 15 phút
II. Luyện tập .
Tìm các từ thuộc trường từ vựng ''người ruột thịt''
? Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ đưới đây
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả, viết kq bài tập lên giấy trong (phiếu học tập).
.(Dùng bảng phụ)
-Gọi hs nhóm khác nhận xét.
?Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc trường từ vựng nào
?Xếp các từ :mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng: khứu giác, thính giác.
?Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây : lưới, lạnh, tấn công.
- Giáo viên hướng dẫn lấy ví dụ.
1. Bài tập 1: tôi, thày tôi, mẹ tôi, em tôi, cô tôI
2. Bài tập 2
a. Dụng cụ đánh thuỷ sản .	b. Dụng cụ để đựng.
c. Hành động của chân.	d. Trạng thái tâm lí .
e. Tính cách .	g. Dụng cụ để viết.
3. Bài tập 3 
-Trường từ vựng thái độ .
4.Bài tập 4: 
 Khứu giác
mũi, thơm, điếc,thính
Thính giác
tai, nghe, điếc, rõ, thính
5. Bài tập 5: 
a. Lưới- Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, nơm, câu, vó...
- Trường đồ dùng cho chiến sĩ: lưới (chắn đạn B40), võng, tăng, bạt, ...
- Trường các hoạt động săn bắn của con người: lưới, bẫy, bắn ,đâm..
b. Từ lạnh:- Trường thời tiết và nhiệt độ: lạnh, nóng, hanh, ẩm.
- Trường tính chất của thực phẩm: lạnh (đồ lạnh); nóng(thực phẩm nóng có hàm lượng đạm cao)
- trường tính chất tâm lí hoặc tình cảm của con người: lạnh (tính hơi lạnh); ấm (ở bên chị ấy thật ấm áp).
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn:
Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức bài học..
Phương pháp: Đặt câu hỏi, thuyết trình.
Thời gian: 8 phút
III. Củng cố và hướng dẫn:
1.Củng cố:
Hoạt động nhóm theo kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Chia lớp ra làm 8 nhóm, mỗi nhóm 4 thành viên. Hướng dẫn mỗi nhóm một câu hỏi:
Ghép lần 1: Nhóm 1, 3, 5, 7: Câu hỏi 1: 
? Thế nào là cấp đoọ khái quát của từ? Những đặc điểm của nó
Nhóm 2, 4, 6, 8 : câu hỏi 2:
? Thế nào là trường từ vựng. Những đặc điểm chính của nó?
Ghép nhóm lần 2: Nhóm 1 trộn nhóm 2, N3 trộn N4, N5 trộn N6, N7 trộn N8.
Trả lời câu hỏi chung:
? Phân biệt trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Lấy ví dụ chứng minh.
Trường từ vựng
Cấp độ KQ của nghĩa từ ngữ
-Là 1 tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại
VD: Trường từ vựng về ''cây''
+Bộ phận của cây:thân, rễ, cành... (DT)
+H.dáng của cây: cao, thấp, to, bé... (TT)
-Là một tập hợp các từ có quan hệ SS về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp trong đó các từ phải cùng từ loại
VD: +tốt (rộng) - đảm đang(hẹp) 
TT
+bàn(rộng)- bàn gỗ (hẹp) DT
+đánh(rộng) - cắn (hẹp) ĐT
2. Hướng dẫn:- Nắm được khái niệm và những điểm cần lưu ý của trường từ vựng 
- Làm bài tập 5; 6; 7 SGK (tr 23)
- Xem trước bài từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Soạn bài:Bố cục của văn bản
 + Khái niệm
 + Cách bố trí ,sắp xếp,nội dung phần thân bài của văn bản.
 + Tập làm phần luyện tập.
********************************************
Tiết :8	 	Tập làm văn	 
 	BOÁ CUẽC CUÛA VAấN BAÛN
A: Mục tiêu .
1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục. 
2. Kĩ năng: Biết cách xây dựng bố cục mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.
3. Thái độ: Có ý thửực saộp xeỏp yự cho vaờn baỷn khi noựi vaứ vieỏt.
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
 - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.	
C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp, kĩ thuật khăn phủ bàn
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	Lớp 8A:	 8A: ../../..: Sĩ số: . / Vắng:..
	 8B: ../../..: Sĩ số: /Vắng:..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
? Thế nào là chủ đề của một văn bản?
? Tính thống nhất của chủ để một văn bản thể hiện trên những cơ sở nào?
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Kể chuyện, giới thiệu, dẫn dắt học sinh bước đầu tiếp cận văn bản.
Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: 1phút
Hoạt động 2: Bố cục văn bản
Mục tiêu: Giúp hs tìm hiểu về bố cục văn bản và nhiệm vụ của từng phần trong văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
Thời gian: 7 phút
Tỡm hieồu vaờn baỷn : “Ngửụứi thaày ủaùo cao ủửực troùng”.
1. Vaờn baỷn coự theồ chia laứm maỏy phaàn? Chổ ra caực phaàn ủoự. 
- 3 phaàn : ẹoaùn 1 : “ OÂng Chu Vaờn An  danh lụùi”.
ẹoaùn 2 : “ Hoùc troứ  vaứo thaờm”.
ẹoaùn 3 : ẹoaùn coứn laùi.
2. Haừy cho bieỏt nhieọm vuù cuỷa tửứng phaàn trong vaờn baỷn treõn. 
Nhieọm vuù:- ẹoaùn 1 : Giụựi thieọu veà Chu Vaờn An.
 ẹoaùn 2 : Keồ veà taứi naờng vaứ ủaùo ủửực cuỷa oõng.
 ẹoaùn 3 : Tỡnh caỷm cuỷa moùi ngửụứi.
3. Phaõn tớch moỏi quan heọ giửừa caực phaàn trong vaờn baỷn treõn.
- Theồ hieọn ủửụùc noọi dung chuỷ ủeà :
Ca ngụùi thaày giaựo Chu Vaờn An.
- Neõu yự 1 & 2 cuỷa ghi nhụự.
4. Cho bieỏt moọt caựch khaựi quaựt : Boỏ cuùc cuỷa vaờn baỷn goàm maỏy phaàn? Nhieọm vuù cuỷa tửứng phaàn laứ gỡ? Caực phaàn cuỷa vaờn baỷn quan hệ vụựi nhau nhử theỏ naứo?
 I-Boỏ cuùc vaờn baỷn: 
 1. Ví dụ: Vaờn baỷn: “Ngửụứi thaày ủaùo cao ủửực troùng”.
 2. Nhận xét: 
A-Mụỷ baứi : 
“ Tửứ ủaàudanh lụùi”:Giụựi thieọu veà Chu Vaờn An. 
B-Thaõn baứi :
“Hoùc troứvaứo thaờm”:Taứi ủửực veùn toaứn cuỷa Chu Vaờn An.
 C-Thaõn baứi:
“Phaàn coứn laùi” :Tỡnh caỷm moùi ngửụứi ủoỏi vụựi Chu Vaờn An.
3. Ghi nhớ:
Hoạt động 3: Caựch boỏ trớ saộp xeỏp.noọi dung phaàn Thaõn baứi
 - Mục tiêu: giúp học sinh nắm được, những kiểu bố cục thường gặp 
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giảng bình, kĩ thuật khăn trải bàn
- Thời gian: 10’
Sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”.
Cả lớp sẽ chia ra làm 6 nhóm , mỗi nhóm sẽ có 5 thành viên.
Cách thức như sau:
Mỗi một thành viên sẽ lựa chọn (được chỉ định câu hỏi) và viết câu trả lời của mình vào ô được đánh dấu. Sau đó, cùng quan sát và trả lời ô số 5 ở trung tâm theo mô hình:
	1
2	555	3
	4
5
1. Phaàn thaõn baứi vaờn baỷn “Toõi ủi hoùc” cuỷa Thanh Tũnh keồ veà nhửừng sửù kieọn naứo? Caực sửù kieọn aỏy ủửụùc saộp xeỏp theo thửự tửù naứo? 
- Nhửừng sửù kieọn trong buoồi tửùu trửụứng ủaàu tieõn. Nhửừng sửù kieọn aỏy ủửụùc saộp xeỏp theo thửự tửù thụứi gian : treõn ủửụứng ủi, ụỷ saõn trửụứng, khi vaứo lụựp + lieõn tửụỷng ủoỏi laọp giửừa trửụực buoồi tửùu trửụứng vaứ trong buoồi tửùu trửụứng.
- Coự theồ theo 

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan