Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 15

Bài 15

Tiết 59 Tiếng việt:

ÔN LYỆN VỀ DẤU CÂU

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về dấu câu đã học từ lớp 6 đến lớp 8.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng và kỹ năng sửa các lỗi sử dụng phối hợp dấu câu.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp trong việc làm bài.

C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục tinh thần yêu mến kính trọng những người yêu nước như PBC, niềm tự hào về truyền thống bất khuất hiên ngang của nhà cách mạng.
C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
	 	8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ : Em hiểu gì về cấu trúc của thơ thất ngôn bát cú luật Đường? Kể tên bài thơ thuộc thể thơ đó mà em được học ở Ngữ văn 7.
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Yêu cầu hs chú ý chú thích sgk.
H: Nêu lên vài nét chính về tg Phan Bội Châu?
H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
GV: hướng dẫn đọc:
2 câu đầu: giọng khảng định tài trí hơn người.
4 câu tiếp: giọng hào hùng
2 câu cuối: thể hiện sự tin tưởng.
GV đọc 1 lượt làm mẫu giải thích từ khó sgk.
H: thơ Đường có nhiều cách phân tích nhưng cách thông thường nhất là gì?
Hs đọc lại 2 câu thơ đầu bài thơ.
H: Em hiểu hào kiệt, phong lưu?
H: TS đã bị kẻ thù bắt, nhốt trong nhà ngục mà tg vẫn xem mình là “hào kiệt” “vẫn phong lưu”?
H: Quan niệm “chạy mỏi chân thì hãy ở tù” thể hiện ý chí như thế nào của PBC?
H: Hai từ “vẫn” được điệp lại nhằm mục đích gì?
H: Hai câu thơ có giọng điệu như thế nào?
Học sinh đọc 4 câu thơ tiếp.
H: Nghệ thuật nào được sử dụng đặc sắc ở câu 3, 4?
H: Nhớ lại bài “qua đèo ngang” đã học, phân tích nghệ thuật đối trong 2 câu thơ này?
H: Cặp quan hệ “đã” “lại” chỉ mqh nào giữa 2 câu thơ? Giọng điệu?
H: Em hiểu “khách không nhà” và “người có tôi ” ở đây nghĩa như thế nào?
 H: Đây có phải là lời than của 1 người bất đắc chí hay không? vì sao?
Khách không nhà nhưng không nhà trong 4 bể.
Người có tội nhưng có tội giữa 5 châu
H: Em hiểu ý 2 câu thờ trên như thế nào?
HS đọc câu 5 và câu 6
Giải nghĩa “bủa” “bồ kinh tế”
H: Vẫn là nghệ thuật đối nhưng giọng điệu ở đây có gì khác so với 2 câu 3, 4?
(đối lập 2 câu trên)
H: Chỉ ra ý nghĩa của 2 câu luận là gì?
Đọc 2 câu cuối.
H: Nhận xét cách kết bài của tác giả?
H: Phân tích ý nghĩa 2 câu thơ cuối?
H: Âm điệu chung bài thơ là gì?
H: Người tù, người chiến sỹ cách mạng PBC là người ntn?
H: Các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ?
H: Khái quát nội dung bài thơ?
- Khái quát chú thích sgk.
- Chú thích sgk
- 2 hs đọc
- Phân tích: Đề, thực, luận, kết.
- Phân tích theo bố cục 2 - 4 – 2
(theo chú thích 2, 3 sgk)
- Phân tích suy luận
- Liên hệ và phát biểu
- Khẳng định không có gì đặc biệt so với khi chưa bị tù.
- Giọng đùa cợt, hài hước -> biến sự tù đầy thành chuyện vặt của mình.
Nghệ thuật đối
Đã - lại; khách - người
Không nhà - có tôi
-> mqp tương phản
-> Tăng cấp ??
-> phân tích, diễn giải
Tổng hợp lại
- Chú thích sgk
TL: Tư tưởng kinh tế (trị nước cứu đời, trị đời cứu dân) vẫn giữ mãi (ôm chặt). Niềm lạc quan, nụ cười làm tan mọi thù oán.
Hào sảng, khí khái.
- Phong thái: ung dung
- Tầm vóc: lớn lao
- Khí phách: kiên cường bất khuất, lạc quan, tin tưởng.
HS nhận xét 
HS thảo luận và trả lời 
HS nhận xét 
Khái quát lại.
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: (sgk)
2. Tác phẩm: bài thơ viết năm 1914 trong những ngày tù QĐ - TQ.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc và chú thích.
2. Phân tích
a. Hai câu thơ đầu
Vẫn là hào kiệt, 
vẫn phong lưu
chạy mỏi chân thì hãy ở tù
- Điệp từ “vẫn”
- Giọng điệu đùa cợt, hài hước.
-> Phong thái ung dung đường hoàng.
b. Bốn câu tiếp theo.
Đã khách không nhà trong bốn bể
Lại người có tôi giữa năm châu.
- Nghệ thuật đối
- Quan hệ “đã” “lại”
- Giọng điệu trần tình, thống thiết.
Khách không nhà: Bôn ba khắp 4 phương trời: TQ, Nhật, Thái Lan (1905 - 1914).
Người có tội: Bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt 1912 bị coi là tội nhân.
Cảnh ngộ thật của nhà tù: Là người khách không có nhà cửa vì yêu nước hoạt động cách mạng cứu nước, cứu đời lại bị kết tội.
-> Lỗi đau của người anh hùng: khổ nhục nhưng vĩ đại.
-> Tầm vóc lớn lao.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
-> Cách nói khoa trương.
-> Giọng điệu hào sảng.
-> Khí phách kiên cường bất khuất.
c. Hai câu cuối:
Thân ấy hãy còn còn sự nghiệp.
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu
-> Điệp từ “còn”
Giọng điệu cứng cỏi.
-> Niềm lạc quan, tin tưởng.
III. Tổng kết (ghi nhớ sgk):
1. Nghệ thuật.
- Giọng điệu: hào hùng.
- Thể thơ: TNBCĐL.
- Nghệ thuật: đối, điệp từ
2. Nội dung: (ghi nhớ sgk):
4. Củng cố: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
Phân tích phép đối ở 4 câu thực, luận.
5. Hướng dẫn: - Học bài.
- Soạn “Đập đá ở Côn Lôn”
**********************************************************************
Tiết 58	Văn bản:
Đập đá ở côn lôn
 	 (Phân Châu Trinh) 	
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Thấy được đóng góp của Phan Chu Trinh trong nền văn học VN. Vẻ đẹp của một nhân cách lớn thể hiện ở tư thế hiên ngang, lẫm liệt, khí phách hào hùng và ý chí kiên định của nhà chí sỹ cách mạng lưu đầy khổ ải.
- Nghệ thuật: Giọng điệu cứng cỏi, khấu khí ngang tàng của người anh hùng và những hình ảnh biểu tượng trong cách nói khoa trương tạo nên vẻ đẹp cao cả của bài thơ.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích 1 bài thơ thuộc thể TNBCĐL.
3. Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu, khâm phục và biết ơn đối với các bậc tiền bối cách mạng.
B.Chuẩn bị: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.	 
	 	-Thầy: - Giáo án
 - Bảng phụ
C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
	 	8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
 2.Kiểm tra : 1. Phân tích phần đề và phần thực bài thơ “Cảm tác” làm nổi bật tư thế, tầm vóc người tù.
2. Phân tích phần thực và phần luận làm nổi bật khí phách và niềm tincủa người tù - chiến sĩ cách mạng?
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 Dựa vào chú thích sgk nêu vài nét chính về tác giả PCT?
 Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
GV: Đầu năm 1908 nổ ra phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. PCT bị bắt và bị kết án chém nhưng lại bị giam lại và đày ra Côn Đảo.
GV hướng dẫn đọc
4 câu đầu: giọng điệu thể hiện sự hào hùng.
4 câu cuối: giọng chậm, rõ ràng.
Nhấn mạnh: sành sỏi, sắt son, con con.
 Bài thơ viết theo thể thơ nào?
 Xét về nội dung, ý nghĩa ta có thể chia làm 2 ý? đó là ý nào trong câu thơ?
 Mở đầu bài thơ PCT đã mô tả tư thế của người con trai đứng giữa đất Côn Lôn? (vị trí đứng, tư thế?).
 Từ tư thế của người tù chuyển sang tư thế 1 con người khác?
 Em hiểu “làm trai” có nghĩa?
Câu 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
 ý nghĩa của 2 câu đề?
 Mô tả công việc đập đá ở câu 3, 4 ntn? Hình ảnh ấy gây cho em cảm giác nặng nhọc không? vì sao?
 Có gì đặc sắc trong cách miêu tả ấy?
 Thủ pháp nghệ thuật nào đặc sắc?
 4 câu thơ đầu miêu tả công việc đập đá ở Côn Lôn ntn?
Phép đối tiếp tục sử dụng ntn trong 2 câu thơ này? Tg muốn nói gì qua việc đối lập ấy?
GV gọi hs đọc 2 câu kết
Hai câu kết thể hiện ý thức sâu sắc của PCT về những vấn đề gì?
Em hiểu ntn khi tg dùng từ “vá trời” “con con”
Câu thơ thể hiện thái độ gì của tác giả?
 Em hiểu ý 2 câu thơ ntn?
Cách kết thúc bài thơ có gần với bài “Cảm tác”
Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
qua bài thơ em thấy vẻ đẹp gì ở PCT?
- Chú thích sgk
- Chú thích sgk
- GV đọc
- 2 hs đọc
TNBCĐL
- 4 câu đầu: suy nghĩ của người tù trước công việc đập đá.
- 4 câu sau: suy nghĩ của người anh hùng từ công việc đập đá.
- Thế đứng của kẻ làm trai “làm anh hùng”.
- Vị trí giữa biển rộng, non cao.
- Tư thế người tù (khổ sai)
- Thế chủ động của người con trai thực hiện ý chí.
- Công việc nặng nhọc
 nhưng cũng nhẹ nhàng
-> con người tự ý thức.
- Công việc khổ sai -> thành một chiến công chinh phục. Đối tượng chinh phục “đá”
“Trơ như đá, rắn như đá”
-> Thắng lợi
- Tư thế chủ động.
- Sức mạnh tiến công.
- Đối lập: Tg và công việc.
- Giữa vật chất và tinh thần.
- Sẵn sàng tiếp nhận và vượt qua.
Lắng sâu, suy tư, trầm tĩnh.
- Sự nghiệp chung.
- Sự nghiệp cách mạng.
- Cảnh ngộ bản thân.
- Coi thường tội ác thực dân Pháp.
HS suy nghĩ trình bày.
Suy nghĩ và khái quát lại
- Tổng hợp kiến thức toàn bài
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả: (sgk)
2. Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1908 khi PCT bị bắt và tù đày ra Côn Đảo.
II. Đọc hiểu văn bản:
Đọc - chú thích:
2. Bố cục:
	3. Phân tích:
a. 4 câu thơ đầu:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn.
Lừng lẫy làm cho nở núi non.
-> Từ láy, động từ “lở”
-> Tư thế hiên ngang, đàng hoàng, kiêu hãnh.
Xách búa đập tan dăm bảy đống.
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
-> Nghệ thuật đối, bút pháp khoa trương.
-> Sức mạnh quật khởi, bản lĩnh kiên cường.
b. Bốn câu thơ sau:
Tháng ngày bao quản
Mưa nắng chi sờn
Thân sành sỏi
Dạ sắt son
-> nghệ thuật đối, giọng điệu tự bộc bạch.
- Bút pháp khoa trương
ý chí kiên cường, bất khuất
những kẻ vá trời
gian nanviệc con con
-> Tấm lòng sắt son.
4. Tổng kết:
1. NT: thể TNBCĐL
- Giọng điệu cứng cỏi, khẩu khí ngang tàng
2. Nội dung: Tư thế hiên ngang, sức mạnh quật khởi, bản lĩnh, ý chí kiên cường, niềm tin chiến thắng.
4. Củng cố: Rút ra và nhận xét riêng của từng bài: “Cảm tác nhà ngục Quảng Đông”; “Đập đá ở Côn Lôn”?So sánh những điểm giống và khác nhau.
Giống: Thể thơ.
	Tinh thần vì dân vì nước
	Giọng điệu hào sảng
	Tinh thần lạc quan tin tưởng.
Khác: “Cảm tác nhà ngục Quảng Đông”
	vẻ ung dung đường hoàng của bậc chí sĩ với hoài bão cứu nước, cứu đời.
 “Đập đá ở Côn Lôn”?
	Sức mạnh quật khởi của người chiến sĩ yêu nước.
5. Hướng dẫn:
- Học bài
- Ôn tập về dấu câu.
- Đọc trước văn bản: “Muốn làm thằng cuội”.
************************************************
Bài 15	
Tiết 59	Tiếng việt:
ôn lyện về dấu câu
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về dấu câu đã học từ lớp 6 đến lớp 8.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng và kỹ năng sửa các lỗi sử dụng phối hợp dấu câu.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp trong việc làm bài.
C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
	 	8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
 2.Kiểm tra bài cũ : xen trong phần ôn tập.
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
ND cần đạt
* Hoạt động 1:
1. GV kẻ bảng thống kê các loại câu đã học.
? ở lớp 6, lớp 7 đã được học dấu câu nào? Nêu tác dụng của loại dấu câu đó:
2. GV tổ chức nhóm theo câu hỏi trên cho hs thảo luận nhóm: 
GV đưa bảng chuẩn cho hs đối chiếu
HS trả lời đúng gv điền cột kẻ trên bảng
Đại diện nhóm trình bày bảng
I. Tổng kết về dấu câu:
Bảng phụ:
STT
Tên dấu
Cách viết
Công dụng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dấu chấm
Dấu chẩm hỏi
Dấu chấm than
Dấu phảy
Dấu chấm lửng
Dấu chấm phảy
Dấu ngang cách
Dấu ngoặc đơn
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép
.
?
!
,
;
-
()
:
“ ”
- Dùng để kết thúc câu trần thuật.
- Kết thúc câu nghi vấn.
- Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
- Phân cách các thành phần và các bộ phận của câu.
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê,lời nói ngập ngừng ngắt quãng.
- Nối vế câu ghép, nối các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích, lời nói trực tiếp.
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích.
- Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho trước đó.
- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại.
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn, dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, hàm ý mỉa mai.
- Tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí
GV chốt: Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt phần khác nhau trong câu văn vừa là những dấu hiệu về chính tả tiếng việt.
Đôi khi còn có giá trị tu từ.
Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động. Trong xã hội cũ biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ, cơ cực như Lão Hạc.
Bài 2: Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là hd xuất sắc nhất.
Bài 3: Dùng dấu phẩy để tách các bộ phận trong câu:
Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này.
Bài 4: Sửa lại dấu câu như sau:
Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!
GV chỉ định 1 hs đọc ghi nhớ (sgk)
a. Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.
b. Từ xưa, trong cuộc sống lao động sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ “Lá”.
c. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỷ niệm êm đềm thời học sinh.
HS làm việc theo nhóm và trình bày
HS nhận xét 
HS thảo luận và trả lời 
HS nhận xét
HS thảo luận và sửa lại
HS nhận xét
Học sinh đọc - ghi nhớ
HS thảo luận và trả lời theo nhóm
HS nhận xét 
II. Các loại lỗi thường gặp về dấu câu:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
III. Luyện tập:
Bài tập1 (152): Điền dấu câu thích hợp.
(điền sgk/152)
Bài tập 2 (152):
4. Củng cố:
 ? Nêu tên các loại dấu câu.
? Dùng dấu câu đúng chỗ nhằm mục đích gì?
- Giá trị ngữ pháp
- Giá trị tu từ -> tăng cường sức biểu cảm.
5. Hướng dẫn:
 - Học bài. Ôn kỹ từ đầu năm.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
**********************************
	Tiết 60	Tiếng Việt
Ôn Tập tiếng việt
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về từ vựng và chức năng ngữ pháp của từ
2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng lựa chọn và sử dụng từ, câu, dấu câu... để tìm hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Thêm yêu sự phong phú, vẻ đẹp của Tiếng Việt
B.Chuẩn bị: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.	 
	 	-Thầy: - Giáo án, Bảng phụ
C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:	8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
	 	8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong giờ
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Thế nào là1 từ ngữ có nghĩa rộng và 1 từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ.
- Chú ý: tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ.
VD: Cây cỏ hoa ứng với loài thực vật do đó nghĩa của từ thực vật rộng hơn cây, cỏ, hoa và nghĩa của 3 từ cây, cỏ, hoa rộng hơn nghĩa của các từ: cây dừa, cỏ gà, hoa cúc.
? Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ.
? Phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với trường từ vựng.
? Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì? Cho VD.
? Tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh.
? Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho VD.
? Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ 
? Nói quá là gì ? Cho ví dụ.
? Nói giảm, nói tránh là gì? Cho ví dụ.
? Trợ từ là gì? Cho ví dụ.
VD: đừng nói người khác, chính anh cũng lười làm bài tập 
? Thán từ là gì ? Cho ví dụ.
VD: Dạ, em đang học bài.
- Chú ý: thán từ thông thường đứng đầu câu, có khi tách thành một câu đặc biệt.
? Tình thái từ là gì ? Cho ví dụ.
VD: Anh đọc xong cuốn sách rồi à?
? Có thể sử dụng tình thái từ tuỳ tiện được không
? Câu ghép là gì? Cho ví dụ.
? Cho biết quan hệ về ý nghĩa trong những câu ghép.
GV cho hs đặt câu ghép.
? Điền những từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ SGK 
? Giải thích những từ ngữ nghĩa hẹp trong sơ đồ trên.
* Lưu ý: Khi giải thích nghĩa của những từ ngữ hẹp hơn so với 1 từ ngữ khác, ta thấy phải xác định được từ ngữ có nghĩa rộng hơn.
? Trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung.
? Tìm trong ca dao Việt nam 2 ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh.
? Viết hai câu có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình.
? Đọc đoạn trích và xác định câu ghép trong đoạn trích.
? Nếu tách thành câu đơn được không
? Nếu tách có làm thay đổi ý diễn đạt không.
? Xác định câu ghép và cách nối các câu ghép.
- 1 từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.+ VD: Cây rộng hơn cây cam, cây chuối
- 1 từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bào hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
Vd: cá thu hẹp hơn cá.
- trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
VD: Phương tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay 
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ nói về mối quan hệ bao hàm nhau trong các từ ngữ có cùng từ loại
VD: Thực vật (DT): cây, cỏ, hoa (DT)
Trường từ vựng tập hợp các từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa nhưng có thể khác nhau về từ loại
VD: trường từ vựng người 
Chức vụ: Bộ trưởng, giám đốc. DT
- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trạng thái của sự vật
VD: lom khom, ngất ngưởng
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh.
- Tác dụng: có giá trị gợi tả và biểu cảm cao thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
VD: Bắc bộ: ngô, quả dứa, vào ...
 Nam bộ: bắp, trái thơm, vô ...
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. VD: tầng lớp học sinh, sinh viên: ngỗng (2), gậy (1) - tầng lớp vua chúa ngày xưa: trẫm, khanh...
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
VD: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan
- Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
VD: Chị ấy không còn tr ẻ lắm
* Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ khác trong câu dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu
VD: ngay, chính, có, những, đích, mỗi, đích thị ...
* Thán từ: là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để hỏi gọi đáp. VD: ôi, trời ôi, than ôi, hỡi, này, vâng
* Tình thái từ: là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
VD; à, ư, hả, chăng, đi, vào, với, thay, ạ, cơ, nhé, .
- Không sử dụng được tuỳ tiện vì:
+ Phải chú ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội và tình cảm đối với người nghe, đọc.
- Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.
VD: Vì trời mưa nên đường ướt.
- Quan hệ nhân quả thường dùng cặp QHT: vì-nên, do-nên, tại -nên...
- Quan hệ giả thiết-kết quả: nếu-thì, giá-thì, hễ-thì
- Quan hệ tương phản: Tuy-nhưng, dẫu-nhưng, dù-vẫn, mặc dù vẫn
- Quan hệ mục đích: để, cho
- Quan hệ bổ sung, đồng thời: và
- Quan hệ nối tiếp: rồi
- Quan hệ lựa chọn: hay
Học sinh đặt câu:
 Truyện dân gian
Truyền thuyết-cổ tích-ngụ ngôn-cười
- Truyền thuyết: truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì.
- Truyện cổ tích: Truyện DG kể về cuộc đời, số phận của một số nhân vật quen thuộc ( người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người con, người dũng sĩ...) có nhiều chi tiết kì ảo.
- Truyện ngụ ngôn: Truyện dân gian mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió truyện con người.
- Truyện cười: Truyện DG dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán đả kích.
- Từ ngữ chung: Truyện DG-từ ngữ có nghĩa rộng hơn (cấp độ khái quát cao hơn)
- Lỗ mũi 18 gánh bông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho
- ước gì sông hẹp một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
- HS viết đoạn văn
- Có thể dùng 1 số từ bệ vệ, chót vót, lênh khênh, ngoằn nghèo, thướt tha, í ới, oang oang, loảng xoảng, lõm bõm, tí tách, róc rách.
- Câu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị
 Có thể tách thành 3 câu đơn
- Nếu tách có thể làm thay đổi ý diễn đạt vì câu ghép Pháp chạy, Nhật hàng ... nêu 3 sự kiện nối tiếp nhau như thế sẽ làm nổi bật sức mạnh mẽ của cuộc CM tháng 8
- Câu 1: nối bằng quan hệ từ: cũng như
- Câu 3: nối bằng bởi vì.
I. Lí thuyết
A. Từ vựng
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
KN:
VD:
2. Trường từ vựng
KN:
VD:
3. Từ tượng hình, từ tượng thanh.
KN:
VD:
4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
KN:
VD:
5. Một số biện pháp tu từ từ vựng
Nói quá
Nói giảm, nói tránh.
B. Ngữ pháp
1. Một số từ loại
Trợ từ
Thán từ
Tình thái từ
2. Các loại câu ghép
 - KN:
- các mối quan hệ giữa câu ghép
II. Thực hành
1. Từ vựng
 Truyện dân gian
- truyền thuyết
- cổ tích
- ngụ ngôn
- 

File đính kèm:

  • doctuan 15 8.doc