Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 11

Tiếng việt.

CÂU GHÉP

 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép, hai cách nối các vể trong câu ghép.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực hành.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý t+hức được việc dùng câu ghép đúng chỗ trong giao tiếp và trong viết văn.

B.CHUẨN BỊ: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.

 -Thầy: - Giáo án

 - Bảng phụ

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	
Tiết 41:	
Kiểm tra 1 tiết 
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức Văn học đã học ở kì I lớp 8
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cảm thụ các tác phẩm văn chươngthực hành Tiếng Việt .
3. Thái độ:- Nghiêm túc làm bài.
B.Chuẩn bị: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.	 
	 	-Thầy: - Giáo án
 - Bảng phụ
C. Hoạt động dạy - học:
 1. Tổ chức lớp : 	8B:	
 2.Kiểm tra bài cũ : không
 3. Bài mới :
I. Đề bài:
Câu 1 (3đ): Nêu điểm giống nhau giữa 3 văn bản: “Tôi đi học” – Thanh Tịnh; “Tức nước vỡ bờ” – Ngô Tất Tố; “Lão Hạc” – Nam Cao.
 Câu 2 (2đ): Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' bằng một đoạn văn khoảng 4-5 dòng. 
Câu 3 (5đ): Hãy đóng vai bé Hồng kể lại sự việc gặp lại mẹ.
Đáp án - biểu điểm
Câu 1: Điểm giống nhau giữa 3 văn bản: 
Thuộc loại hình tự sự
Đều là truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết)
Đều có nhân vật, sự kiện, cốt truyện.
Nội dung có thể có thật, có thể không có thật nhưng đều có nội dung phản ánh khá rộng lớn.
Câu2 (2đ)
Yêu cầu: - Đảm bảo đủ nội dung sự việc chính.
 - Kể ngắn gọn, chắt lọc tình tiết chính.
Đoạn văn VD: Buổi sáng hôm ấy ,chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh lại thì bọn cai lệ và người nhà Lý trưởng sầm sập tiến vào thúc sưu . Mặc những lời van xin tha thiết của chị chúng cứ một mực định sông tới bắt trói anh Dậu.Tức quá hoá liều ,chị dậu vùng dậy ,đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác .
Câu 3: (5đ) Viết thành đoạn hoặc bài văn ngắn hoàn chỉnh.
Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng – MT – BC.
Nội dung: Những biểu hiện của tình yêu thương của mẹ – con và của bé Hồng - mẹ: 
Thấy được tình mẫu tử thiêng liêng.
Biểu điểm chấm:
+ 4 -5 đ: Đầy đủ sự kiện, giàu cảm xúc, thể hiện được tình mẫu tử thiêng liêng: 
+ 2 – 3.5đ: Đầy đủ sự kiện chính, có yếu tố miêu tả và biểu cảm, có tình cảm mẹ – con:
+ dưới 2đ: Thiếu một số sự kiện, yếu tố miêu tả và biểu cảm mờ nhạt, tình mẹ con chưa bộc lộ rõ. Lỗi diễn đạt, lỗi chính tả còn phổ biến.
4. Củng cố:
- Nhắc nhở thời gian làm bài.
5. Hướng dẫn:
- Ôn tập và xem lại kiến thức.
- Chuẩn bị tiết học: “Chương trình địa phương”.
Đề kiểm tra bổ sung:
Đề bài:
Câu 1: Hãy nêu chủ đề của truyện ngắn: “Trong lòng mẹ”.
Câu 2: Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” trong khoảng từ 10 – 12 dòng.
Câu3: Hãy kể lại kết thúc truyện ngắn “Lão Hạc” theo chiều hướng tốt đẹp hơn cho số phận người nông dân.
Đáp án – Biểu điểm.
Câu 1: Chủ đề chính: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả - 2đ
Câu 2: Sự kiện chính: 3đ
- Lão Hạc sống một mình, vợ lão chết, con bỏ đi đồn điền cao su, chỉ có con chó làm bạn.
- Cuộc sống ngày càng khó khăn, lão bị ốm một trận, hoa mầu cũng mất mùa
- Lão bán chó, đem gửi ông giáo mảnh vườn cho con và số tiền để làm ma cho mình.
- Lão không còn gì để ăn, lão kiếm gì ăn nấy, rồi lão tự tử bằng bả chó.
Câu 3: 5đ
- Yêu cầu: Viết đoạn văn kể chuyện tưởng tượng kết thúc khác cho truyện ngắn “lão Hạc”.
- Biểu điểm:
+ Kể đúng đoạn văn, có các sự kiện mang tính chất nối kết các sự kiện, kết thúc có ý nghĩa, giàu tính biểu cảm. – 4- 5 đ.
+ Kể đúng hình thức đoạn văn, các sự kiện có tính chất nối kết, kết thúc có ý nghĩa. Còn một số lỗi diễn đạt: 2 – 3,5đ.
+ Kể còn lan man, thiếu biểu cảm, thiếu kết nối các sự kiện tiêu biểu, kết thúc chưa thể hiện rõ ý nghĩa. Còn mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt: 0 – 1,5đ.Bài 11	 Ngày dạy :	8B.	
Tiết :	42	
Tiếng Việt	Chương trình địa phương
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: -Giúp hs hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương ,phân biệt được từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn đân.
	- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân. 
3. Thái độ: _ - Có một tình yêu đối với ngôn ngữ địa phương
B.Chuẩn bị: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.	 
	 	-Thầy: - Giáo án
 - Bảng phụ
C. Hoạt động dạy - học:
 1. Tổ chức lớp : 	8B:	
 2.Kiểm tra bài cũ : 
? Thế nào là biện pháp nói quá?
? Xác định biện pháp nói quá trong câu sau? Phân tích giá trị ý nghĩa?
“ Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng”.
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
ND CĐ
- GV giao nhiệm vụ cho các tổ. Mỗi tổ làm chung 1 bảng điều tra theo các yêu cầu 
1, 2 , 3 ( SGK ) . Cuối bảng điều tra cần rút ra những từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân ( nếu có ) . Tập hợp các sưu tầm của các tổ viên về vấn đề thứ hai và vấn đề thứ 3.
- GV sử dụng bảng phụ hoặc giấy khổ lớn kẻ bảng cho yêu cầu (1) để đại diện các tổ lên điền.
- GV nhận xét bài làm của các tổ. Nếu hầu hết các từ HS điền trùng với từ ngữ toàn dân thì có thể kết luận nơi các em ở nói theo chuẩn ngôn ngữ chung. GV chia lớp làm ba nhóm
-Nhóm 1: từ số thứ tự 1 đến số 11.
-Nhóm 2:từ số thứ tự 12 đến số22.
-Nhóm 3: từ số thứ tự 23 đến số 34
-Giáo viên thu phiếu học tập, đọc cho cả lớp nghe ( Trong quá trình đọc cho học sinh nhóm làm bài lên bảng ghi vào bảng kẻ sẵn trên bảng). 
Gọi nhóm khác nhận xét, giáo viên đánh giá, bổ sung.
* HS làm việc theo tổ - thực hiện các yêu cầu của tiết học và của GV.
* Đại diện tổ trình bày kết quả điều tra, sưu tầm .
Học sinh làm việc theo nhóm.
-Học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh nhóm khác nhận xét
1. Thảo luận ở tổ : 
2. Trình bày kết quả điểu tra, sưu tầm :
3. Ghi nhớ
 STT
Từ ngữ toàn dân
TN dùng ở ĐP em
Từ ngữ ở ĐP khác
1
Cha
thầy, bố
ba, tía, cậu
2
Mẹ
mẹ, u
má, bầm, bủ, mợ
3
ông nội
ông nội
nội, ông chú
4
bà nội
bà nội
nội, bà chú
5
ông ngoại
ông ngoại
ngoại, ông cậu
6
bà ngoại
bà ngoại
ngoại, bà cậu
7
bác (anh trai của cha)
bác
bá
8
bác (vợ anh trai của cha)
bác
bá
9
chú (em trai của cha)
chú
10
thím (vợ của chú)
thím
bác (chị gái của cha)
Cô
bá, cô
12
bác (chồng chị gái của cha)
bác
bá
13
cô (em của cha)
cô
O
14
chú (chồng em gái của cha)
chú
15
bác (anh trai của mẹ)
bác
Bá
16
bác (vợ anh trai của mẹ)
bác
Bá
17
cậu (em trai của mẹ)
cậu
18
mợ (vợ em trai của mẹ)
mợ
19
bác (chị gái của mẹ)
bá
20
bác (chồng chị gái của mẹ)
bác
21
dì (em gái của mẹ)
dì
22
chú (chồng em gái của mẹ)
chú
23
anh trai 
anh trai
24
chị dâu (vợ của anh trai)
chị dâu
25
em trai
em trai
chú
26
em dâu (vợ của anh trai)
Em dâu
27
chị gái
chị gái
28
anh rể (chồng của chị gái)
anh rể
29
con
con
em
30
con dâu (vợ của anh trai)
con dâu
mợ
31
con rể (chồng của em gái)
con rể
cậu
32
em gái
em gái
33
em rể (chồng của em gái)
em rể
34
cháu (con của con)
cháu
Tổ chức thi giữa các nhóm
- Mỗi nhóm chuẩn bị cho một số câu ( Từ 1- 5 câu) trình bày trước lớp.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét bài của các nhóm đã trình bày
- Giáo viên nhận xét và cho điểm. Tuyên dương nhóm có đáp án hay.
- Học sinh thi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết 
quả thảo luận của nhóm mình.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
4-Sưu tầm một số (từ ngữ )thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ,thân thích của địa phương em hoặc địa phương khác.
1
Anh em như thể tay chân
11
Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con
2
Chị ngã em nâng
12
Cha mẹ nuôi con bằng giời, bằng bể
Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày
3
Anh em như khúc ruột trên, khúc ruột dưới
13
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như ... nguồn chảy ra
4
Anh em đánh nhau đằng cán chứ không đánh nhau đằng lưỡi
14
Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm lá đứng đường
5 
Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú gì.
15
Con không cha như nhà không nóc
6
Chú cũng như cha
16
Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đờn đứt dây
7
Con chị nó đi, con dì nó lớn
17
Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng
Chị em bất ngãi, ta đừng chị em
8
Nó lú nhưng chú nó khôn
18
Bán anh em xa, mua láng giềng gần
9
Quyền huynh thế huỵch
19
Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng
10
Phúc đức tại mẫu
20
Thật thà như thể lái trâu
Thương nhau như thể nàng dâu, mẹ chồng
4. Củng cố: - GV tổng kết, nhận xét chung về tiết học: ( tinh thần, thái độ, ý thức tham gia trên lớp ; sự chuẩn bị ở nhà ).
5. Hướng dẫn: - Thực hiện ( ghi chép ) 3 vấn đề của tiết học vào vở.
 - Tự sưu tầm 1 số bài thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt.
 ’ Đọc và tìm hiểu trước bài : Cáu ghép
********************************
Tiết 43	Ngày dạy: 8B:.....
Tiếng việt.
Câu ghép 
	A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép, hai cách nối các vể trong câu ghép.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực hành. 
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý t+hức được việc dùng câu ghép đúng chỗ trong giao tiếp và trong viết văn. 
B.Chuẩn bị: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.	 
	 	-Thầy: - Giáo án
 - Bảng phụ
C. Hoạt động dạy - học:
 1. Tổ chức lớp : 	8B:	
2.Kiểm tra bài cũ : ở Tiểu học em đã học những kiểu câu nào? cho ví dụ một câu đơn, phân tích kết cấu C - V (cô giáo/ đến lớp: có 1 K/C C - V)
?: ở lớp 6, 7 em đã được học những kiểu câu nào?
(câu trần thuật đơn, câu mở rộng(dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - câu phức)).
Em hãy lấy VD một câu có dùng cụm C - V để mở rộng câu? phân tíc các thành phần?
VD: Cô giáo/đến lớp/khiến chúng em/ rất vui (có 2 kết cầu C - V, 1 kết cấu làm phụ ngữ của động từ ở vị ngữ).
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HS đọc ví dụ trong sgk đã viết bảng phụ treo trên bảng
Kiểu cấu tạo câu:
- Có 1 cụm C - V.
- Có 2 cụm C - V.
+ Cụm C - V nhỏ nằm trọng cụm C - V lớn.
+ Cụm C - V không bao chứa nhau
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK-tr112 vào phiếu học tập 
? Dựa trên những kiến thức đã học ở lớp dưới, em hãy cho điền vào bảng thống kê.
GV đưa bảng thống kê bằng hình thức bảng phụ. Phân tích, nhận diện và cho HS bóc dần từng kiểu cấu tạo?
? Em hiểu thế nào là câu ghép?
(BT nhanh: bảng phụ: xác định câu ghép)
?Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I?
?Nếu coi mỗi cụm C - V là một vế câu thì môi câu ghép các vế được nối với nhau bằng cách nào?
?Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới nêu thêm VD về cách nối các vế trong câu ghép.
GV chia nhóm và đưa ra yêu cầu với mỗi nhóm.
Cho thời gian thảo luận và trả lới
Gọi học sinh khác bổ sung
Gv hướng dẫn lời giải.
GV yêu cầu học sinh đọc trước lớp và học sinh khác nhận xét.
Học sinh đọc và thảo luận
HS trình bày và nhận xét
Câu cụ thể
- Buổi mai hôn ấy, 1 buổi maimẹ tôi/âu yếmdài và hẹp. CN VN
- Tôi/ quên thế nào được 
CN VN
những cảm giác trong sáng ấy/nẩy 
 CN VN
nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi/mỉm cười giữa bầu CN VN
 - Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính 
 CN VN
lòng tôi /đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi/ đi học
CN	 VN CN VN 
- Học sinh điền vào phiếu học tập 
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày
- C1: có 3 cụm C - V, 2 cụm C - V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn.
- C2: có 1 cụm C - V.
- C3: có 3 cụm C - V không chứa nhau.
- “Hằng nămlá ngoài đường/rụng nhiều và trên khônglòng tôi/lại náo nức”
-...tôi/chưa lần nàovìtôi/không biết và tôi/không nhớ.
- Dùng các cặp quan hệ từ.
- Cặp từ hô ứng.
 (HS làm đứng tại chỗ trình bày)
a. C1, 2, 4: câu đơn; câu 3, 5, 6, 7 câu ghép
b. C1: kết nối bằng từ; C2: nối bằng quan hệ từ.
c. C2 nối bằng dấu (:) và dấu phẩy.
d. C3 nối 1quan hệ từ: bởi vì.
HS làm theo nhóm.
Nhóm 1,2 làm a, b
Nhóm 3,4 làm c, d
2 nhóm khác nhận xét.
học sinh làm nhóm
Theo mẫu.
Viết đoạn văn sử dụng câu ghép.
Học sinh làm: 5 phút
1 em trình bày, lớp nhận xét.
I. Đặc điểm của câu ghép.
1. Ví dụ 1 sgk.
2. Nhận xét.
-> câu mở rộng.
-> câu đơn.
-> câu ghép.
3. Ghi nhớ: sgk/112
II. Cách nối các vế câu:
Ví dụ:
Nhận xét:
C1. quan hệ từ “và”.
C3. quan hệ từ “vì”.
C6: từ nối “nhưng”.
- Vế 2 và vế 3 câu 7: không dùng từ nối, dùng dấu hai chấm.
- Cặp quan hệ từ:
VD: Nếu lớp ta/ chăm học thì các em/sẽ đỗ cao.
- Căp từ hô ứng (phó từ, đại từ, chỉ từ).
VD: Mọi người/đóng góp bao nhiêu tôi/ đóng góp bấy nhiêu.
* Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập.
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
Bài tập 4: 
Bài tập 5:
4. Củng cố: ?Trong khi nói và viết dùng câu ghép có tác dụng gì?
(làm rõ mối quan hệ, diễn đạt nhiều mối quan hệ khác nhau).
5. Hướng dẫn: - Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Tiếp tục làm bài tập 4,5 SGK tr114; Soạn bài tìm hiểu chung về văn t.minh.
***************************************************
Tiết 44	 Ngày dạy :	8B.	
 Tập làm văn 
tìm hiểu chung về văn thuyết minh
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức:Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Thấy được vai trò và vị trí, đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
B.Chuẩn bị: - H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.	 
	 	-Thầy: - Giáo án
 - Bảng phụ
C. Hoạt động dạy - học:
 1. Tổ chức lớp : 	8B:	
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới : 
GTB: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Yêu cầu hs đọc thầm 3 VD sgk, thảo luận theo câu hỏi sau:
1. Mỗi văn bản trên (a,b,c) viết về một nội dung gì?
2. Mỗi văn bản được viết theo lối viết nào? (trình bày, giải thích, hay giới thiệu).
H. Trong thực tế khi nào thì ta cần dùng đến các loại văn bản đó?
? Em hiểu văn bản thuyết minh là gì?
GV giới thiệu lại phương thức thuyết minh.
? Kể 1 vài văn bản thuyết minh mà em biết?
BT nhanh: 
Thảo luận nhóm.
Thống nhất ý kiến
Đại diện trình bày.
- Có nhu cầu hiểu biết về sự vật, sự việc, hành động
HS tổng hợp kiến thức, phân tích VD để trả lời câu hỏi.
- HS đọc lại ghi nhớ
I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
a. VD: (sgk)
b. NX: 
a. Trình bày lợi ích riêng của cây dừa
b. Giải thích tác dụng của chất diệp lục
c. Giới thiệu Hừu - trung tâm văn hóa của Việt Nam.
-> Thuyết minh
* Ghi nhớ 1 (sgk).
VD: “thông tin về ngày”
Bảng phụ: Đàn đáy là một nhạc cụ họ dây, chỉ gảy. Xưa kia chỉ dùng đệm cho hát ả đào, đàn có bầu cộng hưởng hình thang, mặt đàn bằng gỗ xốp, tiếng đàn ấm và dịu có khẳ năng thể hiện những cung bậc tinh tế của tỉnh cảm.
HS trả lời câu hỏi sgk.
?. ba văn bản trên có thể coi là văn bản tự sự, miêu tả, nghị luận được không? 
Tại sao? Chúng có những đặc điểm nào để làm thành một kiểu riêng (về tri thức, phương thức biểu đạt, ngôn ngữ).
Để cho hs đại diện nhóm trình bày xong gv đưa bảng phụ:
Trao đổi thảo luận thống nhất ý kiến trong nhóm
2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
Văn bản
Đặc điểm chung
Tự sự
- Cung cấp tri thức xác thực, ngôn ngữ chính xác, chặt chẽ.
Nghị luận
- Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật.
Miêu tả
- Trình bày chi tiết cụ thể, giúp cảm nhận sự vật, con người
Thuyết minh
- Trình bày ý kiến luận điểm
? Em hiểu đặc điểm chung của VB thuyết minh là gì? trình bày lại đặc điểm đó dựa vào ví dụ a, b, c.
GV chốt: Tri thức khái quát
- Không hư cấu bịa đặt.
- Phù hợp với thực tế.
- Không bày tỏ ý nguyện, cx cá nhân.
- Văn bản thuyết minh không bắt buộc người đọc thưởng thức cái hay, cái đẹp như tác phẩm văn học nhưng viết có cx, gây hứng thú người đọc thì vẫn tốt.
Các văn bản đã cho (trong SGK-tr117) có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao.
? Văn bản ''Thông tin về ... '' thuộc loại văn bản nào.
? Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gi?
GV đưa ra yêu cầu của bài tập 3
Học sinh dựa vào VD phân tích.
Học sinh đọc ghi nhớ 2 và 3
HS làm việc theo nhóm
Trình bày và nhận xét
HS làm việc theo nhóm
Trình bày và nhận xét
- Tự sự: Giới thiệu sự việc, nhân vật
- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người, thời gian, không gian.
- Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là con người hau sự vật.
- Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cứ.
- Cung cấp tri thức khách quan.
- Chính xác, chặt chẽ, rõ ràng
* Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1
- Cả 2 văn bản đều là văn bản thuyết minh
VBa: Cung cấp kiến thức lịch sử
VBb: Cung cấp kiến thức sinh vật 
2. Bài tập 2:
- Văn bản nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận
- Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao ni lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao.
3. Bài tập 3:
- Các văn bản khác cũng cần yếu tố thuyết minh để giới thiệu
4. Củng cố: Bài tập trắc nghiệm câu 15, câu 17, 18 trang 75, 76.
	- Thế nào là văn bản thuyết minh và vai trò của văn thuyết minh trong cuộc sống?
5. Hướng dẫn:
- Học bài, sưu tầm một số văn bản thuyết minh.
- Đọc phương pháp thuyết minh.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
.
.
. .....

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan