Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 70 đến 72 - Trường THCS Lê Lợi (Bản 2 cột)

1. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.

- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đọc kĩ những điều cần lưu ý, một số ví dụ sử dụng trong bài, máy chiếu, giấy trong ghi bảng mẫu luật bằng, trắc.

- Học sinh: Làm phần chuẩn bị ở nhà ( SGK - tr164)

3. Phương pháp :

- Vấn đáp, giảng giải.

4. Tiến trình giờ dạy

 4.1.ÔĐTC (1')

4.2. Kiểm tra bài cũ :(5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

4.3. Bài mới

 

doc13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 70 đến 72 - Trường THCS Lê Lợi (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng Tiết 70
Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ
1. Mục tiêu cần đạt:	
1.1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng thực hành viết được những bài thơ 7 chữ ngắn gọn, đúg luật.
1.3. Thái độ:
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc kĩ những điều cần lưu ý, một số ví dụ sử dụng trong bài, máy chiếu, giấy trong ghi bảng mẫu luật bằng, trắc.
- Học sinh: Làm phần chuẩn bị ở nhà ( SGK - tr164)
3. Phương pháp :
- Vấn đáp, giảng giải.
4. Tiến trình giờ dạy
 4.1.ÔĐTC (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ :(5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
4.3. Bài mới 
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
- Gọi học sinh đọc bài thơ
? Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong 2 bài thơ sau.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày và nhận xét lẫn nhau.
- Giáo viên bật máy chiếu đưa ra đáp án
- Gọi học sinh đọc và phát hiện chỗ sai
? Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng bài thơ ''Tối''
I. Nhận diện luật thơ
1. Đọc, gạch nhịp, chỉ ra cách gieo vần và mối quan hệ bằng trắc(20')
- Câu thơ bảy chữ (có thể xen câu 6 chữ, 5 chữ)
- Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4 nhưng phần nhiều là 4/3.
-Vần có thể trắc, bằng nhưng phần nhiều là bằng, vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2 và 4 có khi cả tiếng cuối câu 1
- Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau:
a) B B T T T B B
 T T B B T T B 
 T T B B B T T 
 B B T T T B B
b) T T B B T T B 
 B B T T T B B 
 B B T T B T T 
 T T B B T B B 
2. Chỉ ra chỗ sai luật (19')
- Bài thơ ''Tối'' của Đoàn Văn Cừ chép sai hai chỗ: Sau ''Ngọn đền mờ'' không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. Vốn là ''ánh xanh lè'' chép thành ''ánh xanh xanh'', chữ ''xanh'' sai vần.
- Sửa: bỏ dấu phẩy, sửa chữ xanh thành một chữ hiệp vần với ''che'' ở trên. ở đây có chữ lè (xanh lè) là thích hợp, nhưng có thể nghĩ đến các tiếng vàng khè hoặc ''bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm nhoè'', hay ''bóng trăng nhoè'', hay ''ánh trăng loe''.
4.4. Củng cố :
? Thơ 7 chữ có đặc điểm gì ?
4.5. HDVN: 	
- Ôn lại đặc điểm thơ 7 chữ.
5. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng Tiết 71
hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ
1. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc kĩ những điều cần lưu ý, một số ví dụ sử dụng trong bài, máy chiếu, giấy trong ghi bảng mẫu luật bằng, trắc.
- Học sinh: Làm phần chuẩn bị ở nhà ( SGK - tr164)
3. Phương pháp :
- Vấn đáp, giảng giải.
4. Tiến trình giờ dạy
 4.1.ÔĐTC (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ :(5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
4.3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Người biên soạn đã dấu đi 2 câu cuối bài thơ của Tú Xương.
? Hãy làm tiếp 2 câu còn lại.
- Gợi ý: Xác định bài thơ viết theo luật nào của bảng mẫu (bảng b) vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này. Thơ Đường có luật: nhất, tam , ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.
 Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Như thế là đề tài bài thơ xoay chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Hai câu tiếp theo phải phát triển về đề tài đó theo một hướng nào đó. Muồn thế người làm phải biết các truyện về chú Cuội như Cuội nói dối, Cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ ngọc ...
? Hãy làm tiếp bài thơ cho trọn vẹn theo ý của mình.
- Gợi ý: Xét luật bằng trắc của 2 câu đã cho, thuộc bảng mẫu a. Vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này
Về nội dung 2 câu đầu đã vẽ ra cảnh mùa hè, thì 2 câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, truyện nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm sau ...
- Gọi học sinh trình bày bài thơ bảy chữ tự làm ở nhà, các học sinh khác nhận xét về luật bằng trắc, cách ngắt nhịp, nội dung bài thơ của bạn.
- Giáo viên nêu ưu nhược điểm và cách sửa, động viên cho điểm những bài làm tốt.
II. Tập làm thơ
1. Làm tiếp hai câu cuối theo ý mình (10')
 Ví dụ: 
- Nguyên văn 2 câu thơ cuối của Tú Xương là:
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
- Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị người chê cười có thể viết:
Đáng cho cái tội quân lừa dối
Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
- Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi:
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.
- Hoặc lo cho chị Hằng:
Coi trần ai cùng chường mặt nó
Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng
( Chữ mặt không đúng luật bằng, trắc)
2. Làm tiếp bài thơ dở dang cho trọn vẹn
(10')
Ví dụ:
- Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi,
Thoản hương lúa chín gió đồng quê.
- Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn
... 
3. Trình bày bài thơ tự làm:(11')
- Học sinh đọc bài làm của mình.
- Các học sinh khác nhận xét.
4.4. Củng cố:(3')
- Nhắc lại cách làm bài thơ bảy chữ. 
4.5. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.
5. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 5/12/2010 TUẦN 18
Ngày giảng : 7/12/2010 Tiết : 69 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu cần đạt
1/ Kiến thức: HS đối chiếu phần đỏp ỏn, biểu điểm để tự đỏnh giỏ bài làm của mỡnh đối với điểm số bài kiểm tra.
2/ Kĩ năng: Sửa chữa những lỗi sai trong bài kiểm tra, rỳt kinh nghiệm, củng cố thờm một số kiến thức mụn học.
3/ Thỏi độ: Giỏo dục ý thức học tập bộ mụn.
B. Chuẩn bị:
1/ GV: Sgk+ Sgv, bảng phụ, bảng nhúm ; đề bài, đỏp ỏn, biểu điểm.
2/ HS: Sửa lỗi theo hướng dẫn của giỏo viờn. 
C. Phương phỏp: Quy nạp, trao đổi nhúm, nhận xột, đỏnh giỏ.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I/ Ổn định: 
 Sĩ sỗ 8T: 39 vắng 
II/ Kiểm tra: 
III/ Bài mới
1/ Yờu cầu của đề: Gồm hai phần:
 + Trắc nghiệm: 
 + Tự luận:
2/ Đỏp ỏn – biểu điểm
Phần I :Trắc nghiệm (2 điểm )
 8 câu –mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
C
A
A
B
C
B
Phần II: Bài tập 
 Câu 1: (2 điểm ) 
 Đặt câu ghép có mối quan hệ lựa chọn theo mô hình: CN/ VN hay CV/VN.
 Đặt câu ghép có mối quan hệ tăng tiến theo mô hình: CN càng VN, CVcàng VN.
Câu 2: ( 2 điểm)
- Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh : Bác đã đi rồi.
- Tác dụng: phép nói giảm nói tránh để giảm bớt đau thương mất mát trước sự ra đi của vị lãnh tụ thiên tài - người cha già dân tộc. => Câu thơ thể hiện tình cảm kính yêu, thương xót, sự tiếc nuối của nhà thơ Tố Hữu nói riêng và của triệu triệu con người Việt Nam nói chung đối với Bác Hồ.
 Câu 3: (3 điểm )
 Yêu cầu:
- Về hình thức: 
+ Học sinh viết đoạn văn thuyết minh đủ số câu qui định. 
+ Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả. 
+ Trong đoạn văn cú sử dụng cõu ghộp chỉ nguyờn nhõn- kết quả.
- Về nội dung: Phải viết đúng chủ đề nêu được tác hại của thuốc lá.
* Tác hại đối với người hút thuốc: 
+ Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm làm tổn hại sức khỏe con người.
+ Gây thiệt hại về kinh tế
+ Làm ô nhiễm môi trường.
*Tác hại đối với những người không hút thuốc:
+ Phụ nữ mang thai hít phải khói thuốc dễ sảy thai, sinh non; 
+ Trẻ em hít phải mắc các bệnh hô hấp bao gồm viêm phế quản, cảm lạnh, viêm phổi; 
+ Người lớn hít phải dễ bị ung thư phổi và các bệnh khác.
3/ Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai
- GV đưa ra phương ỏn trả lời đỳng-> HS sửa vào vở.
- Tập trung chữa đoạn văn (2 hs lờn bảng: một học sinh điểm cao nhất và một hs điểm thấp nhất) cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ.
4/ Nhận xột:
a/ Ưu điểm: Chất lượng bài kiểm tra khỏ cao 97% trờn điểm TB; nhiều điểm khỏ giỏi; Phần trắc nghiệm làm tốt; kĩ năng viết đoạn tương đối thuần thục, trụi chảy. Khả năng nhận biết biện phỏp tu từ tốt.
b/ Nhược điểm: Cõu 2 phần tự luận, hs chưa chỉ ra biện phỏp tu từ thể hiện qua từ “đi”; Cõu 3: một số em viết thiếu ý, diễn đạt chưa mạch lạc; cú bài viết quỏ số cõu qui định. Một vài bài cũn xỏc định chưa đỳng cõu ghộp.
IV/ Củng cố: (2’) 
- G khỏi quỏt những lỗi HS hay mắc phải, cỏch khắc phục, nhắc nhở HS rỳt kinh nghiệm cho bài làm lần sau.
V/ Hướng dẫn về nhà (3’)
1/ Chữa bài hoàn chỉnh vào vở.
2/ Chuẩn bị đề kiểm tra học kỡ I -> tiết sau trả bài kiểm tra.
E. Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : Tiết 72
Ngày giảng : 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I, bài kiểm tra tiếng việt
1. Mục tiờu cần đạt
 1.1/ Kiến thức: 
- Kiểm tra kiến thức đó học từ tuần 3 đến tuần 16 trong chương trỡnh.
- Giỳp HS nhận ra những ưu khuyết điểm bài kiểm tra để sửa.
 1.2/ Kĩ năng: 
- Rốn cho HS nắm được giỏ trị của văn bản Lóo Hạc bằng một đoạn văn khoảng 3 cõu. 
- Cú kĩ năng nhận biết trợ từ, thỏn từ trong một đoạn văn bản.
- Biết viết bài văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm.
1.3/ Thỏi độ: Giỏo dục ý thức học tập bộ mụn.
2. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài, bài kiểm tra của HS, đỏp ỏn, biểu điểm.
- HS: Đề thi, bảng nhúm
3. Phương phỏp: Nhận xột, đỏnh giỏ, thực hành.
4. Tiến trỡnh bài dạy:
4.1/ Ổn định: 
4.2.Kiểm tra:
4.3.Bài mới:
* bài kiểm tra học kì:
 1/ Giỏo viờn cho HS xem lại đề bài:
 2/ Đỏp ỏn – biểu điểm (như tiết 65,66) 
 3. Nhận xột bài làm của HS: 
 a. Ưu điểm: 
 - Nhỡn chung HS nắm được yờu cầu của đề, nắm được kiến thức cơ bản để làm bài.
 - Một số em làm bài tương đối tốt.
 b. Nhược điểm:
 Cõu1: 
* ý 1 : Nờu chưa chớnh xỏc khỏi niệm cõu ghộp.
* ý 2 : Phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp cõu cũn sai.
 Cõu 2: 
* í a: Nờu đỳng tờn tỏc giả nhưng khụng viết hoa.
* í b: Chộp đỳng bài thơ nhưng nhiều em chộp cẩu thả.
 Cõu 3: 
* Nội dung bài viết sơ sài.
* Nhiều HS chữ viết, trỡnh bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chớnh tả, cũn hiện tượng viết tắt. 
* Một số em viết bài cũn sơ sài, nặng về kể lể.
 4. Chữa lỗi: 
 * GV: hướng dẫn HS căn cứ vào đỏp ỏn để chữa lỗi sai trong bài
 * HS: Tự sửa lỗi. Trao đổi nhúm để chữa bài và rỳt kinh nghiệm.
 5. Cụng bố điểm: 
Lớp
Điểm 9-10
Điểm 7- 8
Điểm 5 - 6
Điểm 3 - 4
	8B	
Bài kiểm tra tiếng việt
1. Đề bài, đáp án, biểu điểm ( Như tiết 63)
2/ Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai
- GV đưa ra phương ỏn trả lời đỳng-> HS sửa vào vở.
- Tập trung chữa đoạn văn (2 hs lờn bảng: một học sinh điểm cao nhất và một hs điểm thấp nhất) cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ.
3/ Nhận xột:
a/ Ưu điểm: Chất lượng bài kiểm tra khỏ cao 97% trờn điểm TB; nhiều điểm khỏ giỏi; Phần trắc nghiệm làm tốt; kĩ năng viết đoạn tương đối thuần thục, trụi chảy. Khả năng nhận biết biện phỏp tu từ tốt.
b/ Nhược điểm: Cõu 2 phần tự luận, HS chưa xỏc định được lỗi dung thiếu dấu cõu, cú e, chữa lại nhưng khụng đỳng hoặc cũn thiếu; Cõu 3: một số em viết thiếu ý, diễn đạt chưa mạch lạc; cú bài viết quỏ số cõu qui định. Một vài bài cũn xỏc định chưa đỳng cõu ghộp.
4.4. Củng cố (2’) 
- GV rỳt kinh nghiệm cho HS về kiến thức và kĩ năng làm bài kiểm tra.
4.5Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Chữa hoàn thiện bài kiểm tra học kỡ I
- Chuẩn bị: “ễng đồ” 
+ Đọc và trả lời cõu hỏi bài “ễng đồ” ( SGK Ngữ văn kỡ II )
+ Tỡm hiểu tỏc giả Vũ Đỡnh Liờn
5. Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................. 
Ngày soạn : 8/12/2010 Tiết : 71-72
Ngày giảng : 11/12/2010 
 ễNG ĐỒ
 (Vũ Đỡnh Liờn)
A. Mục tiờu cần đạt
- Caỷm nhaọn ủửụùc tỡnh caỷnh taứn taù cuỷa nhaõn vaọt oõng ủoà, qua ủoự thaỏy ủửụùc nieàm caỷm thửụng vaứ nỗồi nhụự tieỏc ngaọm nguứi cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi caỷnh cuỷa ngửụứi xửa.
- Thaỏy ủửụùc sửực truyeàn caỷm ủaởc saộc cuỷa baứi thụ.
- Biết đọc – hiểu một tỏc phẩm thơ lóng mạn để bổ sung thờm kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngụn ngữ, bỳt phỏp nghệ thuật lóng mạn.
- Hiểu được những cảm xỳc của tỏc giả trong bài thơ.
1/ Kiến thức :
- Sự đổi thay trongđời sống xó hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc đang dần bị mai một.
- Lối viết bỡnh dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2/ Kĩ năng :
- Nhận biết được tỏc phẩm thơ lóng mạn.
- Đọc diễn cảm tỏc phẩm.
- Phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm.
3/ Thỏi độ: Giỏo dục H cảm nhận được giỏ trị của một nền văn húa tốt đẹp của dõn tộc.
B. Chuẩn bị :
1/ GV: Giỏo ỏn, tư liệu về tỏc giả Vũ Đỡnh Liờn.
2/ HS: Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
C. Phương phỏp: Nờu vấn đề, phõn tớch, giảng bỡnh
D. Tiến trỡnh lờn lớp
I. Ổn định: 
 8T: 39 vắng: 
II. Kiểm tra: (5’)
HS1: Đọc thuộc lũng bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”. Nờu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
HS2: Đọc thuộc đoạn thơ em thớch nhất trong bài “Hai chữ nước nhà”? Nờu cảm nhận của em về đoạn thơ đú?
III. Bài mới.
* Nờu vấn đề: Vũ Đỡnh Liờn là một trong những nhà thơ mới lóng mạn đầu tiờn ở nước ta, nhà giỏo, nhà nghiờn cứu, dịch thuật văn học. ễng Đồ là bài thơ nổi tiếng nhất của ụng. Bài thơ thể hiện tõm trạng ngậm ngựi, day dứt tước sự tàn tạ rồi vắng búng của ụng đồ, con người một thời đó qua: “ễng đồ chớnh là cỏi di tớch tiều tụy đỏng thương của một thời tàn”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
GHI BẢNG
A/ Giới thiệu chung (5’) 
1. Tỏc giả (1913-1996)
- Một trong những nhà thơ thuộc lớp đầu tiờn của phong trào thơ mới.
- Hồn thơ: mang nặng lũng thương người và niềm hoài cổ
2. Tỏc phẩm
- Sỏng tỏc 1939, in lần đầu tiờn trờn bỏo “Tinh hoa”
- 1942 được tuyển vào tập “Thi nhõn VN”
B/ Đọc hiểu văn bản
1/ Đọc, chỳ thớch (5’)
2. Kết cấu, bố cục (5’)
- Thơ ngũ ngụn (gồm nhiều khổ thơ)
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự sự và miờu tả.
- Bố cục: Hai phần:
3. Phõn tớch
a. Hỡnh ảnh ụng Đồ
* Hỡnh ảnh ụng Đồ thời hoàng kim (25’)
- ễng đồ là hỡnh ảnh khụng thể thiếu, là trung tõm của sự chỳ ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ => thời đắc ý: 
* 

File đính kèm:

  • docTuần 18.doc
Giáo án liên quan