Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 33 đến 36

1. Môc tiªu

1.1. Kiến thức:

Vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, theo đúng trọng tâm của đề bài.

1.2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày 1 bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

1.3. Thái độ:

Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực trong giờ viết bài.

2. Chuẩn bị:

 Đề bài, đáp án, biểu điểm

3/ Ph­¬ng ph¸p

-Tiến hành cho H viết bài trong hai tiết

4/ TiÕn tr×nh bµi d¹y

4.1định tổ chức lớp

4.2. Bài mới:

A. Khung ma trân:

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 33 đến 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 
NG: TiÕt 33-34 
Văn bản: HAI CÂY PHONG
 (Trích Người thầy đầu tiên) 
1 - Mục tiêu:
1.1. KiÕn thøc: Hiểu rõ Hai cây phong trong văn bản được miêu tả bằng ngòi bút hội hoạ với tâm hồn đầy xúc động của người kể chuyện. Hiểu được tấm lòng gắn bó thiết tha của tác giả với cảnh vật và con người với quê hương.
GD bảo vệ môi trường: sự gần gũi của con người với thiên nhiên, cây cỏ (những trò chơi trên đồi cao cùng 2 cây phong...) là những việc làm thân thiện với thế giới xung quanh qua đó còn gợi bao điều khao khát muôn khám phá thế giới của các bạn trẻ, từ đó cần xây dựng một môi trường sống xã hội tốt đẹp. 
1.2. KÜ n¨ng: Rèn kỹ năng đọc, cảm nhận văn chương; c¸c KNS:
Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ/ ý t­ëng vÒ t×nh yªu quª h­¬ng vµ lßng biÕt ¬n víi thÇy gi¸o §uy-sen cña ng­êi trß nhá, nh©n vËt x­ng ‘t«i’ trong VB.
- Suy nghÜ s¸ng t¹o : ph©n tÝch gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña VB, ý nghÜa cña h×nh t­îng 2 c©y phong.
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n : biÕt ¬n nh÷ng ng­êi ®· d­ìng dôc m×nh, cã tr¸ch nhiÖm víi quª h­¬ng.
1.3. Th¸i ®é: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, kỉ niệm tuổi thơ.
GD đạo đức: Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh. Biết ơn những người dưỡng dục. Có trách nhiệm đối với quê hương => giáo dục về các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, ĐOÀN KẾT..
1.4. Phát triển năng lực: năng lực đọc-hiểu,hợp tác và tư duy sáng tạo
2- Chuẩn bị của GV và HS:
 - Thầy: SGK ,SGV
 - Trò: Đọc TP, soạn bài.
3- Phương ph¸p:
-Đọc, gợi mở, phân tích, bình giảng.
4 - Tiến trình giờ dạy:
4.1/æn ®Þnh lớp:
4.2/ Kiểm tra bài cũ
 ?Vì sao Chiếc lá cuối cùng là một tác phẩm nghệ thuật kiệt tác của cụ Bơ – men ?
- Giống in như thật 
- Thổi vào tâm hồn Gron xi hơi ấm của niềm tin và nghị lực để trở về với sự sống. 
- Chiếc lá không chỉ vẽ bằng bút lông, một màu mà = cả tình yêu thương bao la, tấm lòng hi sinh cao thượng của cụ Bơ men. 
4.3/ Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
GV: Hãy giới thiệu vài nét khái quát về tác giả, tác phẩm?
GV bổ sung: 
- Vốn xuất thân từ một gia đình viên chức. Sau khi tốt nghiệp Đại học nông nghiệp, ông lại học trường viết văn Go-rơ -ki rồi trở thành nhà văn Cư- rơ-gư-Xtan 
- Năm 1958 ông bắt đầu nổi tiếng với TP Gia - mi- li -a, Cây phong non trùm khăn đỏ.
GV: Văn bản “ Hai cây phong ” đựơc trích trong tác phẩm nào?
H: trình bày
GV: Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện “ Người thầy đầu tiên”.
H: Trình bày theo chú thích SGK
GV: Hướng dẫn học sinh đọc bài: Đọc với giọng tình cảm thiết tha, xúc động
GV: Đọc từ đầu -> Như một mảnh gương vỡ của chiếc gương thần xanh.
- H1 đọc tiếp -> lẩn sau chân trời xanh thẳm biêng biếc kia.
- H2 đọc tiếp phần còn lại.
GV: nhận xét H đọc bài.
GV: Tìm 1 chú thích liên quan đến nhan đề và 1 từ bộc lộ cảm xúc tâm trạng của con người trước vẻ đẹp của quê hương?
- chú thích 5, 3,4,5,6,7, 10..
 GV? Nhận xét phương thức biểu đạt của đoạn trích?
- Kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm. (Nổi bật là ngòi bút miêu tả)
- Thời gian hiện tại xen lẫn hồi tưởng quá khứ
GV? Phương thức ấy biểu đạt nội dung nào?
GV? Em hãy nêu bố cục của VB?
-Đ1: Từ đầu -> Như một mảnh gương vỡ của chiếc gương thần xanh
-Đ2: Tiếp -> lẩn sau chân trời xanh thẳm biêng biếc kia.
 -Đ3: Phần còn lại
GV: Căn cứ vào đại từ nhân xưng ( tôi, chúng tôi ) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong tác phẩm?
- Có hai mạch kể trong văn bản: Mạch kể mà người kể chuyện xưng tôi và mạch kể mà người kể chuyện xưng chúng tôi.
+) Mạch kể người xưng tôi là tác giả, là con người quê hương kể về hai cây phong với bao kỉ niệm đẹp từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành
( Từ đầu -> gương thần xanh và đoạn kết văn bản " tôi lắng tai nghe -> hết)
+) Mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi là tác giả và các bạn ở năm học cuối kể chuyện về kỉ niệm tuổi học trò với hai cây phong.
 ( vào năm học cuối -> biếng biếc kia )
GV: Nhân vật người kể chuyện có vị trí ntn ở từng mạch kể? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn?
 - Hai mạch kể trên có những phần riêng khác nhưng lại lồng vào nhau trong kết cấu chung tổng thể của bài văn: tôi – chúng tôi – tôi.
 - -Khi xưng tôi là của riêng tác giả. Còn chúng tôi là của tác giả và những người bạn học chung với tác giả vào cái năm học cuối cùng ấy.
 => Mạch kể thứ nhất người kể chuyện đã nhân danh là một người con của quê hương của làng Ku-ku-rêu để kể về hai cây phong với bao kỷ niệm êm đẹp từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành.
- Ở mạch thứ hai người kể chuyện đã nhân danh một học sinh đại diện cho năm học cuối cùng ấy kể về những kỉ niệm với tuổi học trò đổi với hai cây phong thân thiết.
- Mạch kể nào cũng có những cảm xúc êm đềm, những cảm xúc nồng nàn với hai cây phong. Nhưng căn cứ vào độ dài của hai mạch kể, thấy mạch kể của người kể chuyện xưng tôi quan trọng hơn. vì đây mới chính là tác giả, tự sâu thẳm lòng mình đã nhìn nhận, suy nghĩ, cảm xúc trước hai cây phong.
GV: Hoá thân vào NV tôi- Người hoạ sĩ, nhà văn đã giới thiệu về hai cây phong ntn?
 - Hai cây phong như ngọn hải đăng đặt trên núi.
GV?Thủ pháp NT nào được tg vận dụng khi nói tới hai cây phong?
- Câu văn giàu chất tạo hình, phép so sánh -> hai cây phong là hình ảnh, là tinh thần của quê hương có vai trò soi đường dẫn dắt biết bao người con của làng Ku-ku-rêu hướng về, tìm về quê hương.
GV? Qua đó em cảm nhận được gì trong tình cảm của những người dân làng Ku-ku-rêu?
- Niềm tự hào sâu sắc.....
GV? Còn NV"Tôi" đã thể hiện tình cảm, bổn phận của mình ntn mỗi khi về quê hương?
 - Từ xa đã đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc - Mong chóng về đến làng để lên với 2 cây phong để được nghe tiếng lá reo ......
GV? Em có suy nghĩ gì về tình cảm của tôi với hai cây phong? Với làng quê?
- Gắn bó, yêu quê hương da diết-> hai cây phong là hình ảnh quê hương gợi nhớ, gợi thương....
A/ Giíi thiÖu chung
1.Tác giả: Ai-ma-tốp
 - sinh năm 1928, là nhà văn Cư-Gư- Xtan, một nước ở vực Trung Á.
- Được nhận giải thưởng văn học Lê-nin về văn học nghệ thuật.
 2, Tác phẩm
- Văn bản “ Hai cây phong” thuộc phần đầu của tác phẩm “ Người thầy đầu tiên”
B/ §äc – hiÓu v¨n b¶n
1, Đọc và hiểu chú thích
2. Đại ý- bố cục.
 *)Đại ý: Hình ảnh hai cây phong cùng ký ức tuổi thơ và người thầy đầu tiên.
 *)Bố cục: 3 phần.
3- Phân tích
a, Hai cây phong và ký ức tuổi thơ.
- Hai cây phong không chỉ là biểu tượng của sức sống dẻo dai kiêu hùng, bất khuất của quê hương mà nó còn là vẻ dịu dàng mộc mạc của con người trên quê hương.
4.4. Củng cố
 - Đọc diễn cảm đoạn văn tác giả kể, tả về hai cây phong
 4.5. Hướng dẫn học bài.
 - Tóm tắt đoạn trích. 
- Chuẩn bị cho bài tiÕt 2:
5 - Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 ----------------------------------------
NS 
NG: TiÕt 33-34 
Văn bản: HAI CÂY PHONG
(Trích Người thầy đầu tiên)
1. Mục tiêu cần đạt ( như tiết trước)
2- Chuẩn bị của GV và HS:
 - Thầy: SGK ,SGV
 - Trò: Đọc TP, soạn bài.
3- Phương ph¸p:
-Đọc, gợi mở, phân tích, bình giảng.
4 - Tiến trình giờ dạy:
4.1/æn ®Þnh lớp:
4.2/ Kiểm tra bài cũ
 ? V¨n b¶n “ Hai c©y phong” cã mÊy m¹ch kÓ? C¨n cø vµo ®©u mµ em biÕt? M¹ch kÓ nµo quan träng h¬n? v× sao?
4.3/ Giảng bài mới
 Đọc: Trong làng tôi->nhẹ thoảng qua 
GV? Hai cây phong được miêu tả ntn qua
 tình cảm yêu mến, gắn bó của"Tôi"?
 H: thảo luận, gạch chân từ ngữ miêu tả
-Ngoại diện: Hai cây phong mới lớn mọc trên đồi
- Tâm hồn: Chúng có tiếng nói riêng, thở dài một lượt.
- Âm thanh: Khi là một làn sóng thuỷ triều dâng lên, Khi là ngọn lửa bốc cháy....
- Sức sống: trong bão giông tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa rừng rực.
GV: nhận xét cách miêu tả khắc hoạ hình ảnh của hai cây phong của tác giả?
- Tác giả kết hợp kể-tả bằng nhiều tính từ gợi tả, bằng so sánh độc đáo, những liên tưởng kỳ thú, đặc biệt là chúng được nhân hoá cao độ .
GV? Từ cách miêu tả ấy em thấy hình ảnh hai cây phong hiện ra ntn?
- Hình ảnh hai cây phong hiện ra sống động như hai con người thông qua sự quan sát của người họa sĩ.
GV: Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người họa sĩ?
- Hai cây phong còn được vẽ bằng cả tâm hồn, tình yêu của tôi
GV bình: Như vậy, bằng một tâm hồn nghệ sĩ và cách nhìn của một hoạ sĩ mà tôi đã vẽ lên một bức tranh ngôn từ về hai cây phong với đường nét, sắc màu, âm thanh, đẹp kỳ diệu - Đó là hình ảnh của quê hương, là biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ, dẻo dai, kiêu hùng, bất khuất của qh - Tình qh ngất ngây hoà quyện cùng đất trời, cây lá
 Đọc: Vào năm học ...->biêng biếc xanh
GV: Em có nhận xét gì về mạch kể của đoạn truyện này? Vì sao có sự thay đổi đó?
- Từ"Tôi" đã chuyển thành" Chúng tôi" (Từ ký ức của tôi đã lan toả thành ký ức, kỷ niệm của chúng tôi).
GV?Và khi đó hai cây phong hiện ra trong cảm nhận của chúng tôi ntn?
- Cây khổng lồ, có nhiều mắt mấu, bóng râm mát rượi,....là vương quốc của loài chim.
GV? Tuy chỉ là đôi ba nét phác thảo-nhưng là nét phác thảo của một hoạ sĩ nên hình ảnh hai cây phong vẫn hiện ra ntn?
 - Bức tranh về 2 cây phong vẫn rất sinh động, có hồn - vẫn được nhân hoá cao độ --> Hai cây phong là ấn tượng khó quên về một thời thơ ấu.
?Trong mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất?
- Cái thực sự thu hút bọn trẻ và làm cho bọn chúng ngây ngất chính là cái thế giới vô ngần của không gian bao la va ánh sáng “ khi chúng tôi trốn lên cây phong và đến những cành cao ngất, cao ngang tầm cánh chim bay..” phải chăng nhà văn muốn thay đổi điểm nhìn, muốn hoá thân thực sự vào thế giới tuổi thơ để cảm nhận những vẻ đẹp thơ mộng của quê hương mình.
GV: Và khi ở trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay ấy điều kì diệu nào đã mở ra trước mắt chúng tôi? 
+ Trời đất đẹp và bao la làm chúng tôi sửng sốt, nín thở, ngồi lặng đi trên cành cây, quên mất cả tổ chim
-Trứơc mắt chúng tôi là bức tranh thiên nhiên bao la choán hết tất cả tâm hồn trẻ thơ.
+Chuồng ngựa nông trang rộng lớn nhất thế gian chỉ là căn nhà xép bình thường.
+Dải thảo nguyên hoang vu phía sau làng mất hút sau làn sương mờ đục.
+ Xa hơn nữa là những dòng sông lấp loáng tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
->Thú vị biết bao, nhờ vị trí trên cao của hai cây phong, mà tâm hồn tuổi thơ đã thu hút vào tầm mắt muôn trùng nước non.
GV: Cũng chính từ vị trí ở ngọn cây cao ngất ấy các cậu bé đã sống trong phút giây ngây ngất hạnh phúc thế nào?
- Ngồi nép mình trên cành cây suy nghĩ "đã phải là nơi tận cùng của thề giới chưa, lắng nghe tiếng gió huyền ảo, tiếng lá cây đáp lại lời gióbiêng biếc kia ->Niềm vui hân hoan bởi tâm hồn trẻ trẻ thơ được rộng mở, trí tuệ được cất cánh...
GV: Có thể nói cái thế giới ấy ấy hiện ra trước mắt chúng như một bức tranh thiên nhiên vừa mênh mông, quyến rũ vừa bí ẩn huyền ảo đầy sắc màu.
=> Rõ ràng người kể chuyện đã xen lẫn lời kể và tả cho bức tranh thiên nhiên ( hai cây phong và cảnh đất trời bao la ) vừa có đường nét, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, độ cao, bề rộng, lại có tâm hồn chất chứa bao kỷ niệm và tình người trong đó.
GV? Ý nghĩa của đoạn truyện trong mạch kể của người xưng danh chúng tôi?
- Khẳng định: hai cây phong là nơi hội tụ của niềm vui tuổi thơ, là điểm tựa để tuổi thơ khám phá thế giới....
 HS đọc: Tôi lắng nghe.....->hết .
GV? Nhận xét mạch kể? Vì sao có sự thay đổi đó?
- Chúng tôi -> Tôi =>Tô đậm cảm xúc của tôi- người hoạ sĩ khi được gặp lại hai cây phong.
GV? Cảm xúc của tôi khi đứng trước hai cây phong ntn?
 - Tôi lắng nghe, tim đập rộn ràng...hình dung về điều bí ẩn của hai cây phong...
GV? Theo em đó là tâm trạng ntn?
 - Niềm xúc đông dâng trào...
GV?Vậy nguyên nhân sâu sa khiến cho tôi xúc động đến lặng người khi đứng trước hai cây phong là gì?
 - Hai cây phong là nhân chứng cảm động về thầy Đuy-Sen - Người đã trồng hai cây phong trên đồi cao ( Cùng cô bé An-Tư -Nai ) với bao hy vọng, mong ước cho những đứa trẻ nghèo, thất học...
GV? Em biết gì về thầy ĐS? 
 - Chú giải SGK/94
GV? Tới đây em đã có thể hiểu thêm vì sao hai cây phong ấy lại chiếm vị trí quan trọng như vậy trong tâm hồn của tôi chưa?
 H: thảo luận
 - Hai cây phong không chỉ là biểu tượng của quê hương với những kỉ niệm tuổi thơ mà quan trọng hơn nữa nó còn là nhân chứng hết sức cảm động về người thầy đầu tiên - thầy Đuy-Sen, người đã đem ánh sáng văn hoá, ánh sáng CM đến làng Ku-Ku-Rêu - Là nhân chứng về trường học mang tên " Trường Đuy-Sen". 
GV? Như vậy từ nguồn cảm xúc về hai cây phong "tôi" muốn thể hiện tình cảm nào?
 - Sự ca ngợi, lòng biết ơn người thầy - lớp người đi trước.. đã gieo vào lòng trẻ thơ niềm vui và những khát khao hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp..
GV? Qua đó em thấy trong mạch kể chuyện của Tôi hai cây phong có vị trí ntn?
 - Chiếm vị trí độc tôn, lôi cuốn sự chú ý, khơi nguồn cảm hứng say sưa, ngất ngây cho người kể chuyện...
GV: Nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc, nội dung của văn bản?
 HS đọc ghi nhớ SGK/101
- Bức tranh thiên nhiên được vẽ bằng con mắt của hoạ sĩ vừa có đường nột, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, độ cao, bề rộng, lại có tâm hồn chất chứa bao kỷ niệm và tình người trong đó.
b, Hai cây phong và người thầy đầu tiên
 - Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương, với kỉ niệm tuổi thơ và câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen.
4.Tổng kết
4. 1. Nghệ thuật.
 - Kể xen tả bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ
 - Mạch kể lồng ghép, đan xen dòng hồi tưởng.
4.2. Nội dung
 - Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết,tình bạn bè và câu chuyện cảm động về thầy ĐS..
 4.3.Ghi nhớ: SGK/101
GV: Đọc và suy ngẫm về hai cây phong ở làng Ku-Ku-Rêu đã thức dậy tình cảm nào trong em và gợi cho em những hình ảnh quen thuộc nào về làng quê Việt Nam? Hãy tìm những tác phẩm văn học VN diễn tả điều đó?
 - Quê hương là con sông xanh biếc...( Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh )
 - Quê hương là chùm khế ngọt....... ( Đỗ Trung Quân )
4.4/ Củng cố:
 -Đọc diễn cảm đoạn văn tác giả kể, tả về hai cây phong
4.5/ Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
 1- Tóm tắt đoạn trích. Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh hai cây phong.
 2- Chuẩn bị bài viết số 2 ( Tìm hiểu các đề bài ở SGK/103
 - Chuẩn bị cho bài "Thông tin về ngày trái đất năm 2000" : 
+Điều tra về tình hình sử dụng bao ni lông (Ở lớp, ở gia đình, ở địa phương, trong nước 
+, Việc xử lý rác thải ở địa phương. 
5- Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết : 35 + 36
VIẾT BÀI SỐ 2
VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP TẢ VÀ BIỂU CẢM
1. Môc tiªu
1.1. Kiến thức: 
Vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, theo đúng trọng tâm của đề bài.
1.2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày 1 bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
1.3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực trong giờ viết bài.
2. Chuẩn bị:
 Đề bài, đáp án, biểu điểm
3/ Ph­¬ng ph¸p
-Tiến hành cho H viết bài trong hai tiết
4/ TiÕn tr×nh bµi d¹y
4.1định tổ chức lớp
4.2. Bài mới:
A. Khung ma trân:
 Cấp độ 
Tên 
chủ đề
(nội dung, )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Văn bản tự sự
Các bước để việt 1 đoạn văn tự sự có yếu tố MT, BC.
Số câu: 	
Số điểm: 
 Tỉ lệ :
Số câu: 1
Số điểm:1.đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Dàn ý trong bài văn tự sự.
Lập dàn ý đại cương
Số câu: 1
Số điểm:2.đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:2.đ
Tỉ lệ: 20%
Thực hành viết bài tập làm văn- văn tự sự.
viết bài tập làm văn- văn tự sự.
Số câu:	
Số điểm: 
Tỉ lệ : 
Số câu: 1
Số điểm: 7.đ
Tỉ lệ: 70 %
Số câu: 1
Số điểm: 7đ
Tỉ lệ: 70%
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 1 đ
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 7.đ
Tỉ lệ: 70 %
Số câu: 3
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100 %
B. Đề bài: Kể lại kØ niÖm víi mét ng­êi b¹n th©n tuæi th¬ khiÕn em nhí vµ xóc ®éng nhÊt.
1. Nêu các bước để viết một đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
2. Lập dàn ý đại cương cho đề văn trên.
3. Trên cơ sở dàn ý đại cương hãy viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
C. Gîi ý, ®¸p ¸n.
1. Các bước để viết 1 đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm : 
- Bước 1 : Lựa chọn sự việc chính.
- Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể.
- Bước 3 : Xác định thứ tự kể.
- Bước 4 : Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết.
- Bước 5 : Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp yếu tố MT, BC sao cho hợp lí.
2. Dàn ý đại cương.
 a.Mở bài:
- Giới thiệu tình huống gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với b¹n th©n cña em .
- Kỉ niệm gì ? Với ai ? Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm.
 b. Thân bài: 
- Kể diễn biến kỉ niệm ( sự việc mở đầu, sự việc cao trào, sự việc kết thúc ..)
- Kết hợp tả, biểu cảm
 c. Kết bài: 
-Kết thúc truyện , bộc lộ cảm xúc của bản thân với kỉ niệm đó.
3. Viết thành bài văn hoàn chỉnh: 
 Yªu cÇu
 - Ph­¬ng thøc: HS biÕt kÕt hîp tù sù víi yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m.
- Néi dung: Mét kØ niÖm víi ng­êi b¹n tuæi th¬ khiÕn em nhí vµ xóc ®éng nhÊt.
- X¸c ®Þnh ng«i kÓ: Ng«i thø nhÊt x­ng:T«i.’
Mở bài: ( 1 điểm)
- Giới thiệu khái quát về người bạn rất thân thiết của mình.
- Trước đây, em vốn không thích bạn nhưng sau sự việc xúc động đó, em đã thay đổi suy nghĩ, cách nhìn nhận về bạn. Chúng em trở thành đôi bạn tri kỉ.
Thân bài( 5 điểm)
- Trước đây, em và bạn vẫn học cùng lớp nhưng bạn học không tốt còn em học giỏi, gia đình khá giả.
— Cô giáo phân công em kèm cặp thêm bạn ấy. Em rất khó chịu, thường bắt bạn đến nhà mình để học.
— Bạn tỏ ý khâm phục em, rất lắng nghe em nhưng em lại coi thường, xa cách, không muốn thân mật.
— Một hôm em đi chơi về, đến chỗ đường vắng, bị đám con trai du đãng trêu ghẹo. Em bị ngã xe, trẹo chân mà không ai giúp đỡ.
— Thật may mắn là bạn ở gần đó, đang đi mua rau về, thấy em. Bạn đưa em về nhà, chăm sóc rất tận tình và đưa em về nhà.
_ Em hiểu về gia đình của bạn — điều trước đây em không để ý. Bô" bạn đã mất, hai mẹ con bạn rất vất vả để kiếm sống. Bạn rất đảm đang, tháo vát nhưng không có nhiều thời gian học nên kết quả không cao.
— Mấy ngày sau đó bạn đều đến đưa em đi học, chép bài hộ em.
— Tình cảm của bạn khiến em xúc động. Chúng em trở nên thân thiết hơn.
Kết bài: ( 1 điểm)
Giá trị, ý nghĩa của tình bạn mà em đang có.
4.4. Củng cố và hướng dẫn học bài
- Xem lại kỹ năng, kiến thức đã học làm bài văn tự sự có kết hợp miêu tả, biểu cảm.
- Chuẩn bị bài : Nói quá
 5. Rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc