Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 17 đến 20

1. Mục tiêu cần đạt

1.1/ Kiến thức

- Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự.

- Các yêu cầu đối với một văn bản tự sự.

1.2/ Kĩ năng

- Đọc hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.

- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt, khái quát và tóm tắt chi tiết

- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.

- RÌn c¸c KNS :

+ Giao tiÕp : tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng ph¶n håi/ l¾ng nghe tÝch cùc vÒ c¸ch tãm t¾t VB tù sù.

+ Suy nghÜ s¸ng t¹o, t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin ®Ó tãm t¾t VB tù sù theo c¸c yªu cÇu kh¸c nhau.

+ Ra quyÕt ®Þnh : lùa chän c¸ch tãm t¾t VB tù sù phï hîp víi môc ®Ých giao tiÕp.

1.3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập bộ môn.

 Giáo dục đạo đức: Lựa chọn cách tóm tắt văn bản tự sự.

2. Chuẩn bị:

* HS : Ôn lại phương thức tự sự đã học ở lớp 6,7.

 Thao tác tóm tắt chuyện DG, truyện ngắn đã học.

* GV : SGV + SGK + học tốt NV8 + Chuẩn kiến thức kĩ năng.

3. Phương pháp: Quy nạp – thực hành – luyện tập

4. Tiến trình giờ dạy:

4.1.Ổn định:

 Sĩ số 8A: 32 Vắng:

4.2. Kiểm tra: (5’)

HS1: Thế nào là liên kết đoạn văn trong văn bản? Nêu các phương tiện liên kết? vai trò của liên kết?

- Liên kết đoạn: Là làm cho các đoạn văn liền mạch bằng các phương tiện liên kết, thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa chúng.

- Phương tiện liên kết: Dùng tù ngữ có tác dụng liên kết + dùng câu nối để liên kết.

- Vai trò của liên kết: Bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn có chứa phương tiện liên kết tạo sự mạch lạc cho văn bản.

HS2- HS3: Làm bài tập trắc nghiệm bằng phiếu học tập

III. Bài mới

 

doc13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 17 đến 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngữ chỉ dùng trong một địa phương, một vùng nhất định. Và một số từ ngữ chỉ có trong hoàn cảnh giao tiếp của một vài đối tượng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những từ ngữ đó. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
GV sử dụng bảng phụ- HSĐọc VD: SGK/56
GV:Nêu xuất xứ của hai ví dụ trên ?
GV: Các từ " Bắp, bẹ, ngô " Có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
- Đó là từ đồng nghĩa
GV: So sánh phạm vi được sử dụng của ba từ đồng nghĩa đó?
- Ngô là từ được sử dụng rộng rãi trong cả nước -> Từ toàn dân
- Bắp, bẹ, là những từ chỉ được sử dụng trong một số địa phương nhất định
+ Bắp được dùng ở miền trung Nam
+ Bẹ là từ được dùng ở miền núi phía bắc
 - > Từ địa phương
GV: Qua ví dụ em hiểu như thế nào về từ địa phương? Từ toàn dân? 
- Từ toàn dân: lớp từ VH chuẩn mực, sử dụng trong cả nước. 
- Từ địa phương: Từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định. 
GV: Lấy thêm ví dụ về từ địa phương? 
- Dề (về) 
- Dui (vui) 
+ Tươi (sân); mầm (làm); mun (tro); trốc (đầu); cảy (sưng) => Địa phương Nghệ Tĩnh (khác nhau hoàn toàn). 
+ Mè (vừng); thơm (dứa); heo (lợn) => Địa phương Nam bộ
-> Địa phương Nam Bộ khác nhau phụ âm đầu
GV: Lấy ví dụ tương tự ở địa phương em đang dùng? 
- VD: Quả chổng mông (đu đủ) 
* Lưu ý: Có một số từ địa phương không có từ toàn dân tương ứng 
VD: Nhút (Nghệ tĩnh) 
Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng (Nam Bộ) 
Do sự giao lưu về kinh tế, văn hoá xã hội, một số từ địa phương đã được sử dụng như từ toàn dân. 
GV: Khái quát => H: Đọc ghi nhớ: SGK/56 
Đọc ví dụ SGK/57
GV: Nêu nội dung của đoạn văn? 
GV: “Mẹ” và “mợ” trong đoạn văn đều chỉ chung một đối tượng đó là ai? 
- Đối tượng : Mẹ Hồng. 
GV: Tại sao lúc tác giả dùng là “mẹ”, lúc lại dùng là “mợ”? 
+ Mẹ: Tác giả dùng trong lời kể đối tượng là độc giả -> dùng từ toàn dân. 
+ Mợ: Là từ khi nói bà cô (Hai người cùng tầng lớp xã hội)
GV: Trước năm 1945 tầng lớp nào thường gọi bố mẹ là cậu – mợ? 
- Tầng lớp trung lưu và thượng lưu. 
(Gia đình Hồng là tầng lớp trung lưu bị sa sút). 
GV: Ở vùng thôn quê nông dân nghèo? Cách xưng hô? 
- Tầng lớp hạ lưu: Thầy, u
Đọc đoạn văn (b): SGK/57
GV: Đọc đoạn văn em có thể biết ngay đây là lời thoại của ai? Vì sao? 
- Ngỗng: Điểm 2. 
- Trúng tủ: Học kĩ, nắm chắc nội dung đó (Thuộc nhất) 
=> Chỉ có học sinh khi đi học mới dùng. 
GV? Em hiểu thế nào là Biệt ngữ xã hội qua tìm hiểu 2 ví dụ trên? 
 HS: Đọc ghi nhớ
GV: So sánh biệt ngữ xã hội với từ địa phương? 
- Từ địa phương: Dùng cho một vài địa phượng (mọi tầng lớp)
- Biệt ngữ xã hội: Chỉ dùng cho một tầng lớp nhất định (ở nhiều địa phương) 
GV: Những điều cần lưu ý khi sủ dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? 
- Không nên lạm dụng -> hiệu quả giao tiếp sẽ không cao vì không phải ai cũng hiểu nghĩa của từ đó. 
- Phù hợp với tình huống giao tiếp 
(Đọc thầm ví dụ b) 
GV: Tại sao trong các đoạn văn, thơ này tác giả lại sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? 
(Chú ý phần chú giải)
- Tô đậm màu sắc địa phương 
- Tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội 
GV: Từ việc tìm hiểu bài tập em hãy nêu kết luận về việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? 
- Khi sử dụng phải phù hợp với tình huống giao tiếp
- Không nên lạm dụng sẽ gây khó hiểu
- Trong văn thơ sử dụng từ địa phương và b/ ngữ XH > Tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp XH của ng2 và tính cách.
GV: Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hội em cần làm gì? 
- Tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. 
Đọc ghi nhớ
? Yêu cầu bài tập 1? 
- Kẻ bảng SGK/58 
Thực hiện theo nhóm
 Ví dụ: O – cô 
? Yêu cầu bài tập 2? 
- Tìm từ ngữ biệt lập xã hội 
(thi trong nhóm) 
? Yêu cầu bài tập 3? 
Trắc nghiệm: 
- Phương án (a) dùng từ địa phương
- Phương án b, c, d, e, g -> không có từ địa phương. 
(sử dụng bảng học tập) 
? Yêu cầu bài tập 4? 
Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè có sử dụng từ ngữ địa phương
(Thi giữa các tổ ) 
? Yêu cầu bài tập 5? 
Thực hiện theo nhóm học tập. (ở nhà)
I. Từ ngữ địa phương (7’)
1/ Phân tích ngữ liệu
Các từ bắp, bẹ, ngô là các từ đồng nghĩa 
+ Ngô được sử dụng rộng rãi trong cả nước -> từ toàn dân
+ Bắp, bẹ chỉ được sử dụng trong một số địa phương nhất định -> từ địa phương
2. Ghi nhớ: SGK/56 
II. Biệt ngữ xã hội (7’)
1/ Phân tích ngữ liệu
*VD a, “Mợ, cậu” là từ gọi mẹ cha, của tầng lớp trung lưu trước CM tháng 8/ 1945
*VD b, Ngỗng, trúng tủ là các từ được dùng hạn chế trong sinh viên, học sinh
 -> Biệt ngữ xã hội
2. Ghi nhớ : SGK/57 
III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (6’)
1/ Phân tích ngữ liệu
* VD: SGK/58
-mô, bầy, tui, ví, nớ hiện chừ
-cá, dằm thượng, mõi.
 => Tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp XH của ng2 và tính cách.
2. Ghi nhớ : SGK/58 
IV. Luyện tập: (15’)
1/ Bài 1:(SGK/58) 
TNĐP
dề, dui, vô (NB) 
Béng (NB)
Kiếng (NB) 
heo (NB)
ngái (NT)
chộ (NT) 
ghe (NT) 
TNTD
về, vui, vào
bánh
kính
lợn
xa
thấy 
thuyền 
2/ Bài 2:(SGK/58) 
* Thời phong kiến: 
- Vua (trẫm) 
- Giường vua ( Long sàng) 
* Học sinh: 
- phao (tài liệu) 
- gậy (điểm 1)
- ghi đông (điểm 3)
3/ Bài 3:(SGK/58) 
4/ Bài 4:(SGK/58) 
+ “O du kích nhỏ gương cao súng /Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu”
+ Ai vô thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ sao vàng
5/ Bài 5:(SGK/58) 
4.4. Củng cố : (2’) Đọc thêm “Chú giống con bọ hung” 
 ? Chỉ ra từ địa phương trong chuyện (bọ hung) 
4.5. Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài (3’) 
1. Hoàn thành bài tập vào vở bài tập. 
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè có sử dụng từ ngữ địa phương
–> Phân tích tác dụng của việc sử dụng.
- Đọc và sửa những lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong bài TLV số 1.
2. Chuẩn bị “Tóm tắt văn bản tự sự” 
 Đọc – nắm chắc các sự việc chính của văn bản: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh (Lớp 6)
5. Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................ .....
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn
Ngày giảng Tiết 18
 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Mục tiêu cần đạt 
1.1/ Kiến thức
- Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự. 
- Các yêu cầu đối với một văn bản tự sự.
1.2/ Kĩ năng
- Đọc hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt, khái quát và tóm tắt chi tiết
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
- RÌn c¸c KNS :
+ Giao tiÕp : tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng ph¶n håi/ l¾ng nghe tÝch cùc vÒ c¸ch tãm t¾t VB tù sù.
+ Suy nghÜ s¸ng t¹o, t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin ®Ó tãm t¾t VB tù sù theo c¸c yªu cÇu kh¸c nhau.
+ Ra quyÕt ®Þnh : lùa chän c¸ch tãm t¾t VB tù sù phï hîp víi môc ®Ých giao tiÕp.
1.3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập bộ môn. 
 Giáo dục đạo đức: Lựa chọn cách tóm tắt văn bản tự sự.
2. Chuẩn bị: 
* HS	: Ôn lại phương thức tự sự đã học ở lớp 6,7. 
 Thao tác tóm tắt chuyện DG, truyện ngắn đã học. 
* GV	: SGV + SGK + học tốt NV8 + Chuẩn kiến thức kĩ năng.
3. Phương pháp: Quy nạp – thực hành – luyện tập 
4. Tiến trình giờ dạy: 
4.1.Ổn định: 	
 Sĩ số 8A: 32 Vắng:
4.2. Kiểm tra: (5’) 
HS1: Thế nào là liên kết đoạn văn trong văn bản? Nêu các phương tiện liên kết? vai trò của liên kết?
- Liên kết đoạn: Là làm cho các đoạn văn liền mạch bằng các phương tiện liên kết, thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa chúng. 
- Phương tiện liên kết: Dùng tù ngữ có tác dụng liên kết + dùng câu nối để liên kết. 
- Vai trò của liên kết: Bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn có chứa phương tiện liên kết tạo sự mạch lạc cho văn bản. 
HS2- HS3: Làm bài tập trắc nghiệm bằng phiếu học tập
III. Bài mới
* Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày, có những văn bản tự sự chúng ta đã học nhưng muốn ghi lại nội dung chính cuả chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản tự sự => vào bài. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
GV: Giải thích tự sự ->Tự: kể 
 -> Sự: việc (chuyện) 
GV: Ở lớp 6 chúng ta đã học VB tự sự. Vậy thế nào là văn bản tự sự? 
- VB tự sự là văn bản có cốt chuyện, có nhân vật, có chi tiết và các sự việc tiêu biểu. 
- Khi viết các nhà văn thêm vào nhiều chi tiết phụ –> Truyện sinh động hấp dẫn có hồn. 
GV: Nếu muốn ghi lại những nội dung chính của những văn bản tự sự mà chúng ta đã học để sử dụng hoặc để cho người khác biết thì ta phải làm gì? 
- Tóm tắt văn bản 
GV: cho HS làm bài tập trắc nghiệm : Lựa chọn câu trả lời đúng. 
- H thảo luận chọn 1 trong 4 phương án đã cho
=> Chọn phương án b
GV: Tại sao lại chọn phương án b?
- Giúp cho người nghe hình dung chính xác câu chuyện và hiểu nội dung tư tưởng của câu chuyện đó
GV: Từ gợi ý trên theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? 
 Đọc ghi nhớ (1)
Đọc văn bản tóm tắt
GV : Văn bản tóm tắt lại nội dung của văn bản nào? 
- Sơn tinh – Thuỷ tinh (NV6) 
( Đối với các văn bản ST –TT) 
GV: Dựa vào đâu để em nhận ra điều ấy? 
* Nhân vật: Vua hùng thứ 18 
Mỵ nương: Sơn tinh – Thuỷ tinh
* Sự việc 
+ Vua Hùng kén rể
+ ST – TT cùng đến cầu hôn 
+ ST đến trước cưới được Mỵ Nương. TT đến sau dâng nước đánh ST=> Thua. 
+ Hàng năm TT dâng nước đánh ST. 
GV: Theo em văn bản tóm tắt có nêu được đầy đủ nội dung chính của VB ST – TT mà em đã học không? 
- Nêu đầy đủ
GV: So sánh văn bản tóm tắt với nguyên bản có gì khác nhau? 
- Độ dài: ngắn hơn
- Lời văn: là lời của người tóm tắt 
- Số lượng NV: ít hơn (chỉ lựa chọn nhân vật chính) 
- Sự việc: ít hơn (Lựa chọn sv chính) 
GV: Từ những nhận xét trên em hãy nêu những yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt? 
- Phản ánh trung thành với nội dung của văn bản được tóm tắt. 
*Lưu ý: Đảm bảo tính khách quan, hoàn chỉnh, cân đối. 
GV: Từ văn bản tóm tắt em đã được quan sát – Theo em muốn viết được một văn bản tóm tắt em phải thực hiện những thao tác nào? 
- Đọc kĩ tác phẩm được tóm tắt để nắm được nội dung của văn bản cụ thể : 
+ Sự việc mở đầu
+ Sự việc phát triển
+ Sự việc cao trào
+ Sự việc kết thúc
=> Hiểu đúng chủ đề văn bản. Xác định nội dung chính cần tóm tắt. 
GV: Hãy trình bày các bước tóm tắt văn bản? 
Chú ý : Sắp xếp các NV chính theo một trật tự hợp lí.
- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn hợp lí của mình. 
GV : Cần lưu ý điều gì khi tóm tắt văn bản? 
+ Không dựa vào những nhận xét đánh giá chủ quan của người TT. 
+ Tước bỏ những chi tiết, nhân vật yếu tố phụ không quan trọng. 
+ Chú ý tính khách quan trung thành với văn bản được tóm tắt. 
+ Tính hoàn chỉnh: Giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện mở đầu – phát triển -> kết thúc. 
+ Tính cân đối: số dòng, số câu phù hợp. 
Đọc ghi nhớ
GV : Tóm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ”
- Nhóm: Thực hiện theo các bước tóm tắt. 
- Trình bày bài tập
- Rút ra kinh nghiệm 
GV : Tóm tắt văn bản tự sự có khi còn được dùng để chứng minh cho một luận điểm trong văn bản NL. 
A/ Lí thuyết
I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự (7’) 
1/ Phân tích ngữ liệu
- Ghi lại một cách gắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự. 
2. Ghi nhớ (1) : SGK/61
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự (13’)
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt
- VB tóm tắt truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh "
+ Dùng lời văn của người viết tóm tắt trình bày ngắn gọn nội dung chính của TP " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 
-> Phản ánh trung thành nội dung của tác phẩm.
+ Đọc kĩ văn bản 
+ Xác định nôi dung chính 
+ Sắp xếp các nội dụng theo trình tự hợp lí. 
+ Viết thành văn bản tóm tắt 
3. Ghi nhớ : SGK/61
II. Luyện tập (15’) 
4.4. Củng cố : (2’) 
- Tác dụng của tóm tắt văn bản tự sự
- Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự
4.5. Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài (3’) 
1/ - Thuộc ghi nhớ - Hoàn thành bài tập luyện.
 - Tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
2/ Chuẩn bị “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” 
 - Đọc kĩ văn bản “Lão Hạc” 
- Ghi ra nháp những sự việc chính 
- Viết thành văn bản từ 10 – 15 dòng. 
- Câu hỏi 3. SGK/T62 
5. Rút kinh nghiệm 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS
NG Tiết 19 
 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Mục tiêu cần đạt 
1.1/ Kiến thức: Học sinh biết tóm tắt văn bản tự sự và các yêu cầu đối với việc tóm tắt.
1.2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt.
- Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự 
1.3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập bộ môn. 
2. Chuẩn bị: 
* HS: Theo hướng dẫn tiết 18 
* GV: SGV + SGK + bảng phụ 
3. Phương pháp: Thực hành – luyện tập 
4. Tiến trình giờ dạy: 
4.1. Ổn định: 	 
 Sĩ số 8A: 34 Vắng: 
4.2. Kiểm tra: (5’) 
HS1 : Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Yêu cầu của một văn bản tóm tắt ? 
- Tóm tắt văn bản là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (SV tiêu biểu, nv quan trọng) của văn bản đó. 
- VB phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt. 
HS2 : Các bước tóm tắt? 
- Đọc văn bản -> Xác định nội dung chính -> Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lí -> viết thành VB tóm tắt. 
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Thảo luận theo nhóm (bàn) 
GV: Nhận xét việc liệt kê những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của văn bản “Lão Hạc” SGK/61? 
+ Nêu tương đối đầy đủ các sự việc chi tiết, nv tiêu biểu 
+ Trình tự sắp xếp lộn xộn thiếu sự mạch lạc 
GV: Nếu để nguyên trình tự sắp xếp đó em có thể tóm tắt được VB “Lão Hạc” không? Vì sao? 
- Không, do sự lộn xộn của các sự việc 
=> Không tạo được tính mạch lạc của văn bản (người nghe không hiểu) 
GV: Muốn tóm tắt được văn bản đó em phải làm như thế nào ? 
- Sắp xếp lại các ý theo trình tự hợp lí. 
GV:Hãy nêu phương án sắp xếp của em? 
- H: Trao đổi trong nhóm 
-> Nêu trình tự sắp xếp. 
GV: Từ sự sắp xếp các ý trên em hãy viết văn bản tóm tắt truyện “Lão Hạc” khoảng 10 dòng ? 
- H: Thực hiện (10’) 
GV: Nêu yêu cầu bài tập 2? 
- Nêu sv tiêu biểu, nv quan trọng trong “Tức nước vỡ bờ” 
GV: Ở sự việc (1): Chị Dậu chăm sóc chồng có những chi tiết nào? 
- Cháo chín: Chị Dậu múc la liệt -> Quạt cho chóng nguội 
- Rón rén bê bát cháo tời mời chồng, đón cái Tỉu ngồi bên xem chồng ăn có ngon miệng không. 
GV: Tương tự ở sự việc (2) có những chi tiết nào? 
- Cai lệ và người nhà lý trưởng xuất hiện -> Anh Dậu ngã lăn đùng -> Chị Dậu van xin cai lệ cho vợ chồng chị khất tiền sưu -> Chị liều mạng cự lại. Lúc đầu bằng lí lẽ, sau là bằng vũ lực => tên người nhà lý trưởng và cai lệ bị chị đánh cho ngã nhào. 
Viết văn bản tóm tắt 10 dòng. (7’) 
GV : Yêu cầu bài tập 3? Em có nhận xét gì về ý kiến văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng khó tóm tắt? 
Thử tóm tắt => Rút ra kết luận 
- VB " Tôi đi học" và " Trong lòng mẹ" rất khó tóm tắt vì các SV được đan cài với nhau theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi.
1/ Bài tập 1 : SGK/61 (16’) 
 Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao 
1(b): Lão Hạc có một người con trai...
2 (a): Con trai lão .... 
3 (d): Vì muốn để lại... 
4 (c): Lão mang tiền .... 
5 (g): Cuộc sống ... 
6 (e): Một hôm lão xin ... 
7 (i): ông giáo rất buồn... 
8 (h): Lão bỗng nhiên chết... 
9 (k): Cả làng không hiểu... 
2/ Bài tập 2: SGK/62 (10’)
- Nhân vật trung tâm: Chị Dậu 
* Sự việc
(1) Chị Dậu chăm sóc chồng ốm 
(2) Chị Dậu đánh bọn cai lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ chồng 
3/ Bài tập 3: SGK/62 (9’)
- Là 2 văn bản tự sự song giàu chất trữ tình, giàu chất thơ, ít sự việc. 
- Tác giả tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật 
4.4. Củng cố : (2’) Đọc thêm: Tóm tắt “Dế mèn phiêu lưu ký” của tác giả “Tô Hoài” 
 Quan âm thị kính
 ? Vai trò của tóm tắt văn bản tự sự ?
4.5. Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài (3’) 
1/ Hoàn chỉnh bài tập 1, 2, 3
 - Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học.
2/ Chữa lỗi sai của bài viết số 1 ra phiếu học tập để chuẩn bị cho tiết trả bài.
5. Rút kinh nghiệm 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS Tiết 20 
NG 
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
1. Mục tiêu cần đạt 
1.1/ Kiến thức
- Qua việc chấm chữa bài, giúp hs thấy được những ưu khuyết điểm của mình về việc xây dựng đoạn văn, viết đoạn văn trên cơ sở những đơn vị kiến thức đã học về việc xây dựng một văn bản tự sự. 
1.2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản 
1.3/ Thái độ: Giáo dục ý thức, tình cảm đúng qua nội dung yêu cầu của đề bài 
2. Chuẩn bị: 
* HS	: Chữa lỗi sai theo hướng dẫn 
* GV	: Chữa bài của học sinh -> thống kê những lỗi sai cơ bản của học sinh qua bài viết -> phương án sửa lỗi cho hs. 
3. Phương pháp: Thực hành – luyện tập 
4. Tiến trình giờ dạy: 
4.1. Ổn định:	
 Sĩ số 8A: Vắng: 
4.2. Kiểm tra: 
4.3. Bài mới: 
I. Đề bài: 
 1. Bố cục của một bài văn gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần?
 2. Nêu cách sắp xếp nội dung phần thân bài trong văn bản?
 3. Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
 Đáp án, biểu điểm
1. Bố cục cảu một văn bản gồm 3 phần ( 1đ):
 - Mở bài: Nêu chủ đề của văn bản.
- Thân bài : Trình bày các khía cạnh của chủ đề.
- Kết bài: Tổng kết các khía cạnh của chủ đề.
2. Các cách sắp xếp nội dung phần thân bài ( 1đ)
- Nội dung thân bài được trình bày theo một thứ tự mạch lạc tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, mục đích giao tiếp của người tạo văn bản. Có thể sắp xếp theo mạch suy luận hay theo trình tự thời gian, không gian, sự phát triển của sự việc  sao cho phù hợp với việc triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
3. Dàn ý:
1. MB: C¶m xóc b¶n th©n tr­íc mçi mïa tùu tr­êng. ( 1đ)
2. TB: Håi t­ëng l¹i nh÷ng kØ niÖm s©u s¾c cña ngµy ®Çu tiªn ®i häc.(6đ)
- C¶m xóc, t©m tr¹ng cña b¶n th©n khi lÇn ®Çu tiªn ®­îc ®i häc ( §ªm tr­íc h«m ®i häc vµ ngµy ®Çu ntn).
+ C¶nh vËt, con ng­êi, kh«ng khÝ lóc ®ã ntn.
+ Suy nghÜ vÒ tr­êng líp, häc tËp ra sao.
 + C¶m xóc, suy nghÜ, t©m tr¹ng thay ®æi nh­ thÕ nµo tr­íc c¶nh vËt, tr­êng líp, thÇy c«, b¹n bÌ.
3. KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh l¹i t×nh c¶m, c¶m xóc cña b¶n th©n tr­íc mçi mïa tùu tr­êng vµ gi¸ trÞ cña nh÷ng kØ niÖm buæi ®Çu ®i häc ®ã. ( 1đ
II. Nhận xét 
1. Ưu điểm: 
- Xác định được yêu cầu của đề -> thực hiện đúng lệnh đề. Ý thức làm bài của học sinh khá tốt. 
- Bố cục tương đối rõ ràng, mạch lạc. 
- Một số em trình bày đẹp, sạch, khoa học
2. Nhược điểm: 
- Còn một số em chưa hiểu được lệnh đề 

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc