Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 135 đến 130 - Trường THCS Lê Lợi

 1. Mục tiêu cần đạt :

1.1/ Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.

- Mục đích yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình.

1.2/ Kĩ năng:

- Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình

- Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình

1.3. TháI độ

Rèn ý thức tự giác trong môn học.

2. Chuẩn bị:

 SGK, Sách giáo viên , tài liệu tham khảo.

3. Phương pháp:

- Qui nạp, Phân tích , nhận xét, trao đổi, vấn đáp, thực hành.

4. Tiến trình bài dạy:

4.1. Ổn định

4.2. Kiểm tra: (5)

? Văn bản tường trình là gì ? Nêu một số tình huống cần viết văn bản tường trình?

4.3. Bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 135 đến 130 - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
	 Tiết 135 	 Văn bản tường trình
1 Mục tiêu bài dạy:
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu và qui cách làm một văn bản tường trình.
1.2 Kĩ năng:
- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác.
- Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.
2. Chuẩn bị:
 SGK, Sách giáo viên , tài liệu tham khảo.
3. Phương pháp: Qui nạp, luyện tập, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy: 
4.1.ổn định 
4.2.Kiểm tra: (5’)
? Kể tên các loại văn bản công vụ hành chính đã được học ở lớp 7?
 (Văn bản đơn từ ,báo cáo )
? Đặc điểm chung của các văn bản đó?
- Đều được viết theo khuôn mẫu quy định sẵn
- gồm 3 phần
4.3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
 H đọc 2 văn bản SGK.
? Hai văn bản tường trình được viết ra nhằm mục đích gì?
- Hai văn bản tường trình được viết ra nhằm mục đích trình bày thiệt hại, mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc gây ra hậu quả cần phải xem xét:
+ Văn bản 1: Xin nộp bài chậm vì phải chăm sóc bố ốm.
+ Văn bản 2: Xin nhà trường tìm lại chiếc xe đạp bị mất .
? Trong hai văn bản trên, ai là người viết tường trình viết cho ai?
- Văn bản 1: 
+ Người viết tường trình là Phạm Văn Dũng người có trách nhiệm trong sv nộp bài chậm.
+ Người nhận tường trình là giáo viên chủ nhiệm..
 - Văn bản 2: 
+ Người viết tường trình là Vũ Ngọc Kí - người bị mất chiếc xe đạp.
+ Người nhận tường trình là: Thầy hiệu trưởng của trường .
=> VB tường trình.
? Thế nào là VB tường trình?
H: Nêu như ghi nhớ/ sgk.
? Người viết và người nhận văn bản tường trình là người như thế nào?
- Người viết bản tường trình là người có liên quan đến sự việc.
- Người nhận tường trình là cá nhân (cơ quan) có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
? Nội dung và thể thức văn bản tường trình có gì đáng chu ý?
- Nội dung: Phải là sự việc xảy ra có thật, liên quan dến người viết tường trình và đề nghị của họ đối với người có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
- Thể thức : Viết theo trình tự các mục đã quy định .
? Người viết bản tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc được tường trình?
- Đối sự việc được tường trình,người viết cần phải có thái độ khách quan và trung thực.
? Hãy nêu một số trường hợp cần viết văn bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường?
- Tường trình về việc mất sách vở và dụng cụ học tập trong lớp.
- Tường trình về bài kiểm tra của em giống bài kiểm tra của bạn.
- Tường trình về việc em vô ý làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.
? Qua phân tích ví dụ em hiểu đặc điểm củavăn bản tường trình là gì ?
H: Trình bày ghi nhớ :SGK. 
? Trong các tình huống sau tình huống nào có thể và cần phải viết bản tường trình ? Vì sao?
Ai phải viết?Viết cho ai?
- Tình huống a,b,d phải viết văn bản tường trình.
- a, Nói rõ mức độ trách nhiệm trong sự việc xảy ra .Người viết tường trình là lớp trưởng và viết cho thầy ,cô giáo chủ nhiệm.
- b, Nói rõ mức độ trách nhiệm trong sv xảy ra .Người viết là bản thân em và viết cho nhà trường hoặc người phụ trách phòng thí nghiệm.
 - d,Tường trình để nói rõ thiệt hại và sv xảy ra. Người viết là chủ gia đình em và viết cho công an khu vực nơi em đang ở.
? Quan sát các văn bản tường trình đã cho văn bản tường trình gồm mấy phần? Những mực đích nào không thể thiếu?
- Gồm 3 phần:
 +Thể thức mở đầu văn bản tường trình .
 +Nội dung tường trình .
 +Thể thức kết thúc văn bản tường trình.
? VBTT có cần trình bày đầy đủ, chính xác những đặc điểm,sự việc, họ và tên những người liên quan cùng đề nghị của ngưòi viết, có đầy đủ người viết người nhận, ngày tháng,địa chỉ ko?Vì sao?
H: Văn bản tường trình mới có tính pháp lí và mới có giá trị .
? Nêu cách làm văn bản tường trình?
H: Trình bày :SGK
H: đọc lưu ý/ sgk/ 136
I. Đặc điểm của văn bản tường trình:
1. Phân tích ngữ liệu : SGK
Hai văn bản :
- MĐ: trình bày thiệt hại và mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc gây ra hậu quả cần xem xét.
- Người viết: văn bản tường trình là người có liên quan đến sự việc - Người nhận là người có thẩm quyền xem xét và giải quyết .
- Nội dung: S v xảy ra có thật liên quan đến người tường trình và đề nghị của họ đối với người có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
-Thể thức :Viết theo trình tự các mục đã quy định.
- Sự việc được tường trình: kq, trung thực.
2. Ghi nhớ: SGK (1,2)
II, Cách làm bài văn tường trình:
1. Tình huống cần viết bản tường trình:
Các tình huống a, b, d cần viết văn bản tường trình.
2. Cách làm bản tường trình:
- Văn bản tường trình gồm 3 phần :
+ Thể thức mở đầu 
+ Nội dung tương trình.
+ Thể thức kết thúc.
3. Ghi nhớ :SGK
4. Lưu ý:SGK
B/ Luyện tập: (15’)
Viết một văn bản tường trình hoàn chỉnh theo yêu cầu của giáo viên.
4.4. Củng cố :
- Văn bản tường trình là gì?Đặc điểm và cách làm văn bản tường trình?
4.5.Hường dẫn học bài:
1/ Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm một số văn bản tường trình các loại để so sánh, đối chiếu, làm mẫu phân tích, nhận diện.
- Viết một văn bản tường trình hoàn chỉnh theo yêu cầu của giáo viên.
2/ Chuẩn bị: “Luyện tập làm văn bản tường trình”.
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 135
Luyện tập văn bản tường trình
 1. Mục tiêu cần đạt :
1.1/ Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình.
1.2/ Kĩ năng:
- Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình
- Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình
1.3. TháI độ
Rèn ý thức tự giác trong môn học.
2. Chuẩn bị:
 SGK, Sách giáo viên , tài liệu tham khảo.
3. Phương pháp:
- Qui nạp, Phân tích , nhận xét, trao đổi, vấn đáp, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy: 
4.1. ổn định 
4.2. Kiểm tra: (5’)
? Văn bản tường trình là gì ? Nêu một số tình huống cần viết văn bản tường trình?
4.3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1:Ôn lại lí thuyết.
? Văn bản tường trình được nêu ra nhằm mục đích gì?
- Để trình bày rõ sự việc có liên quan đến mình hoặc bị thiệt hại để đề nghị người có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
G: cho H hoạt động nhóm -Trình bày bảng phụ.
? Phân biệt giữa văn bản báo cáo và văn bản tường trình?
* Giống nhau : Cả hai văn bản đều gửi lên cấp trên (cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền )để cấp trên biết sự việc xảy ra hoặc công việc đã làm. Nội dung phải khách quan, trung thực .
* Khác nhau:
 - Nội dung báo cáo thường tổng kết lại các công việc đã làm để cấp trên biết.
- Nội dung văn bản tường trình là kể rõ sự việc đã xẩy ra để cấp trên hiểu đúng bản chất sự việc ấy mà xem xét giải quyết.
- Văn bản tường trình không chỉ trình bày rõ xảy ra mà thường kèm theo những đề nghị cấp trên giải quyết.
? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình?Những mục nào không thể thiếu? Phần nội dung tường trình cần như thế nào ?
- Gồm 3 phần : Phần thể thức mở đầu, nội dung, kết thúc.
- Những mục không thể thiếu:
+Tường trình cho ai?
+Ai viết tường trình ?
+Tường trình về việc gì?
+Vì sao phải tường trình?
+Việc đó xảy ra như thế nào?
- Nội dung tường trình phải khách quan trung thực . 
A,Ôn tập lí thuyết: (15’)
1. Mục đích văn bản tường trình:
2. Nội dung văn bản tường trình.
3. Bố cục văn bản tường trình:
B. Luyện tập: (20’)
Bài tập 1:
- Trường hợp a phải làm bản kiểm điểm .
- Trường hợp b, c phải làm văn bản báo cáo.
Bài tập 2:
Tình huống phải viết bản tường trình là :
 - Bị mất xe đạp.
 - Va quệt xe cộ.
 - Mất giấy tờ.
Bài tập 3:
 - Từ tình huống cụ thể ,viết một văn bản tường trình ( H chia nhóm ra để viết)
 - Chú ý viết đúng thể thức, rõ ràng, không tẩy xóa.
 - G cho H đọc .H nhận xét. G kết luận đúng.
4.4, Củng cố 
-Mục đích văn bản tường trình ?
Cách làm văn bản tường trình?Yêu cầu nội dung?
4.5. Hướng dẫn học bài:
1. hướng dẫn tự học:
- Ôn tập lí thuyết về văn bản tường trình đã học về mục đích, yêu cầu, bố cục, cách diễn đạt.
- So sánh, tìm sự giống và khác nhau về mục đích giữa văn bản tường trình và văn bản thông báo.
2/ Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra văn
5. Rút kinh nghiệm:
Soạn: 18/4/2011 Tiết 135
Giảng: 21/4/2011
 Trả bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu bài dạy:
 - Giúp hs củng cố kiến thức qua các văn bản đã học.
 - H phát hiện ra những lỗi sai và biết sửa chữa lỗi trong bài.
B. Chuẩn bị:
 - Bài kiểm tra của H, đáp án biểu điểm.
C. Phương pháp:
 - Vấn đáp, nhận xét, thực hành chữa bài.
D.Tiến trình bài dạy :
I/ ổn định Sĩ sỗ 8A: 34
 Sĩ sỗ 8V: 35
II/ Kiểm tra: (5’)
III. Bài mới:
A/ Đáp án- biểu điểm
I. Trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng 0, 25đ’ x 8 = 2đ’)
Câu 
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
8
Đáp án
 B
 A
 C
 D
 B
 A
 D
B
 II. Tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Chép chính xác phần phiên âm (1đ’)
Giới thiệu tác giả (1 đ’)
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ (1đ’)
Câu 2: (5 điểm)
a/ Tìm hiểu đề:
- Thể loại: NL về đoạn thơ.
- NDNL: bức tranh mùa hè trong tâm tưởng của người chiến sĩ CM khi bị bắt trong nhà lao.
- Phạm vi NL: 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú.
b/ Yêu cầu
a. Hình thức: 
 - Viết dưới dạng bài văn ngắn đủ 3 phần 
 - Trình bày rõ ràng cân đối, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, có h/ả, không sai lỗi chính tả.
b. Nội dung: 
 b1/ Mở bài: 
- Giới thiệu tg Tố Hữu, bài thơ Khi con tu hú (hoàn cảnh ra đời, giá trị bài thơ) và 6 câu thơ đầu ( ND, trích dẫn) 
 B2/ Thận bài: 
- Trình bày được những cảm nhận trong tâm tởng của ngời chiến sĩ CM về bức tranh thiên nhiên mùa hè: khoáng đạt, tơi tắn, rực rỡ màu sắc, rộn rã âm thanh và ngọt ngào hơng vị=> sống động, nồng nàn tình yêu cs và nỗi khát khao TD:
- Âm thanh tiếng chim tu hú mở ra, đánh thức và làm sống dậy tất cả
- Bức tranh thiên nhiên là cả 1 thế giới tràn đầy sức sống với những h/a. âm thanh, màu sắc, hương vị cụ thể, sinh động với nhiều tầng bậc : có âm thanh của tiếng ve ngân, tiếng sáo diều; có màu vàng của lúa chiêm, của bắp rây, màu xanh của vườn cây, của trời cao, màu hồng của nắng đào; có tầng bậc cao,thấp, có hương vị ngọt ngào
- Cách dùng từ ngữ rất “đắt” tạo hiệu quả NT cao( TT MT, các từ: đương, dần, dậy, càng), h/ả đẹp, gợi tả, gợi cảm, mang nét đặc trưng của quê hương xứ sở)
B3/ Kết bài: 
- Khẳng định giá trị bài thơ, đoạn thơ. 
B/ Nhận xét
1. Ưu điểm:
 - Đa số H hoàn thành cả phần trắc nghiệm và phần tự luận.
 - Phần trắc nghiệm, H làm tương đối tốt ( 8A1)
 - Phần tự luận, 1 số hs viết tương đối tốt: Thái Ninh, Tuấn Anh B, Huy, Ngọc Linh ( 8A1)- Quỳnh Trang, Nhung, Phượng (8A2).
2. Nhược điểm:
- Nhiều em xd luận điểm không rõ ràng, lập luận chưa chặt chẽ, luận cứ yếu không đủ sức thuyết phục đối với người đọc.
- 1 số bạn còn trình bày rườm rà, lan man, xa đề mang tính kể lể, thiếu tính văn chương.
- 1 số bài làm chữ xấu, trình bày bẩn, ko khoa học, gạch xoá, sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ,
- Chưa nêu và đánh giá được những nét đặc sắc về ND và NT của 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú.
- Kĩ năng cảm nhận về 1đoạn thơ của hs còn rất yếu.
C/ Chữa lỗi:
H: Chữa lại phần trắc nghiệm cho đúng, chữa lỗi sai trong phần tự luận của mình theo lời phê của GV.
G: - Đọc bài văn tốt nhất cho cả lớp nghe.
D/ Công bố điểm
IV.Củng cố 
- Nhắc lại yêu cầu kĩ năng của bài kiểm tra.
IV.Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị cho tiết trả bài TLV số 7
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 130
Trả bài tập làm văn số 7, TRả BàI KIểM TRA VĂN
1. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H củng cố lại kiến thức và kỹ năng về phép lập luận chứng minh ,giải thích và sử dụng yếu tố tự sự ,miêu tả,biểu cảm vào bài nghị luận.
 	- H có thể tự đánh giá kết quả bài viết .
 2. Chuẩn bị:
-SGK+sách giáo viên+bài viết của H.
 3. Phương pháp:
- Trả bài cho H, vấn đáp, trao đổi, thực hành chữa lỗi.
 4. Tiến hành bài dạy:
 4.1.ổn định 
 4.2. Kiểm tra: (5’)
 4.3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bước 1: G yêu cầu H đọc đề 
Bước 2: G yêu cầu H lên bảng thực hiện các bước tìm hiểu đề
Bước 3: Lập dàn ý.
H: lên bảng thực hiện lần lượt các bước theo y/c của G:
G và H khác nhận xét,sửa chữa (Nếu thiếu hoặc chưa chính xác)
Bước 4:Nhân xét chung.
Bước 5:Chữa bài.
G: đưa ra 1 số lỗi tiêu biểu.
H: phát hiện loại lỗi, cách chữa và chữa .
G: nx, sửa đúng.
H: chữa , ghi vào vở.
Bước 6: G công bố kết quả bài viết, đọc bài viết tốt nhất.
I/ Đề bài: Chứng minh rằng “Nước Đại Việt ta” (Trích “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi) là văn bản chính luận mà sức thuyết phục của nó là sự kết hợp giữa lí và tình.
 II/ Yêu cầu đề bài : ( Như tiết viết bài)
III. Nhận xét chung :
1/ Ưu điểm:
- Hiểu đề, biết trình bày vấn đề nghị luận bằng hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Bố cục đầy đủ, nhiều bài trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp: My, phương, Thoa, Nhung, liờn , Giang...
2/ Nhược điểm:
 Một số bài của lớp 8B:
- Nội dung bài viết chưa sâu sắc.
- Diễn đạt lủng củng, chữ xấu, trình bày bẩn, 
- Bài làm thiếu lí lẽ và dẫn chứng, thiếu tính thuyết phục người đọc.
- Viết bài có tính chung chung, hời hợt, cha cụ thể, rõ ràng,
- Một số em còn cha biết viết một bài văn NL: Tùng, Vương, Mạnh, Nhật, Cương, Thắng
V. tra bài
 Đáp án- biểu điểm bài văn bản
Câu 1: (2 điểm)
Chép chính xác phần phiên âm (1đ’)
Giới thiệu tác giả (1 đ’)
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ (1đ’)
Câu 2: (3 điểm)
a/ Tìm hiểu đề:
- Thể loại: NL về đoạn thơ.
- NDNL: bức tranh mùa hè trong tâm tưởng của người chiến sĩ CM khi bị bắt trong nhà lao.
- Phạm vi NL: 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú.
b/ Yêu cầu
a. Hình thức: 
 - Viết dưới dạng bài văn ngắn đủ 3 phần 
 - Trình bày rõ ràng cân đối, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, có h/ả, không sai lỗi chính tả.
b. Nội dung: 
 b1/ Mở bài: 
- Giới thiệu tg Tố Hữu, bài thơ Khi con tu hú (hoàn cảnh ra đời, giá trị bài thơ) và 6 câu thơ đầu ( ND, trích dẫn) 
 B2/ Thận bài: 
- Trình bày được những cảm nhận trong tâm tởng của ngời chiến sĩ CM về bức tranh thiên nhiên mùa hè: khoáng đạt, tơi tắn, rực rỡ màu sắc, rộn rã âm thanh và ngọt ngào hơng vị=> sống động, nồng nàn tình yêu cs và nỗi khát khao TD:
- Âm thanh tiếng chim tu hú mở ra, đánh thức và làm sống dậy tất cả
- Bức tranh thiên nhiên là cả 1 thế giới tràn đầy sức sống với những h/a. âm thanh, màu sắc, hương vị cụ thể, sinh động với nhiều tầng bậc : có âm thanh của tiếng ve ngân, tiếng sáo diều; có màu vàng của lúa chiêm, của bắp rây, màu xanh của vườn cây, của trời cao, màu hồng của nắng đào; có tầng bậc cao,thấp, có hương vị ngọt ngào
- Cách dùng từ ngữ rất “đắt” tạo hiệu quả NT cao( TT MT, các từ: đương, dần, dậy, càng), h/ả đẹp, gợi tả, gợi cảm, mang nét đặc trưng của quê hương xứ sở)
B3/ Kết bài: 
- Khẳng định giá trị bài thơ, đoạn thơ. 
 - Phần tự luận, 1 số hs viết tương đối tốt: 
Lớp 8B
Điểm 8-9
Điểm 6-7
Điểm 3-4
Điểm 1-2
28
4.4..Củng cố 
-Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống.
-Vai trò yếu tố tự sự ,tả,biểu cảm trong bài nghị luận.
4.5. Hướng dẫn học bài:
- Tiếp tục ôn tập văn bản nghị luận,nhật dụng,văn bản nước ngoài.
5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 34- tiet 129- 132.doc
Giáo án liên quan