Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 133 đến 134 - Trường THCS Lê Lợi

B. Đề bài :

 Câu 1: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

 “(1) Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. (2) Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. (3) Tôi mời lão hút trước. (4) Nhưng lão không nghe

- (5) Ông giáo hút trước đi.

(6) Lão đưa đóm cho tôi

- (7) Tôi xin cụ.

(8) Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. (9) Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. (10) Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:

- (12) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!”

 a.Tìm các câu trần thuật có trong đoạn trích trên? (0.5 điểm).

 b. Câu “Ông giáo hút trước đi” thực hiện hành động nói nào? (0.5 điểm).

 c. Đoạn văn trên có mấy lượt lời? (0.5 điểm).

 d. Phân tích vai xã hội của các nhân vật tham gia cuộc thoại trên? (0.5 điểm).

 Câu 2: Cho câu thơ sau :

 “ Trong tù không rượu cũng không hoa”

 a. Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện bài thơ “Ngắm Trăng” – Hồ Chí Minh ?

(1.0 điểm).

 b. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên.( 1,0 điểm)

 Câu 3: ( 6,0 điểm)

 Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh, )

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 133 đến 134 - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N S TiÕt 133-134
NG
 KiÓm tra tæng hîp cuèi n¨m
1. Môc tiªu bµi d¹y:
- Cñng cè vµ n¾m ch¾c nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc vÒ phÇn Ng÷ v¨n tõ tuÇn 22 ®Õn tuÇn 31.
- BiÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó thùc hµnh vµo viÖc lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ tù luËn.
- RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt, ph©n tÝch, kh¸i qu¸t, viÕt v¨n b¶n.
2. ChuÈn bÞ: §Ò do tr­ên ra.
3. Ph­¬ng ph¸p:
 - G ph¸t ®Ò cho H, H lµm bµi d­íi sù qu¶n lÝ cña G.
 - G thu bµi khi hÕt giê.
4. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
4.1.æn ®Þnh 
 4.2/ KiÓm tra: (5’)
 4.3.Bµi míi
A.Ma trận
 Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Thơ Việt Nam từ năm 1900 – năm 1945.
- Nghị luận hiện đại Việt Nam.
- Nhớ thuộc lòng các bài thơ đã học.
- Trình bày giá trị nội dung của bài thơ “ Ngắm trăng”.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2 
Số điểm: 2
Tỉ lệ % = 20%
Số câu: 2 
Số điểm: 2
Tỉ lệ % = 20%
 2. Tiếng Việt
- Kiểu câu TT
- Hành động nóI.
- Hội thoại
- Nhận biết kiểu câu trần thuật đã học.
- Xác định lượt lời trong hội thoại.
- Hiểu hành động nói cụ thể.
- Hiểu mối quan hệ xã hội của vai hội thoại.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
3. Tập làm văn
Văn nghị luận
Nắm vững nội dung đề bài – Biết cách làm một bài văn nghị luận đúng phương pháp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 2 
 30 %
Số câu: 2
Số điểm: 1
10 %
Số câu: 1
Số điểm: 6
60 %
Số câu: 7
Số điểm: 10
100 %
B. Đề bài :
 Câu 1: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 
	“(1) Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. (2) Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. (3) Tôi mời lão hút trước. (4) Nhưng lão không nghe
(5) Ông giáo hút trước đi.
(6) Lão đưa đóm cho tôi
(7) Tôi xin cụ.
(8) Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. (9) Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. (10) Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:
- (12) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!”
 a.Tìm các câu trần thuật có trong đoạn trích trên? (0.5 điểm).
 b. Câu “Ông giáo hút trước đi” thực hiện hành động nói nào? (0.5 điểm).
 c. Đoạn văn trên có mấy lượt lời? (0.5 điểm).
 d. Phân tích vai xã hội của các nhân vật tham gia cuộc thoại trên? (0.5 điểm).
 Câu 2: Cho câu thơ sau : 
 “ Trong tù không rượu cũng không hoa”
 a. Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện bài thơ “Ngắm Trăng” – Hồ Chí Minh ? 
(1.0 điểm).
 b. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên.( 1,0 điểm)
 Câu 3: ( 6,0 điểm)
 Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,) 
C. Đáp án, biểu điểm
Câu 1:
 a. (0.5 điểmCác câu trần thuật có trong đoạn trích: 1,2,3,4,6,7,8,9,11,12.
 b. (0.5 điểm).
Câu 5 thực hiện hành động điều khiển (đề nghị).
 c.(0.5 điểm).
	Có 3 lượt lười. 
 d. (0.5 điểm).
Vai xã hội của Lão Hạc và ông giáo:	 
	- Xét về tuổi tác: Lão Hạc ở vai trên, ông giáo ở vai dưới.
	- Xét về địa vị xã hội, Lão Hạc có địa vị thấp hơn ông giáo.
 Câu 2: (2.0 điểm).
 a. (1,0đ ) : Học sinh chép tiếp bài thơ “Ngắm trăng” – Hồ Chí Minh như sau: 
“Trong tù không rượu cũng không hoa,
 Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
 b. (1.0 điểm).
Nội dung : bài thơ cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.( 0,5đ)
Nghệ thuật : Bài thơ tứ tuyệt giản dị, hàm xúc. ( 0,5đ)
 Câu 3 : (6.0 điểm).
* Mở bài:
 Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một tệ nạn nào đó cần trình bày. 
* Thân bài:
Kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng cụ thể:
 - Tác hại của các tệ nạn nói chung ( một tệ nạn cần trình bày nói riêng ) đến sức khoẻ, đời sống và mắc các bệnh truyền nhiễm... 
 - Gây lãng phí tiền bạc, mất thời gian... 
 - Dẫn đến các khuyết điểm mà nghiêm trọng hơn là vi phạm pháp luật. 
 - Sa sút về đạo đức, có những hành vi không lành mạnh... 
 - Kết quả học tập, lao động sút kém gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội và bản thân. 
 - Các biện pháp bài trừ và khắc phục. 
* Kết bài:
 - Tất cả chúng ta kiên quyết bài trừ và phòng chống các tệ nạn xã hội. 
 - Đó là nhiệm vụ, là khẩu hiệu hằng ngày. 
* Biểu điểm:
 - Điểm 5- 6 : Bài viết đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu cơ bản trên. Kết cấu chặt chẽ. Hành văn lưu loát, có sức thuyết phục.
 - Điểm 3- 4: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu trên. Kết cấu bài viết khá chặt chẽ. Hành văn khá trong sáng. Mắc một số lỗi diễn đạt.
 - Điểm 2: Đáp ứng được một trong những ý cơ bản nêu trên. Kết cấu chưa chặt chẽ. Hành văn chưa rõ ràng. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.
 - Điểm 1: Bài viết nội dung sơ sài, ý câu lủng củng.
 Lưu ý : trên đây chỉ là những định hướng cho học sinh, giáo viên chấm có thể căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm.
4.4. Cñng cè: 
G nhËn xÐt giê lµm bµi, nh¾c nhë H rót kinh nghiÖm cho nh÷ng giê kiÓm tra sau.
4.5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 - ¤n tËp l¹i ND kiÕn thøc ®· häc.
- ChuÈn bÞ bµi: “V¨n b¶n t­êng tr×nh”.
5. Rót kinh nghiÖm:

File đính kèm:

  • docTuan 33- tiet 133-136.doc