Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 128 đến 132

1 Mục tiêu cần đạt:

1.1. Kiến thức:

- Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô-gíc

1.2. Kĩ năng:

- Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc.

1.3. TháI độ

- Có ý thức sử dụng câu hợp lôgic

2. Chuẩn bị:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ.

- Một số lỗi diễn đạt H thường mắc.

3. Phương pháp:

 Luyện tập, thực hành.

4. Tiến trình bài dạy:

 4.1.Ổn định:

4.2.Kiểm tra: (5)

 Đọc đoạn văn đã chuẩn bị của BT số 6/ sgk- 124.

 ->G nhận xét, cho điểm.

4.3.Bài mới:

 * Nêu vấn đề: Lỗi diễn đạt không chỉ thuần thuý liên quan đến mặt sử dụng ngôn ngữ, mà còn liên quan đến tư duy của người nói, người viết. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số lỗi diễn đạt mà sgk đã đưa ra.

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 128 đến 132, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iặc ngoại xâm được thể hiện ở lòng căm thù giặc ý chí quyết chiến ,quyết thắng chống kẻ thù xâm lược.
Nước Đại Việt ta
(Nguyễn Trãi)
Cáo
1428
- Lập luận chặtchẽ,chứng cứ hùng hồn, xác thực, kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
- Từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời.
- Phép so sánh.
- VB có ý nghiã như một bản tuyên ngôn độc lập:Nước Đại Việt ta có nền văn hóa lâu đời có lành thổ riêng, phong tục riêng, chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử -> kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
Bàn về phép học
(Nguyền Thiếp)
Tấu
1792
-Lập luận chặt chẽ , luận cứ rõ ràng
- MĐ của việc học là để làm người có đạo đức. có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước 
- Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn ,đặc biệt học phải đi đôi với hành.
-> q.niệm tiến bộ của tg.
Thuế máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn ái Quốc
Phóng sự điều tra
Xuất bản tai Pa-ri 1925
Tư liệu phong phú xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo, nhiều hình ảnh giàu sức biểu cảm, ngôn ngữ, giọng điệu mỉa mai, chua chát .
NAQ vạch trần tội ác của chính quyền thực dân Pháp trong việc biến những người dân bản xứ thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh tàn khốc, phi nghĩa.
Hoạt động 2: Luyện tập
? Trong các VB trên VB nào là VBNL trung đại? 
H: - 4 VB trung đại thuộc thể chiếu, hịch, cáo, tấu.
? Kể tên những VB VHNL hiện đại mà em đã được học ở lớp 7, 8?
H: - Tinh thần yêu( HCM)
Đức tính giản...( PVĐ )
Sự giàu đẹp. ( Đặng Thai Mai)
ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)
Thuế máu. ( Nguyễn ái Quốc)
? Em thấy văn bản trung đại có nét gì nổi bật khác so với văn nghị luận hiện đại?
H: - Trình bày
G: chốt = bảng phụ có ghi nét khác nhau:
NL trung đại
NL hiện đại
- Văn, triết, sử bất phân
- Có những thloại riêng,với kết cấu, bố cục riêng.
- In đậm thg quan của con người trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần-chủ, tâm lí sùng cổ,
- Dùng nhiều điển tích, điển cố; từ ngữ, cách dđạt cổ; h/ả ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng
- Ko có những đặc điểm của VB trung đại.
- Sdụng trong những thloại văn xuôi hiện đại( tiểu thuyết luận đề, phóng sự chín luận,)
- Cách viết giản dị, câu văn gần với lời nói thường, đời sống thực.
? Các VBNL trên giống nhau ở điểm nào về NT?
G: Lưu ý:
- Lí : là luận điểm, là cách lập luận. Đó là cái gốc, cái xương sống của bài NL.
- Tình: t/c, cx ( nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vđề, lđiểm của mình nêu ra.).Bộc lộ qua lời văn, giọng điệu, từ ngữ, Đây là yếu tố thứ yếu nhưng rất quan trọng.
- Chứng cứ: sự thật hiển nhiên.
H: viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao.
? Hãy chứng minh các văn bản nghị luận đề được viết có tình có lí có chứng cứ ->có sức thuyết phục cao?
H: Căn cứ vào các văn bản thuyết minh để minh họa: 
+ Ví dụ : “Chiếu dời đô”Lập luận không chỉ bằng lí lẽ khách quan mà bằng cả tình cảm vì nước vì dân của người ban bố :
 - Có những đoạn bày tỏ nỗi lòng có những lời như đối thoại trao đổi với người nghe .
 - Khi viết hai nhà Đinh, Lê đóng đô ở hoa Lư 
->Tác giả viết “Trẫm đau xót về việc đó “->Tình cảm yêu nước thương dân...
G: Các yếu tố: lí, tình, chứng cứ ko thể thiếu, kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong bài NL, tạo nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng của kiểu VB này. Nhưng ở mỗi VB lại thể hiện theo cách riêng.
? Chỉ ra điểm giống và khác nhau về hình thức thể loại và ND tư tưởng của 3 văn bản nghị luận trung đại: Chiếu , Hịch, Nước.?
 * Giống nhau :
 - Về ND: Đều thếm nhuần sâu sắc nội dung tư tưởng yêu nước: 
 +Khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất và ý chí tự cường của quốc gia Đại Việt.
 +Khơi dạy lòng căm thù giặc :quyết chiến quyết thắng chống kẻ thù xâm lược.
 + Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập có chủ quyền của nước Đại Việt để chiến thắng kẻ thù .
 + T/c sâu sắc, chân thành.
 - Thể loại: đều là văn bản nghị luận trung đại viết bàng chữ Hán, lí, tình, chứng cứ kết hợp
* Khác nhau : 
- ở góc độ thể hiện lòng yêu nước :
 +Chiếu dời đô : Là ý tưởng chọn vùng đất tốt để dời đô chấn hưng đất nước ,xây dựng nền tự chủ quốc gia Đại Việt -> ý chí tự cường của quốc gia ĐV đang lớn mạnh.
 +Hịch tướng sĩ:Khơi dậy lòng căm thù , khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược chống giặc->tinh thần bất khuất, qchiến, qthắng
 +Nước Đại Việt ta: ý thức sâu sắc, đầy tự hào về 1 quốc gia độc lập.
- Thể loại khác nhau.
? Vì sao BNĐC được coi như bản tuyên ngôn độc lập?
H: - Bài cáo đã khẳng định chân lí hiển nhiên trong lịch sử. Lời lẽ,dến tinh thần trong bài cáo đều mang t/chất tuyên ngôn về nền độc lập DT: nước Đại Việt là một quốc gia độc lập ,có chủ quyền ,có lãnh thổ có văn hiến kết hợp với sức mạnh nhân nghĩa để đánh bại kẻ thù .
? So với sông núi...ý thức dân tộc ở “Nước Đại Việt ta” có gì mới ?
H: - Sông núi nước nam ý thức dân tộc được thể hiện qua hai yếu tố: Lãnh thổ, Chủ quyền
 - Nước Đại Việt ta nối tiếp và toàn diện sâu sắc hơn (Khẳng định bằng 5 yếu tố: lãnh thổ, chủ quyền, nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán, truyền thống lsử. Trong đó tác giả nhận thức 2 yếu tố căn bản đó là văn hiến và truyền thống lịch sử)
B. Luyện tập:
1. So sánh VBNL trung đại với VBNL hiện đại:
2. Điểm giống nhau cơ bản về NT của các VBNL:
Đều có tình có lí ,có chứng cớ xác thực ->Có sức thuyết phục cao.
3. So sánh nội dung tư tưởng, hình thức thể loại trong các VB: Chiếu dời đô, HTS, Nước ĐV ta:
 a,Giống:
 * Về ND, tư tưởng:
- Đều thấm nhuần sâu sắc nội dung yêu nước, tinh thần DT.
- T/c, tấm lòng đầy nhiệt huuyết, chân thành của người viết.
 * Hình thức, thể loại: 
- VBNL trung đại viết bằng chữ Hán.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí, tình, chứng cứ.
b, Khác:
* ND, tư tưởng: 
- Nd vđề được nói đến khác nhau.
- Hoàn cảnh, thời điểm .
* Hình thức thể loại: chiếu, hịch, cáo.
4. Bình Ngô đại cáo: có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ở cuối thế kỉ thứ 15.
-> ýthức dân tộc so với SNNN toàn diện và sâu sắc hơn.
4.4..Củng cố: Nêu cảm nhận hình ảnh đặc sắc trong các văn bản nghị luận đã học?
4.5. Hướng dẫn học bài:
1/ Học bài , Học thuộc một số đoạn văn nghị luận hay, chép lại những câu em thích.
2/ Chuẩn bị: Tổng kết phần văn 
- Lập bảng thống kê theo mẫu đã cho.
5. Rút kinh nghiệm :
Soạn: Tiết 127
Giảng: 
 Tổng kết phần văn
	 (Văn học nước ngoài)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố hệ thống hóa kiến thức văn học của các văn bản nước ngoài và cụm văn bản nhật dụng trong ngữ văn 8.
1/ Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức liên quan đến các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học: giá trị nội dung, nghệ thuật và các tác phẩm văn học nước ngoài và chủ đề chính của văn bản nhật dụng ở các bài đã học.
2/ Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản trên một số phương diện cụ thể.
- Liên hệ để thấy được những nét gần gũi giữa một số tác phẩm văn học nước ngoài và văn học Việt Nam, giữa các tác phẩm văn học nước ngoài ở lớp 7 và lớp 8.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ,sgk, sách giáo viên.
C. Phương pháp: Hệ thống hóa, luyện tập, thực hành.
D.Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định Sĩ sỗ 8A: 34
 Sĩ sỗ 8V: 35
II/ Kiểm tra: (5’)
III. Bài mới:
A/ Ôn tập:
*Hoạt động 1:Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H ở nhà. Đánh giá nhận xét .
*Hoạt động 2: 
Bước 1: I .Hệ thống hóa kiến thức văn học nước ngoài.
TP-TG
Nước
TK
T.loại
Nội dung – Nghệ thuật
Cô bé bán diêm 
(An-đéc-xen)
Đan Mạch
19
Truyện ngắn
- Kể chuyện hấp dẫn,đan xen giữa hthực và mộng tưởng.
- Lòng thương cảm sâu sắc đối với 1 em bé bất hạnh.
Đánh nhau với cối xay gió (Trích)
Xác-van-téc
Tây Ban Nha
17
Tiểu thuyết
- Kể chuyện hấp dẫn nghệ thuật đối lập,giọng văn hài hước .
- Một cặp nhân vật bất hủ với sự tương phản về nhiều mặt.
Chiếc lá cuối cùng.
(O.Hen-ri)
Mỹ
19-20
Truyện ngắn
- Nhiều tình tiết hấp dẫn ,sắp đặt chặt chẽ, khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần gây hứng thú.
- Tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ.
Hai cây phong( trích)
(Ai-ma- tốp)
Cư-rơ-gư-xtan, châu á
20
Truyện ngắn
- NT MT sinh động, ngòi bút đậm chất hội hoạ, ngôi kể linh hoạt tạo hiệu quả NT cao.
Đi bộ ngao du(Ru-xô)
Pháp
17
Nghị luận
Lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục,bằng lí lẽ và cuộc sống thực tiễn của tác giả.
-Khẳng định lợi ích của việc đi bộ ngao du và cho thấy Ru-xô là người giản dị,qquan trọng tự do,yêu thiên nhiên.
Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
Pháp
17
Hài kịch
-NT xây dựng nhân vật tài tình,sinh động.
-Khắc họa tính cách lố lăng của tay trưởng giả học đòi làm sang gây tiếng cười sảng khoái.
Bước 2: II/ Các văn bản nhật dụng
? Kể tên các văn bản nhật dụng đã học Ngữ văn 8?
H: Trình bày .
G ghi bảng.
? Nêu chủ đề các văn bản đã đề cập?
H: Trình bày.
-Văn bản 1:
Cần nhận rõ tác hại của việc dùng bao bì nilông ,lợi ích của việc giảm bớt chất thải nilông để có hoạt động cụ thể,cải thiện môi trường sống và bảo vệ trái đất.
- Văn bản 2:
Nạn nghiện hút thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch ,cần có quyết tâm cao và biện pháp triệt để chống lại để đi đến1 tháng không thuốc lá và bảo vệ sức khỏe con người.
- Văn bản 3:
Cảnh báo về sự gia tăng dân số đáng lo ngại trên thời giới, nhất là các nước chậm phát triển để mọi người có ý thức và hoạt động đúng đắn về vấn đề này.
? Nêu các phương thức biểu đạt chính của văn bản ?
- Văn bản 1, 2:Thuyết minh (Kết hợp lập luận +biểu cảm)
- Văn bản 3: NL+Tự sự+Tminh 
? Tóm tắt ngăn sgọn ND mỗi đoạn trích trên = 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng?
H: trình bày, G nx, bổ sung.
? Đọc thuộc lòng, diễn cảm một đoạn văn trong các văn bản đã học và trình bày cảm nhận?
H: Trình bày 
GV-H nhận xét bổ sung.
? Hình ảnh nào trong các VB trên gây cho em nhiều ấn tượng sâu đậm nhất. Vì sao?
H: Trình bày, giải thích lí do, miễn sao hợp lí.
? Liên hệ thực tế về những vđề mà các VB nhật dụng đã đề cập ở địa phương em?
H: tự liên hệ.
? Nhắc lại 1 số VB nhật dụng và Nd của các VB nhật dụng đã được học ở lớp 6, 7?
H: * Lớp 6: 
Bảo vệ và giới thiệudanh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha.
Bảo vệ đất đai, quyền DT: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
 * Lớp 7:
- Nhà trường và gia đình: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của .
- Giữ gìn, bảo vệ văn hoá, phong tục cổ truyền của DT: Ca Huế trên sông Hương.
1. Hệ thống các văn bản nhật dụng:
 -Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
 - Ôn dịch thuốc lá.
 - Bài toán dân số.
2. Chủ đề:
- Vấn đề bảo vệ môi trường (tác hại sử dụng bao bì ni-lông)
-Vấn đề bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng(Chống thuốc lá)
- Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình (tăng dân số là 1 hiểm họa của thế giới)
3. Các phương thức biểu đạt chủ yếu:
- 2 VB đầu: Thuyết minh.(kết hợp NL, BC)
 - VB Bài toán dân số: nghị luận( kết hợp tự sự, thuyết minh).
B. Luyện tập:
 IV.Củng cố nội dung bài học: Khái quát những vđề đã học.
 V. Hướng dẫn học bài:
1/ Học bài theo bài ôn tập
- Lập bảng theo hướng dẫn: tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức, nội dung, hình thức vb nhật dụng, đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm vh nước ngoài.
 2/ Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng Việt
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS: Tiết 126
NG: 	 
Ôn tập tiếng việt
1. Mục tiêu cần đạt:
1.1. Kiến thức:
- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
- Các hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau
1.2. Kĩ năng 
- Sử dụng trật tự từ phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu cósắc tháI khác nhautrong giáo tiếp làm văn
2. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ,sách giáo khoa,sách giáo viên.
3. Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
4. Tiến hành bài dạy:
4.1/ ổn định 
4.2.Kiểm tra: (5’)
4.3.Bài mới:
G kiểm tra việc chuẩn bị bài của H ở nhà.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
G: y/c H thảo luận nhóm để ôn tập lại lí thuyết phần kiến thức đã học.
Bước 1: Hướng dẫn H ôn tập các kiểu câu (dành cho nhóm 1)
? Xét theo mục đích nói có những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu đó?
H:
Kiểu câu
Đặc điểm hình thức
Chức năng
Câu nghi vấn
Có những từ ngữ nghi vấn: ai, gì, tại sao, baogiờ, à, ư, hả, có không,
-Khi viết thường dùng dấu hỏi chấm. Có thể kết thúc = dấu chấm, chấm than, chấm lửng.
- Để hỏi.
- Ngoài ra còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm cảm xúc.
Câu cầu khiến
- Dùng từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi thôi, hay ngữ điệu cầu khiến.
- Khi viết cuối câu dùng dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- Dùng để ra lệnh, yêu 
cầu, đề nghị, khuyên bảo
Câu cảm thán
- Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, thay, hỡi ơi, xiết bao
- Khi viết cuối câu dùng dâu chấm than.
- Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói (viết)
Câu trần thuật
- Không có đặc điểm hình thức của ba loại câu trên.
- Khi viết dùng dấu chấm ở cuối câu. Có thể kết thúc = dấu chấm than, chấm lửng.
- Chức năng chính:
Kể thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả
- Ngoài ra dùng để:yêu cầu, đề nghị, ra lệnh,bộc lộ cảm xúc, tình cảm
Câu phủ định
Có từ ngữ phủ định: chẳng, chả, không phải, đâu có phải, đâu có
- Dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, t/chất, quan hệ nào đó (Phủ định miêu tả)
- Phản bác ý kiến nhận định (Phủ định bác bỏ)
Bước 2: ôn lại hđ nói (nhóm 2)
? Hành động nói là gì? Các hđ nói thường gặp?
H: * Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
 * Các hđ nói: bảng chính
? HĐ nói có quan hệ ntn với các kiểu câu đã học?
H: - Hành động nói được thực hiện trực tiếp bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với mục đích chính của nó ( VD: Hành đông điều khiển được thực hiện bằng kiểu câu cầu khiến)
Hành động nói được thực hiện gián tiếp:Hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu không có chức năng chính phù hợp với mục đích của nó ( VD: Hành động điều khiển được thực hiện bằng câu nghi vấn)
Bước 3: ôn lại kiến thức về lựa chọn trật tự từ trong câu (nhóm 3)
? Việc lựa chọn trật tự từ trong câu có tác dụng gì?
H: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng ( trình tự trước, sau; thứ bậc quan trọng của sv; trình tự quan sát của người viết,
 - Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật hiện tượng.
 - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
 - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
=>Cần lựa chon trật thự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Hoạt động 2: luyện tập:
A. Lí thuyết:
1. Các kiểu câu đã học:
Đặc điểm hình thức và chức năng của:
- Câu nghi vấn.
- Câu cầu khiến.
- Câu cảm thán.
- Câu trần thuật.
- Câu phủ định.
 2. Hành động nói:
 * Định nghĩa:
 * Các hđ nói thường gặp:
- Hành động hỏi
- Hành động trình bày
- Hành động điều khiển
- Hành động hứa hẹn
 - Hành động bộc lộ cảm xúc.
3. Lựạ chọn trật tự từ trong câu:
 -Tdụng:
B. Luyện tập:
1. BT về các kiểu câu: 
H: đọc và xác định y/c của BT 1, 2, 3.
G: yêu cầu 1 H lên bảng làm bài tập 1, 2 và 3
Bài tập 1:
 Xác định kiểu câu: Cả 3 câu đều là câu trần thuật.
Bài tập 2:
Tạo câu nghi vấn từ câu 2 (BT 1) cho trước:
 Biến đổi hình thức và chức năng của câu trần thuật sang câu nghi vấn:
-Phải chăng cái bản tính tốt của người ta bị những lỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất? ( Hoặc: Cái bản tínhliệucó không)
Bài tập 3: Đặt câu CT có chứa 1 trong những từ sau: vui, buồn, hay, đẹp.
 VD: Ôi, buồn quá!
Bài tập 4:H lên làm = cách điền vào bảng tổng kết G đưa trên bảng:
Câu đã cho
Kiểu câu
H/động nói được thực hiện
Cách dùng
1.Tôi bật cười bảo lão:
2.Sao cụ lo xa quá thế?
3.Cụ còn khỏe lắm chưa chết được đâu mà sợ!
4.Cụ cứ để tiền lấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
5.Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
6.Không ông giáo ạ!
7.Ăn mãi hết đi thì đến chết lấy gì mà lo liệu?
Trần thuật
Nghi vấn
Trần thuật
Cầu khiến
Nghi vấn
Trần thuật
Nghi vấn
Trình bày (kể)
Bộ lộ cảm xúc
Trình bày(nhận định)
điều khiển(đề nghị)
Trình bày (giải thích)
Trình bày (phủ định bác bỏ)
hỏi
TT
GT
TT
TT
GT
TT
TT
2. Bài tập về hành động nói:
 Bài 1, 2: ( bảng trên)
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn xác định mục đích hành động nói.
 H: Viết 1 đoạn văn nhỏ, với ND như y/c của sgk và xđịnh MĐ của hđộng nói, đó là hđ hứa hẹn.
3. Bài tập về lựa chọn trật tự từ:
Bài 1: ( H đứng tại chỗ trả lời)
 Giải thích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu in đậm:
Trạng thái và hành động của sứ giả được xếp đúng theo thứ tự xuất hiện: Thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc->mừng rỡ->về tâu vua.
Bài 2: a, Có tác dụng liên kết câu = phép lặp.
 b, Nhấn mạnh đề tài được nói đến trong câu.
Bài 3:
 a, Kết thúc bằng từ có thanh bằng là “đồng quê” nhờ vậy mà âm điệu ngân vang hơn.
 =>Câu a mang tính nhạc rõ hơn.
4.4..Củng cố 
4.5. Hướng dẫn về nhà:
1/ Hướng dẫn tự học:
- Liên hệ thực tế sử dụng ngôn ngữ đã ôn tập trong giao tiếp hàng ngày để thấy những trường hợp tương tự.
- Ôn lại kiến thức của bài ôn tập, làm BT/ sgk- 138, 139.
2/ Chuẩn bị cho tiết sau: “Văn bản tường trình”.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 130
Trả bài tập làm văn số 7, Trả bài kiểm tra văn
1. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H củng cố lại kiến thức và kỹ năng về phép lập luận chứng minh ,giải thích và sử dụng yếu tố tự sự ,miêu tả,biểu cảm vào bài nghị luận.
 	- H có thể tự đánh giá kết quả bài viết .
 2. Chuẩn bị:
-SGK+sách giáo viên+bài viết của H.
 3. Phương pháp:
- Trả bài cho H, vấn đáp, trao đổi, thực hành chữa lỗi.
 4. Tiến hành bài dạy:
 4.1.ổn định 
 4.2. Kiểm tra: (5’)
 4.3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bước 1: G yêu cầu H đọc đề 
Bước 2: G yêu cầu H lên bảng thực hiện các bước tìm hiểu đề
Bước 3: Lập dàn ý.
H: lên bảng thực hiện lần lượt các bước theo y/c của G:
G và H khác nhận xét,sửa chữa (Nếu thiếu hoặc chưa chính xác)
Bước 4:Nhân xét chung.
Bước 5:Chữa bài.
G: đưa ra 1 số lỗi tiêu biểu.
H: phát hiện loại lỗi, cách chữa và chữa .
G: nx, sửa đúng.
H: chữa , ghi vào vở.
Bước 6: G công bố kết quả bài viết, đọc bài viết tốt nhất.
I/ Đề bài: 
 II/ Yêu cầu đề bài : ( Như tiết viết bài)
III. Nhận xét chung :
1/ Ưu điểm:
- Hiểu đề, biết trình bày vấn đề nghị luận bằng hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Bố cục đầy đủ, nhiều bài trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp:
2/ Nhược điểm:
 Một số bài của lớp 8B:
- Nội dung bài viết chưa sâu sắc.
- Diễn đạt lủng củng, chữ xấu, trình bày bẩn, 
- Bài làm thiếu lí lẽ và dẫn chứng, thiếu tính thuyết phục người đọc.
- Viết bài có tính chung chung, hời hợt, cha cụ thể, rõ ràng,
- Một số em còn cha biết viết một bài văn NL: 
V. tra bài
Trả bài KT Văn
Đề bài
Cõu 1: (2 điểm)
 Chộp lại bài thơ "Khi con tu hỳ", cho biết hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ?
Cõu 2: ( 4 điểm)
 Phõn tớch tỡnh yờu thiờn nhiờn của Hồ Chớ Minh qua văn bản "Ngắm trăng".
Cõu 3: (4 điểm)
 Trỡnh bày cỏc luận điểm của văn bản "Bàn luận về phộp học" của Nguyễn Thiếp. Nhận xột về cỏch lập luận của văn bản đú.
 Đỏp ỏn, biểu điểm
 Cõu 1: (2 điểm)
 - Chộp đỳng bài thơ (1,0 điểm)
 Khi con tu hỳ gọi bầy
 Lỳa chiờm đương chớn trỏi cõy ngọt dần.
 Vườn rõm dậy tiếng ve ngõn
 Bắp rõy vàng hạt đầy san nắng đào.
 Trời xanh càng rộng, càng cao
 Đụi con diều sỏo lộn nhào từng khụng.
 Ta nghe hố dậy trong lũng
 Mà chõn muốn đạp tan phũng hố ụi
 Ngột làm sao chết uất thụi
 Đụi con diều sỏo ngoài trời cứ kờu.
 - Hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ: Thỏng 4/1939, Tố Hữu bị TDP bắt giam vào nhà lao T

File đính kèm:

  • docTuan 32- tiet 125- 128.doc
Giáo án liên quan