Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 125 đến 127

1. Mục tiêu cần đạt:

1.1. Kiến thức:

- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

- Các hành động nói.

- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau

1.2. Kĩ năng

- Sử dụng trật tự từ phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu cósắc tháI khác nhautrong giáo tiếp làm văn

2. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ,sách giáo khoa,sách giáo viên.

3. Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

4. Tiến hành bài dạy:

4.1/ Ổn định

4.2.Kiểm tra: (5)

4.3.Bài mới:

G kiểm tra việc chuẩn bị bài của H ở nhà.

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 125 đến 127, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 125
Chương trình địa phương ( phần văn)
Bến trăng (Sỹ Hồng)
 1. Mục đích yêu cầu:
1.1. Kiến thức 
- Giỳp học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản Bến Trăng: Vấn đề phản ỏnh hiện thực của tỏc phẩm, qua nhõn vật Lĩnh, gia đỡnh chị Lĩnh nổi bật cuộc sống và con người vựng đất Hà Nam- Yờn Hưng - Quảng Ninh), trước đõy và hiện nay; về những biểu hiện tớch cực, tốt đẹp cũng như những hạn chế của địa phương
- Thấy được nột nghệ thuật đặc sắc sử dụng trong đoạn trớch.
1.2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, tỡm hiểu, phõn tớch diễn biến tõm trạng, tớnh cỏch của nhõn vật.
1.3. Thái độ :
- Có ý thức tự giác tìm hiểu văn bản địa phương
2. Chuẩn bị:
sgk, sgv, tài liệu tham khảo, phần chuẩn bị của HS.
3. Phương pháp:
Vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1.ổn định 
4.3. Kiểm tra: (5’)
? PBCN về ông Giuốc- đanh trong lớp kịch “ Ông GĐ mặc lễ phục” ?
4.3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Nờu những nột nổi bật về tỏc giả? 
Sỹ Hồng quờ ở xó Cộng Hoà, tổng Hà Bắc bờn này sụng Chanh, Hà Nam tổng thuộc huyện Yờn Hưng bờn dũng Bạch Đằng Giang oanh liệt.
- Cụng tỏc tại Hội Văn nghệ Quảng Ninh, hội viờn Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1983.                                 Giải thưởng:
 *Giải Nhất giải thưởng Văn nghệ Hạ Long
*Giải Ba cuộc thi tiểu thuyết của Chi nhỏnh Nxb Lao Động tp Hồ Chớ Minh                     
 ? Kể tờn cỏc tỏc phẩm tiờu biểu của Sỹ Hồng?
 Cú 10 cuốn tiểu thuyết,7 tập truyện ngắn 
*Người đi xa (tập truyện ngắn)
*Bốn bề giú thổi (tập truyện ngắn)
*Giàn đồng ca năm ấy (tập truyện ngắn)
*Cỏ xuõn(tập truyện ngắn)
*Tầm cao thành phố (tập truyện ngứn)
*Sỹ Hồng 22 truyện ngắn chọn lọc
*Đồng tiền hai mặt (tập truyện ngắn)
*Trăng xanh (tiểu thuyết)
*Cỏi giỏ phải trả (tiểu thuyết)
*Bước chõn xa vắng (tiểu thuyết)
*Người đàn bà bất hạnh (tiểu thuyết)
*Ao ảnh (tiểu thuyết)
*Giữa hai mựa lỏ (tiểu thuyết)
*Trỏi chua (tiểu thuyết)
*Thành phố thời mở cửa (tiểu thuyết)
*Người đào huyệt (tiểu thuyết)
*Miền thương nhớ (tiểu thuyết                      
? Nờu xuất xứ của “bến trăng”?
Đọc mẫu
Nờu yờu cầu đọc: 
2 HS đọc đoạn văn
HS1 Gạo để lõu ngày ....thở dài
HS2: tiếp .....hết
Nhận xột bạn đọc 
Nờu nội dung chớnh của văn bản?
Cõu chuyện về chị Lĩnh và gia đỡnh của chị . Phương thức biểu đạt?
Tự sự 
Nhõn vật chớnh?
Chị Lĩnh 
Những sự việc xoay quanh nhõn vậy chị Lĩnh?
 - Chị Lĩnh hồi là thanh niờn xung phong
- Chị Lĩnh khi lấy chồng, cú con, cú chỏu. Từ đú xỏc định bố cục của văn bản?
Đoạn 1: từ đầu -> chia tay nhau.
Đoạn 2: cũn lại
? Em hóy túm tắt những nột nổi bật về nhõn vật chị Lĩnh?
(theo trỡnh tự thời gian và những sự kiện quan trọng tỏc động đến cuộc đời nhõn vật.)
- Thời thiếu nữ xinh đẹp, trẻ trung, đi đắp đờ, học bỡnh dõn...
- Yờu và lấy một người chồng là bộ đội khụg theo sự sắp đặt của gia đỡnh
- Lõp nghiệp ở vựng than, chồng mất, chị nằm viện đau buồn vỡ đứa con bị đi tự do ăn cắp, nú tỏ ra hối hận khẩn cầu mẹ, chị dau dứt nhưng quyết định khụng chạy chọt, xin xỏ...
? Em cảm nhận như thế nào về nhõn vật chị Lĩnh qua cỏc chi tiết trờn?
? Em cú suy nghĩ gỡ khi tỏc giả viết:” Tụi khụng biết núi gỡ với Lĩnh cả bởi thấy Lĩnh khụn ngoan, già dặn hơn mỡnh. Chỉ cú ở vựng quờ mới cú đờm trăng thật đẹp”?
 Đú là thỏi độ của nhõn vật “Tụi” với nhõn vật chị Lĩnh -> Sự thấu hiểu tấm lũng cũng như phẩm chất của chị Lĩnh để anh cú cơ sở để liờn tưởng giữa vẻ đẹp của vầng trăng với con người.
Đú là cỏch núi ẩn dụ về vẻ đẹp tõm hồn con người.
? Qua cõu chuyện về chị Lĩnh và gia đỡnh vấn đề mà tỏc giả muốn đề cập trong văn bản là gỡ?
Phản ỏnh hiện thực cuộc sống và con người ở vựng đất Hà Nam trước đõy và hiện nay cả những biểu hiện tớch cực tốt đẹp và hạn chế.
 ?Qua đú em thấy nhõn vật tụi cú vai trũ như thế nào trong văn bản?
Hỡnh ảnh ẩn dụ -> vẻ đẹp tõm hồn con người.
Thảo luận
Đọc thờm
“Thương cỏnh hoa sim”
 ( Phan Thanh)
? Nhan đề “ Bến trăng” cú ý nghĩa như thế nào trong việc biểu đạt nội dung văn bản?
? Khỏi quỏt những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
A/ Giới thiệu chung (5’)
1. Tác giả
- Sỹ Hồng (Đặng Văn Tự) Quờ: Yờn Hưng - Quảng Ninh
2. Tác phẩm:
- In trong tập Bến trăng 1995
B/ Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích (3’)
2. Thể loại - bố cục (2’)
- Thể loại: (Truyện ngắn)
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + miờu tả + biểu cảm
- Bố cục: 2 Phần : 
+Phần 1 : Thời thiếu nữ của Lĩnh
+ Phần 2: Cuộc đời của Lĩnh sau khi lấy chồng
3. Phân tích
a, Nhõn vật chị Lĩnh (10’)
- Bản chất là con người trong sỏng, trung thực, cú tỡnh yờu dứt khoỏt, rạch rũi. 
- Chị mang vẻ đẹp của con người vựng đỏt Hà Nam, dịu hiền nhưng khụng kộm phần cứng cỏi, bản lĩnh.
b, Nhõn vật “tụi” (10’)
Thể hiện rừ thỏi độ trõn trọng của nhà văn trước vẻ đẹp tõm hồn và cỏch ứng xử của những người mẹ, người chị ( người phụ nữ núi chung) trong cuộc sống xưa cũng như nay,
4. Tổng kết (5’)
(...phỳt)
4.1, Nội dung
4.2, Nghệ thuật
C. Luyện tập (3’)
4.4. Củng cố: (2’)
G khái quát lại ý nghĩa của các VB nhật dụng đã đề cập đến trong tiết học. 
Tuyên tryền cho H có những biện pháp thích hợp với những vđ đó ở địa phương mình ( đặc biệt thực hiện tốt trong gia đình mình)
4.5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- H: sưu tầm tài liệu về những vđề đã thảo luận trong tiết học.
- Tiết sau: chuẩn bị bài: “ Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lô-gíc)”:
 + Tra từ điển để hiểu thế nào là lô-gíc. 
 +Làm BT2/ sgk- 128.
5.Rút kinh nghiệm:
NS: Tiết 126
NG: 	 
Ôn tập tiếng việt
1. Mục tiêu cần đạt:
1.1. Kiến thức:
- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
- Các hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau
1.2. Kĩ năng 
- Sử dụng trật tự từ phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu cósắc tháI khác nhautrong giáo tiếp làm văn
2. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ,sách giáo khoa,sách giáo viên.
3. Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
4. Tiến hành bài dạy:
4.1/ ổn định 
4.2.Kiểm tra: (5’)
4.3.Bài mới:
G kiểm tra việc chuẩn bị bài của H ở nhà.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
G: y/c H thảo luận nhóm để ôn tập lại lí thuyết phần kiến thức đã học.
Bước 1: Hướng dẫn H ôn tập các kiểu câu (dành cho nhóm 1)
? Xét theo mục đích nói có những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu đó?
Kiểu câu
Đặc điểm hình thức
Chức năng
Câu nghi vấn
Có những từ ngữ nghi vấn: ai, gì, tại sao, baogiờ, à, ư, hả, có không,
-Khi viết thường dùng dấu hỏi chấm. Có thể kết thúc = dấu chấm, chấm than, chấm lửng.
- Để hỏi.
- Ngoài ra còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm cảm xúc.
Câu cầu khiến
- Dùng từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi thôi, hay ngữ điệu cầu khiến.
- Khi viết cuối câu dùng dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- Dùng để ra lệnh, yêu 
cầu, đề nghị, khuyên bảo
Câu cảm thán
- Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, thay, hỡi ơi, xiết bao
- Khi viết cuối câu dùng dâu chấm than.
- Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói (viết)
Câu trần thuật
- Không có đặc điểm hình thức của ba loại câu trên.
- Khi viết dùng dấu chấm ở cuối câu. Có thể kết thúc = dấu chấm than, chấm lửng.
- Chức năng chính:
Kể thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả
- Ngoài ra dùng để:yêu cầu, đề nghị, ra lệnh,bộc lộ cảm xúc, tình cảm
Câu phủ định
Có từ ngữ phủ định: chẳng, chả, không phải, đâu có phải, đâu có
- Dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, t/chất, quan hệ nào đó (Phủ định miêu tả)
- Phản bác ý kiến nhận định (Phủ định bác bỏ)
Bước 2: ôn lại hđ nói (nhóm 2)
? Hành động nói là gì? Các hđ nói thường gặp?
H: * Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
 * Các hđ nói: bảng chính
? HĐ nói có quan hệ ntn với các kiểu câu đã học?
H: - Hành động nói được thực hiện trực tiếp bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với mục đích chính của nó ( VD: Hành đông điều khiển được thực hiện bằng kiểu câu cầu khiến)
Hành động nói được thực hiện gián tiếp:Hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu không có chức năng chính phù hợp với mục đích của nó ( VD: Hành động điều khiển được thực hiện bằng câu nghi vấn)
Bước 3: ôn lại kiến thức về lựa chọn trật tự từ trong câu (nhóm 3)
? Việc lựa chọn trật tự từ trong câu có tác dụng gì?
H: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng ( trình tự trước, sau; thứ bậc quan trọng của sv; trình tự quan sát của người viết,
 - Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật hiện tượng.
 - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
 - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
=>Cần lựa chon trật thự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Hoạt động 2: luyện tập:
A. Lí thuyết:
1. Các kiểu câu đã học:
Đặc điểm hình thức và chức năng của:
- Câu nghi vấn.
- Câu cầu khiến.
- Câu cảm thán.
- Câu trần thuật.
- Câu phủ định.
 2. Hành động nói:
 * Định nghĩa:
 * Các hđ nói thường gặp:
- Hành động hỏi
- Hành động trình bày
- Hành động điều khiển
- Hành động hứa hẹn
 - Hành động bộc lộ cảm xúc.
3. Lựạ chọn trật tự từ trong câu:
 -Tdụng:
B. Luyện tập:
1. BT về các kiểu câu: 
H: đọc và xác định y/c của BT 1, 2, 3.
G: yêu cầu 1 H lên bảng làm bài tập 1, 2 và 3
Bài tập 1:
 Xác định kiểu câu: Cả 3 câu đều là câu trần thuật.
Bài tập 2:
Tạo câu nghi vấn từ câu 2 (BT 1) cho trước:
 Biến đổi hình thức và chức năng của câu trần thuật sang câu nghi vấn:
-Phải chăng cái bản tính tốt của người ta bị những lỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất? ( Hoặc: Cái bản tínhliệucó không)
Bài tập 3: Đặt câu CT có chứa 1 trong những từ sau: vui, buồn, hay, đẹp.
 VD: Ôi, buồn quá!
Bài tập 4:H lên làm = cách điền vào bảng tổng kết G đưa trên bảng:
Câu đã cho
Kiểu câu
H/động nói được thực hiện
Cách dùng
1.Tôi bật cười bảo lão:
2.Sao cụ lo xa quá thế?
3.Cụ còn khỏe lắm chưa chết được đâu mà sợ!
4.Cụ cứ để tiền lấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
5.Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
6.Không ông giáo ạ!
7.Ăn mãi hết đi thì đến chết lấy gì mà lo liệu?
Trần thuật
Nghi vấn
Trần thuật
Cầu khiến
Nghi vấn
Trần thuật
Nghi vấn
Trình bày (kể)
Bộ lộ cảm xúc
Trình bày(nhận định)
điều khiển(đề nghị)
Trình bày (giải thích)
Trình bày (phủ định bác bỏ)
hỏi
TT
GT
TT
TT
GT
TT
TT
2. Bài tập về hành động nói:
 Bài 1, 2: ( bảng trên)
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn xác định mục đích hành động nói.
 H: Viết 1 đoạn văn nhỏ, với ND như y/c của sgk và xđịnh MĐ của hđộng nói, đó là hđ hứa hẹn.
3. Bài tập về lựa chọn trật tự từ:
Bài 1: ( H đứng tại chỗ trả lời)
 Giải thích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu in đậm:
Trạng thái và hành động của sứ giả được xếp đúng theo thứ tự xuất hiện: Thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc->mừng rỡ->về tâu vua.
Bài 2: a, Có tác dụng liên kết câu = phép lặp.
 b, Nhấn mạnh đề tài được nói đến trong câu.
Bài 3:
 a, Kết thúc bằng từ có thanh bằng là “đồng quê” nhờ vậy mà âm điệu ngân vang hơn.
 =>Câu a mang tính nhạc rõ hơn.
4.4..Củng cố 
4.5. Hướng dẫn về nhà:
1/ Hướng dẫn tự học:
- Liên hệ thực tế sử dụng ngôn ngữ đã ôn tập trong giao tiếp hàng ngày để thấy những trường hợp tương tự.
- Ôn lại kiến thức của bài ôn tập, làm BT/ sgk- 138, 139.
2/ Chuẩn bị cho tiết sau: “Văn bản tường trình”.
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 	 Tiết 127
Ngày giảng: 
Kiểm tra tiếng Việt
1. Mục tiêu cần đat:
- Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức tiếng việt của H, các dung lượng KT về kiểu câu,lựa chọn trật tự trong câu.
- Rèn kĩ năng viết đoạn theo chủ đề, trong đó có sử dụng câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định.
2. Chuẩn bị: Đề bài và đáp án.
3. Phương pháp: Giao đề cho H, nhắc nhở H nghiêm túc làm bài.
4. Tiến trình
4.1. ổn định
4.2.Kiểm tra: (5’)
Kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết
4.3. Bài mới:
G: giao đề cho H, nhắc nhở H làm bài nghiêm túc.
I. Ma trận đề: 	
Mức độ
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Chủ đề
M.độ thấp
M.độ cao
1. Cỏc kiểu Cõu – Hội thoại
- Nhận biết được cỏc kiểu cõu đó học
Viết được đoạn hội thoại sử dụng cõu phủ định để khẳng định và cõu trần thuật để yờu cầu
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Cõu 1a
3,5 đ 35%
 Cõu 3
 2đ
 2%
1cõu
5,5đ 55%
2. Hành động núi – mục đớch núi
- Hiểu được hành động núi cụ thể và cỏch thực hiện
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Cõu 1b, 1c
1,5đ
15%
1 cõu
 1,5 đ
 15%
3. Lựa chọn trật tự từ trong cõu
- Hiểu, phõn tớch được cỏch sắp xếp trật tự từ trong đoạn thơ và tỏc dụng
Cõu 2
2 đ
20%
1 cõu
2 đ
 20%
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
 1 cõu
 3,5 đ
35%
 3 cõu
 1,5 đ
 15%
1 cõu
 2đ
20%
 1 cõu
 2 đ
 20%
 3cõu
 10 đ
 100%
II. Đề kiểm tra:
Cõu 1: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời cõu hỏi:
	“ (1) Biết bao hứng thỳ khỏc nhau tập hợp được nhờ cỏch ngao du thỳ vị ấy, khụng kể sức khỏe được tăng cường, tớnh khớ trở nờn vui vẻ. (2) Tụi thường thấy những kẻ ngồi trong cỏc cỗ xe tốt chạy rất ờm nhưng mơ màng, buồn bó, cỏu kỉnh hoặc đau khổ; cũn những người đi bộ lại luụn luụn vui vẻ, khoan khoỏi và hài lũng với tất cả. (3) Ta hõn hoan biết bao khi về gần đến nhà! (4) Một bữa cơm đạm bạc mà sao cú vẻ ngon lành thế! (5) Ta thớch thỳ biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! (6) Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cỏi giường tồi tàn! (7) Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta cú thể phúng bằng xe ngựa; nhưng khi ta muốn ngao du, thỡ cần phải đi bộ.” 
Xỏc định cõu nghi vấn, cõu trần thuật, cõu cảm thỏn trong đoạn văn. (3,5đ)
Mục đớch núi của cõu (4) là gỡ?	 (0,5đ)
Cõu (7) thực hiện hành động núi nào? Theo cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp? (1đ)
Cõu 2: (2đ) Phõn tớch tỏc dụng diễn đạt của trật từ từ trong cõu thơ sau: 
“ Đẹp vụ cựng Tổ quốc ta ơi
Nắng chúi sụng Lụ, hũ ụ tiếng hỏt
Chuyến phà rào rạt bến nước Bỡnh Ca”
Cõu 3: (3đ) Viết một đoạn hội thoại, trong đú cú sử dụng cõu phủ định cú ý nghĩa khẳng định và cõu trần thuật dựng để yờu cầu.
III. Đỏp ỏn – Biểu điểm:
Cõu 1: a. 	- Cõu Nghi vấn: cõu ( 4)	Đỳng mỗi cõu 0,5 đ
- Cõu Trần thuật: cõu (2, 7)
- Cõu Cảm thỏn: cõu ( 1,3,5,6)
	b. Mục đớch núi của cõu (4): Bộc lộ cảm xỳc	0,5đ
	c. Hành động núi của cõu (7): Điều khiển – Thực hiện theo cỏch giỏn tiếp.(1đ)
Cõu 2: 
- Chỉ ra được cỏch dựng đảo ngữ: vị ngữ lờn trước: đẹp vụ cựng, phụ ngữ lờn trước: hũ ụ tiếng hỏt	1 đ
- Tỏc dụng: - nhấn mạnh vẻ đẹp của đất nước mới được giải phúng	0,5đ
	- tạo sự hài hũa ngữ õm ( gieo vần – sụng Lụ, hũ ụ)	0,5đ
Cõu 3: 
- Viết được đoạn hội thoại hợp lớ: 	 2 đ
	- sử dụng được cõu phủ định cú ý nghĩa khẳng định.	0,5đ
	- sử dụng được cõu trần thuật để yờu cầu.	0,5đ
G: - Theo dõi, nhắc nhở, quản lí H làm bài nghiêm túc.
 - Thu bài khi trống báo hết giờ
4.4.Củng cố: (2’)
G nhận xét giờ kiểm tra, kiểm tra số lợng bài đầy đủ.
4.5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
1/ Ôn tập lại toàn bộ phần TV đã học, làm lại các bài tập/ sgk.
2/ Chuẩn bị: Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 31- tiet 121- 124.doc
Giáo án liên quan