Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 116 đến 121 - Trường THCS Lê Lợi

1. Mục tiêu cần đạt:

 1.1. Kiến thức:

- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.

- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

1.2. Kĩ năng

- Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.

1.3. TháI độ :

Rèn ý thức tự giác trong môn học.

1.4. Phỏt triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tác và tư duy sáng tạ

2. Chuẩn bị:

 Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bảng phụ.

3. Phương pháp: Qui nạp- luyện tập- thực hành

4. Tiến trình bài dạy:

 4.1. ổn định:

 4.1. Kiểm tra: (5)

? Vai trò trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

? Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn NL ntn cho đạt hiệu quả cao?

Đáp án:

- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm> Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe ( người đọc)

- Để bài bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phảI thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết( nói) và phảI biết diễn tả cảm xúc đó bằng những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phảI chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của văn bản.

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 116 đến 121 - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
út sự chú ý của người đọc, người nghe tính cách này.
? Hãy nhận xét về tác dụng sự thay đổi trật tự từ trong các câu mà các em vừa tìm?
H: Trình bày. G: Ghi kết quả lên sơ đồ bảng phụ:
Câu
Nhấn mạnh 
ý hung hãn
L.k câu trước
L.k câu sau
1
+
+
+
2
-
+
+
3
-
+
-
4
-
-
-
5
-
-
+
6
-
-
+
7
+
-
+
? Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không? Từ đó em rút ra kinh nghiệm gì cho việc đặt câu?
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ trong câu đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
? Qua phân tích ví dụ, em có nhận xét gì về trật tự sắp xếp trong 1 câu ?
H: - Đọc ghi nhớ1 : SGK/ 111
? Nhận xét cách sắp xếp trật tự từ trong câu sau :
Hôm nay, lớp em được đón rất nhiều thầy cô giáo về dự giờ: cô dạy Văn, cô dạy Sử, thầy dạy Hoạ, thầy Hiệu phó và cô Hiệu trưởng.
- Sắp xếp lộn xộn.
? Hãy sắp xếp lại các từ trong câu sau sao cho hợp lý ? 
-> Hôm nay, lớp em được đón rất nhiều thầy cô giáo về dự giờ : cô Hiệu trưởng, thầy hiệu phó, cô dạy Văn, cô dạy sử, thầy dạy Họa.
GV : Đây là lỗi sắp xếp trật tự từ mà các em thường xuyên mắc trong quá trình diễn đạt đặc biệt là đặt câu và viết văn. Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Cô hy vọng rằng sau khi học xong phần này trong qua trình nói hoặc viết, các em sẽ biết lựa chọn những trật tự từ sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động 2: Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
H ví dụ 1
? Trật tự trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì?
? Ví dụ a, câu 1,chủ thể hành động là ai ?
- Cai lệ.
? Cai lệ thực hiện hành động gì ?Hành động nào diễn ra trước, hành động nào diễn ra sau ?
- Giật phắt anh này -> Chạy sầm sập  Dậu.
? Việc sắp xếp các từ ngữ trong câu a theo trình tự ấy thể hiện điều gì  ?
- thể hiện thứ tự trước sau hành động mà cai lệ thực hiện.
 C2: Ba cụm từ “ xám mặt, vội vàng  đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn” .
? Nhân vật chị Dậu trong câu văn trên được tác giả miêu tả theo trình tự nào ? 
- Chị Dậu sợ hãi, lo lắng trước việc cai lệ sắp hành hung anh Dậu nên vội đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. 
? Việc sắp xếp trật tự tù trong câu 2 thể hiện điều gì ?
C2: Thứ tự trước sau của các hđ.
 _ GV : Phản ánh trình tự quan sát và ý định biểu hiện của nhà văn là khắc hoạ tâm lí lo sợ của chị Dậu trước việc cai lệ sắp hành hung chị Dậu. Tác giả tập trung miêu tả nét mặt" Đặc điểm cần nhấn mạnh. Sau đó mới miêu tả hai hành động nối tiếp nhau của chị => phù hợp với lô gic sự việc.
b/ Từ ngữ in đậm b:
? 2 nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởng ai có thứ bậc xã hội cao hơn ?
- Cai lệ có thứ bậc xã hội cao người nhà lí trưởng.
? Trật tự sắp xếp của các cụm từ này thể hiện điều gì ?
- Thể hiện thứ bậc cao thấp của xã hội.
? Theo em nó còn có tác dụng gì nữa không?
Trật tự từ ở đây cũng có thể phản ánh thứ tự xuất hiện của các nhân vật : cai lệ đI trước, người nhà lí trưởng đI sau.
? Các từ roi song, tay thước và dây thừng có mối liên hệ gì với 2 nhân vật ở trên ?
cai lệ mang roi song , người nhà lý trưởng mang tay thước và dây thừng 
? Việc sắp xếp trật tự từ trong câu này thể hiện điều gì ?
B2 :Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước : cai lệ mang roi song , người nhà lý trưởng mang tay thước và dây thừng 
? Đọc ví dụ 2 so sánh 3 cách diễn đạt" cách diễn đạt nào hay hơn? vì sao?
- Câu văn của nhà văn Thép Mới hay hơn, diễn đạt hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nghe thuận tai, có vần nhịp, tạo sự cân đối, hài hoà về mặt ngữ âm. Với cách sắp xếp ấy tạo cho câu văn như có nhạc điệu .
H: tiếp tục rút ra td của trật tự từ trong VD mục I như bảng chính.
? Từ những phân tích ở mục I, mục II hãy rút ra một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? 
H: - Trình bày ghi nhớ: SGK./112
 Cho dãy từ ngữ sau, hãy sắp xếp thành 1 câu trọn vẹn.
 - Nhớ/ nồm nam/ một buổi tra hôm nào/ cơn gió/ thổi/ 
rung lên/ khóm tre làng/ khúc nhạc đồng quê/ man mác.
-> Nhớ một buổi tra hôm nào, nồm nam cơn gió 
thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc 
đồng quê. 
? Cỏch sắp xếp này cú tỏc dụng gỡ ?
Cách sắp xếp trật tự từ đã tạo nên chất nhạc cho câu văn: nhẹ nhàng, du dương như cơn gió, như tiếng sáo diều 
GV: Việc sắp xếp trật tự từ trong câu có rât nhiều tác dụng. Thể hiện sự khéo léo của người viết khi muốn thể hiện ý đồ của mình. Do đó khi nói hoặc khi viết đặc biệt là trong quá trình viết văn các em cần cố gắng lựa chọn trật tự từ cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
Hoạt động : Hướng dẫn hs luyện tập 
HS đọc yờu cầu bài tập .
GV chia lớp làm 3 nhúm, mỗi nhúm thảo luận 1 cõu trong thời gian 3 phỳt, trỡnh bày ra bảng phụ. 
Từng nhúm nhõn xột kết quả của nhau.
a/ Tên các vị anh hùng dân tộc kể theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b/ - C1: dùng cách đổi trật tự cú pháp trong câu => Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nước mới được giải phóng.
 - C2: Đảo “hò ô” lên trước để bắt vần với sông Lô, tạo cảm giác kéo dài" sự mênh mang của sông nước, đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước: ngạt, hát, dạt => đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho bài thơ.
c/ Lặp lại cụm từ : mật thám, đội con gái => Tác dụng liên kết chặt chẽ câu ấy với câu trước đó.
? Hãy đặt 1 câu văn với chủ đề tự chọn và giải thích vì sao em lại lựa chọn trật tự từ như vậy ?
H: thảo luận, chỉ ra td của cách lựa chọn trật tự từ trong câu đã đặt.
G: chữa.
- Phân tích tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: 
I/ Nhận xét chung: (10’)
1. Phân tích ngữ liệu: SGK/ 110
- Cú 6 cỏch thay đổi trật tự từ mà khụng làm thay đổi nghĩa cơ bản của cõu.
 - Cách viết của tác giả : nhấn mạnh sự hung hón của tờn cai lệ và để tạo liờn kết cõu.
2. Ghi nhớ: sgk/ 111
II/ Tác dụng sắp xếp trật tự từ: 
1. Phân tích ngữ liệu: SGK/ 110
* VD1: Sắp xếp trật tự từ:
a)
- Câu 1,2: thể hiện thứ tự trước sau của các hđ.
 b): 
 - Thể hiện thứ bậc cao thấp và thứ tự xuất hiện của cỏc nhõn vật.
- Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước.
* VD 2:
 - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
2. Ghi nhớ: SGK/112
III. Luyện tập
 Sắp xếp trật tự từ :
a/ Tên các vị anh hùng dân tộc kể theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b/ - C1: Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nước mới được giải phóng.
 - C2 đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho bài thơ.
c/ Liên kết chặt chẽ câu ấy với câu trước đó.
4.4. Củng cố (2’)
GV củng cố bài học bằng bản đồ tư duy.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu có tác dụng gì?
4.5. Hướng dẫn học bài: (3’)
1. Hướng dẫn tự học 
- Sưu tầm một số đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả để phân tích tác dụng
- Hoàn thành bài tập.
- Học thuộc 2 ghi nhớ.	
2. Chuẩn bị : Trả bài TLV số 6
5. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Tiết 118
Ngày giảng: 
 Trả bài tập làm văn số 6
1. Mục tiêu bài dạy:
1.1. Kiến thức
- Củng cố kiến thúc kĩ năng đã học về phép lập luận chứng minh đặc biệt cách trình bày luận điểm, luận cứ.
1.2. Kĩ năng
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình và rút kinh nghiệm cho bài sau.
1.3 TháI độ : rèn ý thức tự giác trong học tập
2. Chuẩn bị:
- Bài viết của hs, đáp án , bđiểm.
3. Phương pháp:
- Chữa bài từng phần rút kinh nghiệm.
4. Tiến trình bài dạy:
 4.1.ổn định
 4.2. KTBC
 4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
GHI BẢNG
Giáo viên yêu cầu nhắc lại đề bài:
Hướng dẫn H xây dựng dàn bài.
G: Yêu cầu H lên bảng thực hiện bước tìm hiểu đề và XD dàn bài.
H: - Thực hiện.
G: chốt dàn bài cơ bản lên bảng.
GV: NX , yêu cầu H rút ra kinh nghiệm: 
 Sửa lỗi và đọc mẫu:
G: đưa 1 số lỗi cơ bản mà H hay mắc phải lên bảng phụ. Yêu cầu H phát hiện ra loại lỗi, nguyên nhân và cách khắc phục. Sau đó H chữa lỗi sai đó:
G: chốt để chưa theo p/á hợp lí nhất.
H: chữa lỗi vào vở và tiếp tục chữa lỗi sai trong bài viết của mình.
 Giỏi Khá TB Yếu
G: đọc bài văn có điểm cao nhất.
H: nghe và NX để rút kinh nghiệm. 
A. Đề bài, đỏp ỏn, biểu điểm( Như tiết 108,109)
B. Tìm hiểu đề và dàn ý:
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: nghị luận.
- VĐNL: mối quan hệ giữa học và hành.
- Phạm vi NL: VB Bàn về phép học 
2. Dàn bài: ( Tiết 103- 104)
C. Nhận xét:
1/ Ưu điểm:
- Hiểu đề, biết trình bày vấn đề nghị luận bằng hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Bố cục đầy đủ, nhiều bài trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp
2/ Nhược điểm: Một số bài của lớp
- Nội dung bài viết chưa sâu sắc.
- Diễn đạt lủng củng, chữ xấu, trình bày bẩn,
- Bài làm thiếu lí lẽ và dẫn chứng, thiếu tính thuyết phục người đọc.
- Viết bài có tính chung chung, hời hợt, chưa cụ thể, rõ ràng,
- Một số em còn chưa biết viết một bài văn NL: 
D. Chữa lỗi:
D. Chữa lỗi:
E. Kết quả:
 Đáp án, biểu điểm:
1. Hình thức: 
- Bố cục rõ ràng,cân đối (0,5 điểm)
- Diễn đạt lưu loát, có hình ảnh và cảm xúc chân thành(1 điểm)
- Chữ viết sạch,rõ không sai lỗi chính tả (0,5 điểm)
2. Nội dung: 
a, Mở bài
- Giới thiệu tỏc giả Nguyễn Thiếp, tỏc phẩm “Bàn về phép học”, giá trị tỏc phẩm: nêu rõ mục đớch của việc học chân chính, phương pháp học đúng đắn.
- Giới thiệu VĐNL: mối quan hệ giữa học và hành.
b, Thân bài:
- Trình bày một cách ngắn gọn những luận điểm được nêu trong VB và giá trị của VB.
- Giải thích: mqh giữa học và hành là mqh giữa lí thuyết và thực tiễn.
- Khẳng định mqh gắn bó chặt chẽ giữa học và hành. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để giải thích vì sao chúng lại quan hệ chặt chẽ với nhau (lí thuyết soi sánh thực tiễn, thực tiễn làm sáng tỏ lí thuyết. Lí thuyết mà khụng có thưc tiễn là lí thuyết suông, thực tiễn mà khụng có lí thuyết là thực tiễn mù quáng- D/c về câu văn của tỏc giả: “Ngọc khụng mài khụng... đạo”
- Phê phán lối học khụng có hành và ngược lại sẽ dẫn đến hậu quả ntn? (lối học hình thức, mục đớch cầu lợi ích cá nhân, phê phán cách nghĩ: “trăm hay khụng bằng tay quen”, phê phán thói học vẹt, học mà khụng hiểu, học với bằng cấp giả-> tạo ra lũ nịnh thần-> triều chính suy đồi dẫn đến nước mất, nhà tan
- ý nghĩa của việc học kết hợp với hành:
+ tạo hiệu quả trong lđ, học tập
+ tạo nhiều nhân tài cho đất nước, tạo nên những trí thức chân chính, tạo nên sự hoà hợp giữa chuyên môn và nhân cách-> quốc gia hưng thịnh, tương lai đất nước vững bền( lấy d/c xưa và nay để chứng minh)
+ Sự cần thiết trong việc kết hợp giưã học và hành trong thời đại ngày nay khi khoa học kĩ thuật ngay càng phát triển
c, Kết bài:
- Khái quát lại vấn đề NL, khẳng định lại ý nghĩa của VB.
- Có mở rộng liên hệ
Tổng hợp điểm
Lớp
Sĩ sỗ
 Điểm
9-10
7- 8
5-6
3-4
2-1
4.4. Củng cố (2’)
GV củng cố bài học bằng bản đồ tư duy.
4.5. Hướng dẫn học bài: (3’)
1. Hướng dẫn tự học 
- Sưu tầm một số đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả để phân tích tác dụng
- Hoàn thành bài tập.
- Học thuộc 2 ghi nhớ.	
2. Chuẩn bị : Chuẩn bị cho viết bài TLV số 7
5. Rút kinh nghiệm
 -----------------------------------------
Soạn: Tiết 119,120
Giảng: 
Viết bài tập làm văn số 7
1. Mục tiêu bài dạy: 
- Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm ,tự sự , miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (giảI thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học 
- Tự chính xác hơn trình độ TLV của bản thân, từ đó rút ra khái niệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả cao hơn. 
2. Chuẩn bị :
 - Sgk+sách giáo viên +đề bài
3.Phương pháp: Luyện tập tổng hợp
4. Tiến hành bài dạy :
4.1. ổn định 
 4.2. Kiểm tra: (5’)
 4.3 Bài mới: 
 GVđọc đề bài cho H làm bài và nhắc nhở nội quy làm bài:
 Cấp độ 
Tờn 
chủ đề
(nội dung, )
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận
Nờu vai trũ của yếu tố biểu 
Cảm trong bài văn nghị luận
Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận như thế nào?
Số cõu: 	
Số điểm: 
 Tỉ lệ :
Số cõu: 0,5
Số điểm:1.5đ
Tỉ lệ: 15%
Số cõu:0,5
Số điểm:1,5.đ
Tỉ lệ: 1,5%
Số cõu: `1
Số điểm: 30
Tỉ lệ: 30%
2.Thực hành viết bài văn nghị luận
Viết bài văn nghị luận
Số cõu:	
Số điểm: 
Tỉ lệ : 
Số cõu: 1
Số điểm: 7.đ
Tỉ lệ: 70 %
Số cõu: 1
Số điểm: 7đ
Tỉ lệ: 70%
Số cõu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số cõu: 0,5
Số điểm: 1,5 đ
Tỉ lệ: 15 %
Số cõu: 0,5
Số điểm: 1,5 đ
Tỉ lệ: 15 %
Số cõu: 1
Số điểm: 7.đ
Tỉ lệ: 70 %
Số cõu: 2
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100 %
 * Đề bài: 
Cõu 1: ( 3,0 điểm)
 a, Yếu tố biểu cảm cú vai trũ gỡ trong bài văn nghị luận ?
 b. Muốn làm bài văn nghị luận cú sức biểu cảm người viết phải cú những năng lực gỡ ?
Cõu 2: ( 7,0 điểm)
 Hóy viết một bài nghị luận để nờu rừ tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ (cờ bạc, tiờm chớch ma tuý, hỳt thuốc lỏ hoặc tiếp xỳc với văn hoỏ phẩm khụng lành mạnh) 
Đỏp ỏn, biểu điểm
Cõu 1: 3 điểm
Vai trũ của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận:
+ Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc, giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn.
->vai trò phụ nhưng cần thiết.
 b. Muốn làm văn NL có sức BC: Người viết phải: 
 - Thực sự có những xúc cảm trước những điều mình viết.
- Biết diễn tả cảm xúc bằng TN, câu văn có sức truyền cảm.
- D.tả c.xúc phải chân thực, không phá vỡ mạch n/l.
Cõu 2:
* Mở bài: ( 1 điểm)
 Giới thiệu tỏc hại của cỏc tệ nạn núi chung và một tệ nạn nào đú cần trỡnh bày. 
* Thõn bài ( 5 điểm)
Kết hợp nghị luận với cỏc yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm. Mỗi vấn đề cần cú dẫn chứng cụ thể:
 - Tệ nạn xó hội là gỡ? Gồm những tệ nạn nào? Tỏc hại của cỏc tệ nạn núi chung ( một tệ nạn cần trỡnh bày núi riờng ) đến sức khoẻ, đời sống và mắc cỏc bệnh truyền nhiễm... 
 - Gõy lóng phớ tiền bạc, mất thời gian... 
 - Dẫn đến cỏc khuyết điểm mà nghiờm trọng hơn là vi phạm phỏp luật. 
 - Sa sỳt về đạo đức, cú những hành vi khụng lành mạnh... 
 - Kết quả học tập, lao động sỳt kộm gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống xó hội và bản thõn. 
 - Cỏc biện phỏp bài trừ và khắc phục. 
* Kết bài: ( 1 điểm)
 - Tất cả chỳng ta kiờn quyết bài trừ và phũng chống cỏc tệ nạn xó hội. 
 - Đú là nhiệm vụ, là khẩu hiệu hằng ngày. 
Tổng 10 điểm 
 Lưu ý : trờn đõy chỉ là những định hướng cho học sinh, giỏo viờn chấm cú thể căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm.
 4. 4.Củng cố: 
 Cuối giờ thu bài, đánh giá nhận xét ý thức làm bài của H.
4.5. Hướng dẫn học bài:
1/ Ôn lại phương pháp đưa một yếu tố tự sự, miêu tả vào bài nghị luận.
2/ Chuẩn bị: “Tổng kết phần văn”.
+ Lập bảng hệ thống hóa kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 8.
5. Rút kinh nghiệm:
..
 --------------------------------------
Ngày soạn: Tiết 121
Ngày giảng: 
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả
trong bài văn nghị luận
1. Mục tiêu cần đạt:
 1.1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
1.2. Kĩ năng 
- Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.
1.3. TháI độ :
Rèn ý thức tự giác trong môn học.
1.4. Phỏt triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng Việt,hợp tỏc và tư duy sỏng tạ	
2. Chuẩn bị:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
3. Phương pháp: Qui nạp- luyện tập- thực hành
4. Tiến trình bài dạy:
 4.1. ổn định: 
 4.1. Kiểm tra: (5’)
? Vai trò trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
? Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn NL ntn cho đạt hiệu quả cao?
Đáp án: 
- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm> Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe ( người đọc)
- Để bài bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phảI thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết( nói) và phảI biết diễn tả cảm xúc đó bằng những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phảI chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của văn bản.
4.3. Bài mới:	
? Thế nào là tự sự, miêu tả ?
- Tự sự: trình bày 1 chuỗi sv, từ sv này dẫn đến sv kia, đến 1 kết thúc có ý nghĩa.
- MT là tái hiện lại sv, hiện tượng giúp cho người đọc người nghe dễ dàng hình dung 1 cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể, sống động sv, hiện tượng đó.
GV : Trên thực tế chúng ta rất hiếm gặp những văn bản chỉ sử dụng đơn thuần 1 phương thức biểu đạt. Ví dụ như trong văn tự sự cũng thường có thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm như các em đã học ở lớp 6. Thế còn trong văn nghị luận ở giờ học trước các em thấy là yếu tố biểu cảm cũng có vai trò rất quan trọng. Vậy trong văn nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự hay không ? Chúng có tác dụng như thế nào ? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong bài NL:
H: đọc 2 đoạn trích a và b 
? 2 đoạn văn trên được trích dẫn từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
- VB “Thuế máu” – Nguyễn áI Quốc .
? Văn bản “ Thuế máu được viết theo thể loại gì ?
- Văn bản nghị luận
? Từ đó em hãy xác định PTBĐ chính của 2 đoạn văn trên ? 
- PTBĐ chính : nghị luận( Vì cả 2 đều được trích từ vb nghị luận.
? Tác giả có đơn thuần chỉ sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận hay không?
- Không, còn kết hợp với tự sự và miêu tả.
? Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả được sử dụng trong 2 đoạn văn trên ? 
- Yếu tố tự sự được sử dụng trong đoạn văn a 
 + Vị chúa tỉnhnhất định.
 + Thoạt tiên chúng tóm.hoặc xì tiền ra.
 ? Yếu tố tự sự được sử dụng trong đoạn văn a trên nhằm mục đích gì ?
- Đoạn a: sử dụng yếu tố tự sự kể về thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân .
? Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn b ?
 + tấp nập đầu quân, không ngần ngại rời bỏ quê hương, lính khố đỏ, lính khố xanh, tốp thì bị xích tay.
? Đoạn văn b sử dụng yếu tố miêu tả nhằm mục đích gì ? 
- Đoạn b: sử dụng yếu tố miêu tả tái hiện lại cảnh bắt lính dã man của thực dân Pháp .
? Vì sao đoạn trích a, b sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả nhưng không phải là văn bản tự sự hay miêu tả?(MĐ chính của tg là gì? Các đoạn TS, MT trong 2 VD có phảI nhằm kể người, kể việc hay ko hay nhằm MĐ gì? )
- MĐ chính của tg là: vạch trần, tố cáo tội ác, sự giả dối , bịp bợm của thd Pháp trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện ( làm rõ phảI tráI đúng sai) nên đây phảI là những đoạn văn nghị luận.
- Các đoạn tự sự, MT được sử dụng không phải nhằm kể người, kể việc hay MT đơn thuần mà nó chỉ nhằm làm sáng tỏ VĐ tố cáo tội ác và sự lừa bịp, giả dối trong lời nói và việc làm của thd Pháp trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện.
 => Vì vậy nó không thể là VB TS hay MT mà đó chỉ là những yếu tố trong 2 đoạn văn trên.
GV: Đưa bảng phụ 2 đoạn văn đã bị lược đi các yếu tố TS, MT: 
 a) Sau nữa việc săn bắt thứ vật liệu biết nói đó mà bấy giờ người ta gọi là chế độ lính tình nguyện đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. Sự thật đó được thể hịên trong suốt quá trình bắt lính ở các tỉnh, huyện, xã, thôn trong cả nước VN.
? Đoạn văn bỏ đI yếu tố tự sự thì sự thì sẽ như thế nào ?
- Người đọc không hiểu hết được những thủ đoạn bắt lính của thực dân Pháp đã gây ra những vụ nhũng lạm trắng trợn đến mức nào.
 b)Thế mà trong bản bố cáo với những người bị bắt lính , phủ toàn quyền Đông dương sau khi hứa hẹn khen thưởng và truy tặng những người đã hi sinh cho TQ còn tuyên bố về sự phấn khởi, tình nguyện đi lính của họ. Những lời nói trên hoàn to

File đính kèm:

  • docTuan 29- tiet 113- 116.doc