Giáo án môn Nghề điện dân dụng

THIẾT KẾ BÀI HỌC THỰC HÀNH

 Bài 18 : THỰC HÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN

 Thời gian 03 tiết

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Tháo lắp , tìm hiểu cấu tạo quạt bàn 3 số

Bảo dưỡng, phát hiện 1 số hư hỏng thường gặp

2. Kỹ năng:

Tập tháo lắp quạt bàn 3 số theo đúng trình tự

Biết điều chỉnh để quạt hoạt động bình thường

3. Thái độ

Nghiêm túc, khoa học

II. Chuẩn bị

Quạt bàn 3 số, qt

 

doc114 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Nghề điện dân dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhóm. 
Hoàn thành bài TH trong buổi học
C Hướng dẫn kết thúc: 
Nhận xét, đánh giá: 
 về ý thức Về kết quả 
2’
40’
80’
10’
Trong bài trước các em đã quấn đựoc cuộn sơ cấp và thứ cấp MBA. Vậy quá trình quấn máy biến áp tiếp theo như thế nào đó là bài học hôm nay
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình lồng lõi thép vào cuộn dây 
Em hãy nêu quá trình lồng lõi thép vào cuộn dây?
Gv thao tác mẫu cho học sinh quan sát và giải thích
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình do và kiểm tra
Em hãy nêu cách đo và kiểm tra MBA?
Gv thao tác mẫu cho học sinh quan sát và giải thích
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình tẩm, sáy chất cách điện
--------------------------------
Em hãy nêu trình tự tẩm, sấy chất cách điện?
Hoạt động 4: Thực hành 
.Gv gọi từng nhóm lên giao cho các vật liệu, dụng cụ, thiết bị cần thiết được chuẩn bị sẵn
Giao nhiệm vụ thưc hành cho các nhóm theo thời gian định trước 
Gv :Hướng dẫn, theo dõi, uốn nắn hs
Gv hướng dẫn hs tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm dựa theo mục tiêu bài
Thu sản phẩm thực hành
Nghe và trả lời
Ghép hai lá thép KTD thành một tập 2, 3 lá ghép so le giữa các tập, chú ý nắn phẳng các lá thép. 
Dùng tô vít cho các thanh chữ I vào ghép lần lượt đ sau đó dùng búa đệm gỗ đập cho phẳng đều.
H/s quan sát bắt trước
Được thực hiện ở bài quấn dây máy biến áp
Thao tác phụ trợ, sửa sai cho học sinh
Hs - lồng lõi thép vào cuộn dây.
 - Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn.
- Tẩm sấy chất cách điện 
Rút kinh nghiệm
Thiết kế ngày: ..../..../ 201
Tổ trưởng bộ môn 	Giáo viên
 Thiết kế bài học thực hành
	Bài 13 : Thực hành quấn máy biến áp một pha (tiếp)	
 Thời gian 03 tiết
I. Mục tiêu:
- Biết được cách tiến hành lắp ráp máy biến áp vào vỏ. Kiểm tra khi nối nguồn điện và vận hành thử MBA.
- Làm quen với công việc người thợ điện
- Thực hiện được các thao tác.
II. Chuẩn bị
- MBA nắn dòng (quan sát),Lá thép chữ E,I , dây quấn , bàn quấn dây, khuôn quán dây 
- Nghiên cứu nội dung bài 13 trong sách giáo khoa, tham khảo tài liệu có liên quan
III Các hoạt động dạy học :
ổn định lớp 3' 
Ngày lên lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng có.ph
Vắng k.phép
Bài mới
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài
2 Tìm hiểu bài
A Hướng dẫn ban đầu:
1. chuẩn bị
a Vật liệu, thiết bị: Bộ MBA đã quấn và tẩm sấy , bìa, băng cách điện
b. Dụng cụ: Kìm, kéo, tô vít, kìm ĐH VN
2 Quy trình thực hành:
Bước 1. quấn dây máy biến áp
Bước 2. lồng lõi thép vào cuộn dây.. 
Bước 3 đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn.
Bước 4, tẩm sấy chất cách điện.
Đã thực hành ở tiết trước
Bước 5 lắp ráp máy biến áp vào vỏ.
Bước 6 Kiểm tra khi nối nguồn điện và vận hành thử
1 Kiểm tra không tải máy biến áp.
2 Kiểm tra có tải máy biến áp.
--------------------------------
B Hướng dẫn thường xuyên: 
- Cá nhân TH theo nhóm do nhóm trưởng phân công lần lượt
- Từng cá nhân tự nhận xét RKN qua mỗi lần t/h trong nhóm. 
Hoàn thành bài TH trong buổi học
C Hướng dẫn kết thúc: 
Nhận xét, đánh giá: 
 về ý thức Về kết quả 
2’
40’
80’
10’
Trong bài trước các em đã quấn đựoc MBA và tẩm sấy. Vậy quá trình quấn máy biến áp tiếp theo như thế nào đó là bài học hôm nay
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình lắp ráp mba vào vỏ. 
Em hãy nêu quá trình lắp ráp mba vào vỏ?
Gv thao tác mẫu cho học sinh quan sát và giải thích
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình do và kiểm tra khi nối nguồn
Em hãy nêu cách đo và kiểm tra MBA khi nối nguồn?
Gv thao tác mẫu cho học sinh quan sát và giải thích
Hoạt động 4: Thực hành 
.Gv gọi từng nhóm lên giao -----------------------------cho các vật liệu, dụng cụ, thiết bị cần thiết được chuẩn bị sẵn
Giao nhiệm vụ thưc hành cho các nhóm theo thời gian định trước 
Gv :Hướng dẫn, theo dõi, uốn nắn hs
Gv hướng dẫn hs tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm dựa theo mục tiêu bài
Thu sản phẩm thực hành
Nghe và trả lời
Theo SGK
H/s quan sát bắt trước
Hs thực hành
- Lắp ráp mba vào vỏ
 - Đo và kiểm tra khi khi nối nguồn.
Rút kinh nghiệm
Thiết kế ngày: ..../..../ 201
Tổ trưởng bộ môn 	Giáo viên
Thiết kế bài học lý thuyết
 chương III: Động cơ điện Thời gian 01 tiết
Bài 14: một số vấn đề chung về động cơ điện
I. Mục tiêu:
- Biết cách phân loại động cơ điện.
- Biết được pham vi ứng dụng của động cơ điện
- Hiểu được các đại lượng định mức của đọng cơ điện.
II. Chuẩn bị
- Động cơ điện còn tốt,động cơ bị hỏng tách dây quấn , lõi thép.
- Nghiên cứu nội dung bài 14 trong sách giáo khoa, tham khảo tài liệu có liên quan
III Các hoạt động dạy học :
ổn định lớp 2' 
Ngày lên lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng có.ph
Vắng k.phép
Bài mới
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài
 2 Tìm hiểu bài
I. kháI niệm động cơ điện
Động cơ điện là thiết bị để biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay các bộ phận công tác và các máy công tác khác 
II. phân loại động cơ điện
1, Theo loại dòng điện làm việc
- Động cơ điện xoay chiều, một chiều.
+ Đối với động cơ điện xoay chiều theo số pha trên dây quấn stato:
-Đ/cơ 1 pha(có 1 dây quấn làm việc)
-Đ/cơ 2 pha(có 2 d/quấn LV và KĐ)
-Đ/cơ 3 pha(có 3 d/quấn lệch pha nhau) 
2, Theo nguyên lý làm việc
Động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ
III các đại lượng định mức của động cơ điện
- Công suất đm. P đm( w, Kw) Là công suất cơ trên trục rô to 
-Điện áp định mức: Uđm(V)
- Dòng điện định mức Iđm
- Tần số địng mức fđm
- Tốc độ roto n đm
- Hệ số công suất cos đm
-Hiệu suất n đm
IV phạm vi ứng dụng của động cơ điện
3 Tổng kết đánh giá
3’
10’
10’
15’
5’
Động cơ điện được ứng dụng rất rộng rãI trong đời sống và sản xuất. Vậy động cơ có bao nhiêu loại và ứng dụng ở đâu đó là nội dung của bài hôm nay bài 
Hoạt động 1: khái niệm động cơ điện 
Thế nào là động cơ điện?
Em hay kể tên một số loại máy công tác mà em biết?
Gv kết luận nội dung
Hoạt động 2 Tìm hiểu các loại động cơ điện
Em hãy quan sát động cơ 1 chiều và xoay chiều cho nhận xét.
Làm câu hỏi trong SGk trg 72
Em lấy ví dụ động cơ 1 pha , 3 pha ?
Thế nào là động cơ đồng bộ, động cơ không đồng bộ ? 
Gv kết luận nội dung
Hoạt động 3 Tìm hiểu các đại lượng định mức của động cơ
Em hãy nêu số liệu kỹ thuật và công dụng của quạt trần, quạt bàn, máy bơm nước trong gia đình ?
Gv kết luận nội dung
Em hãy giải thích vai trò của động cơ điện trong máy bơm nước, máy sấy tóc, máy xay xát.
Gv dặn dò học sinh ở nhà trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh tìm hiểu Sgk và trả lời 
Động cơ điện là thiết bị để biến đổi điện năng thành cơ năng 
Máy bơm nc, máy xay xát....
- Động cơ điện dùng nguồn xoay chiều, một chiều.
- làm bài trong sgk
- Động cơ quạt, đông cơ máy xay xát
n1 > n
n1 = n
Uđm = 220v, fđm 50hz...
- Làm quay cánh bơm
- Làm quay cánh quạt thổi gí nóng
- Làm quay máy xay xát.
Rút kinh nghiệm
Thiết kế ngày: ..../..../ 201
Tổ trưởng bộ môn 	Giáo viên
Thiết kế bài học lý thuyết
 Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha Thời gian 02 tiết
I. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiều một pha.
- Biết được ứng dụng của động cơ điện
- Hiểu và phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và điện một pha chạy tụ.
II. Chuẩn bị
- Động cơ điện còn tốt,động cơ bị hỏng tách dây quấn , lõi thép.
- Nghiên cứu nội dung bài 15 trong sách giáo khoa, tham khảo tài liệu có liên quan
III Các hoạt động dạy học :
ổn định lớp 2' 
Ngày lên lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng có.ph
Vắng k.phép
Bài mới
Nội dung
Th/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài
 2 Tìm hiểu bài
I. thí nghiệm về nguyên lý động cơ điện không đồng bộ
1/Nội dung thí nghiệm
N
S
-Thiết bị thí nghiệm
-Hiện tượng: Dùng tay quay n/châm với tốc độ n ta thấy vòng dây quay theo cùng chiều với tốc độ n nhỏ hơn n 
-GiảI thích: Khi ta quay nam châm từ trường của nam châm quay theo. Từ trường quay làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở khung dây abcd, khung dây này lại nằm trong từ trường nên có lực điện từ tác dụng làm khung dây quay theo chiều quay của từ trường.
*ứng dụng: ở đ/c kđb d/quấn phụ nối tiếp với tụ điện tạo TTQ: 
+Tốc độ TTQ n1 = 60f /p
2 Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ
Cho i xc vào dq stato à tạo ra TTQ
Lực điện từ do TTQ tác dụng lên I cảm ứng trong rô to kéo rô to quay với tốc độ n < n1
II. động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch (đ/c vòng chập)
1, Cấu tạo
Gồm 2 b/phận chính là rô to và stato
a/Stato : Gồm lõi thép và dây quấn
-lõi thép = lá tktđ ghép lại tạo thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực từ để quấn dây
-Cực từ được xẻ làm 2 phần, 1 phần được lắp vòng đồng ng/mạch
-Dây quấn stato c/điện với l/thép và quấn tập trung quanh cực từ 
b/ Rôto (phần quay) :Gồm lõi thép và d/quấn
- lõi thép = lá tktđ ghép lại tạo thành khối trụ mặt ngoài có các rãnh
- dây quấn gồm các thanh dẫn làm bằng nhôm hoặc đồng đặt trong các rãnh của l/thép nối với nhau bằng vòng đồng ngắn mạch ở 2 đầu tạo thành hình lồng sóc 
2, Nguyên lý làm việc
-Cho i xc vào d/quấn stato -àTừ trường xc qua cực từ làm xuất hiện i cảm ứng trong vòng ngắn mạch 
-i vòng ng/mạch và i d/quấn stato ----> do đó TTrường tổng hợp là Ttquay
-TTQ tác dụng lên i c/ứng trong rôto lực điện từ F ---> đ/c tự quay được 
*Ưu điểm của đ/c vòng chập :
Cờu tạo đơn giản, lv bền vận hành và bảo dưỡng dễ dàng
*Nhược điểm của đ/c vòng chập
Hiệu suất thấp, mô men khởi động nhỏ, tốn vật liệu chế tạo :
III động cơ điện có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện (đ/c chạy tụ)
1, Cấu tạo
- Lõi thép stato có nhiều rãnh trong các rãnh đặt 2 dây quấn : Dq chính là dq làm việc (LV) có tiết diện lớn và ít vòng
-Dq phụ gọi là dq khởi động (KĐ) . Trục 2 dq lệch nhau góc 90 độ điện trong không gian
-Dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
- Vẽ sơ đồ đ/c 1 pha chạy tụ có 3 đầu dây T , R , S 
- roto kiểu lồng sóc
2, Nguyên lý làm việc
Cho i xc vào dq stato .Dòng điện trong dây quấn chính và dây quấn phụ tạo từ trường quay
TTQ tác dụng lên i c/ứng rô to lực điện từ F kéo rôto quay với tốc độ n
3 Tổng kết đánh giá
3’
10’
10’
15’
5’
Động cơ điện được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Vậy động cơ cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào rồi ứng dụng ở đâu đó là nội dung của bài hôm nay bài 
Hoạt động 1: Nguyên lý động cơ điện không đồng bộ
Em hay kể tên một số thiết bị trong mô hình thí nghiệm mà em biết?
Gv trình bày thí nghiệm
Khi ta quay nam châm theo chiều mũi tên với tốc độ n1, khung dây tự động quay theo với tốc độ n < n1
Gv kết luận về nguyên lý
Gv hỏi, gợi ý cho học sinh trả lời vì sao người ta gọi là động cơ không đồng bộ?
 Gv hoặc hs kết luận nội dung
Hoạt động 2 Cấu tạo của động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch Gv chỉ ra 2 bô phận chính hỏi? Em hãy quan sát động cơ nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của stato?
Cấu tạo gồm: lõi thép làm bằng lá thép kt điện. Dây quấn làm bằng dây điện từ. Chức năng tạo ra từ trường quay
Dây quấn rôt động cơ có công suất
> 100kw là thanh đồng,
< 100kw là thanh nhôm,
Gv kết luận nội dung
Hoạt động 3 Nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch
Gv giải thích rõ vai trò của vòng ngắn mạch
? Vai trò của vòng chập là gì
Gv kết luận nội dung
Hoạt động 4 Tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một pha có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
Câu hỏi sgk
Hoạt động 5 Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
. 
----> TTrường qua vòng ng/mạch lệch pha với TTrường chính --> do đó TTrường tổng hợp là TTquay ---> đ 
Gv dặn học sinh làm bài tập, chuẩn bị bài tiếp theo /c tự quay
Học sinh tìm hiểu Sgk và trả lời 
Động cơ điện gồm có nam châm vĩnh cửu hình chữ U khung dây abcd 
Vì tốc độ n khác n1
Động cơ máy bơm nc, máy xay xát cũng giông như vậy..
- Động cơ điện dùng nguồn xoay chiều, một chiều.
- làm bài trong sgk
- Động cơ quạt, đông cơ máy xay xát
n1 > n
n1 = n
Uđm = 220v, fđm 50hz...
-Ưu điểm:Cấu tạo đơn giản, Lv bền, dễ sửa chữa
-Nhược điểm: 
Chế tạo tốn vật liệu, dùng nhiều điện hơn, mô men mở máy nhỏ
 Thiết kế ngày: ..../..../ 201
 Giáo viên
Thiết kế bài học lý thuyết
Bài 16:Một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha 
 Thời gian 03 tiết
I. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiều một pha.
- Biết được ứng dụng của động cơ điện
- Hiểu và phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và điện một pha chạy tụ.
II. Chuẩn bị
- Động cơ điện còn tốt,động cơ bị hỏng tách dây quấn , lõi thép.
- Nghiên cứu nội dung bài 15 trong sách giáo khoa, tham khảo tài liệu có liên quan
III Các hoạt động dạy học :
ổn định lớp 2' 
Ngày lên lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng có.ph
Vắng k.phép
Bài mới
Nội dung
Thg
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/ Đổi chiều quay đ/c điện 1 pha
 Với đ/c có dây quấn phụ: Đổi chiều quay bằng cách đảo đầu nối dây của 1 trong 2 d/q: dây quấn chính hoặc d/q phụ
- Ta xét đảo đầu nối c/d phụ
-Ha : Sơ đồ đ/c chạy tụ 
-Hb : quay thuận :D1 với D3; D2 với D4
-hc : quay ngược:D1 với D4 ; D2 với D3
---------------------------------------
2/ Điều chỉnh tốc độ quay của đ/c 1 pha quạt điện
Bằng cách thay đổi U đặt vào d/q stato
a/ Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ
Cuộn ĐK( cuộn dây số lắp ngoài) dưới chân quạt có 4 số: 1, 2, 3, 4
b/ Thay đổi số vòng dây quấn stato để thay đổi tốc độ
Quấn thêm cuộn dây số vào dây quấn stato
- ở qb vòng chập
 Vẽ h16-3
Mỗi cực từ quấn 1160 vòng và cuộn 3ô vòng nối tiếp 
---------------------------------------
- ở Qb chạy tụ có cd số lắp trong có: Vẽ h- 16-4
Cuộn LV , KĐ
Có cd số đấu qua chuyển mạch thường gặp ở q/bàn 3 số 
c/ Dùng mạch điều khiển bán dẫn và tíristo để đ/ chỉnh tốc độ của q/điện 
Dùng mạch điều khiển bán dẫn để đ/ chỉnh U đặt vào quạt à giảm tốc độ từ từ
3’
10’
10’
15’
5’
Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu
Vẽ h16-1
CH : Kể tên các đầu dây trong hình vẽ
Chỉ các đầu dây : T , R , S 
-----------------------------------
Vẽ h16-2 
Cuộn LV , KĐ
Cuộn ĐK có 3 đoạn , 4 số
CH : Theo thứ tự trên hình vẽ tốc độ quạt thay đổi thế nào ? 
Vẽ h16-3
Mỗi cực từ quấn 1160 vòng và cuộn 3ô vòng nối tiếp 
------------------------------------
Vẽ h16-4 
CH : Theo thứ tự trên hình vẽ tốc độ quạt thay đổi thế nào ? 
Gv hỏi, gợi ý cho học sinh trả lời vì sao người ta gọi là động cơ không đồng bộ?
 Gv hoặc hs kết luận nội dung
Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
Gv dặn học sinh làm bài tập, chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh tìm hiểu Sgk và trả lời 
Động cơ điện gồm có nam châm vĩnh cửu hình chữ U khung dây abcd 
Vì tốc độ n khác n1
Động cơ máy bơm nc, máy xay xát cũng giông như vậy..
- Động cơ điện dùng nguồn xoay chiều, một chiều.
- làm bài trong sgk
- Động cơ quạt, đông cơ máy xay xát
n1 > n
n1 = n
Uđm = 220v, fđm 50hz...
Rút kinh nghiệm
Thiết kế ngày: ..../..../ 201
Tổ trưởng bộ môn 	 Giáo viên
Thiết kế bài học lý thuyết
Bài 17:Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện Thời gian 03 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tìm hiểu 1 số loại quạt thông dụng
Biết sử dụng và bảo dưỡng quạt điện 
Biết được 1 số hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục
2. Kỹ năng: 
Vận dụng kiến thức vào th và thực tế
So sánh liên hệ với bài đã học
3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, khoa học
Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp 5 phút
Ngày lên lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng có phép
Vắng K.phép
Kiểm tra bài cũ: Giải thích hoạt động của sơ đồ quạt bàn vòng chập
Nội dung
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Tìm hiểu 1 số loại quạt điện thông dụng:
1. Quạt bàn: Đặt trên bàn, tủ  sải cánh 300mm, 350 mm , 400 mm 
2. Quạt cây :Đặt trên nền nhà đ/ chỉnh đợc độ cao
3. Quạt tường
Giống quạt bàn có bộ phận lắp vào tường có dây dật tốc độ và chuyển hướng
4 Quạt trần: Đợc lắp vào trần có loại 3 cánh, 4 cánh
5. Quạt hộp tản gió
Có dạng hộp, có bánh xe dẫn gió có dạng như cửa chớp mỏng. Khi LV bánh xe dẫn gió quay từ từ 360 độ gió thổi ra ngoài là luồng gió ôn hoà dễ chịu như gió tự nhiên
-Quạt được dùng cho phòng khách, phòng ngủ người già, trẻ em đều thích hợp, sải cánh 230, 300, 350 mm
------------------------------------------
II/ Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
1. Sử dụng quạt điện
- Quạt mới mua,
-quạt cũ trước khi dùng phải tra dầu vào các bộ phận chuyển động quạt dùng được 2,3 năm phải lau sạch, tra mỡ vào bộ tuốc năng 
-Quạt đang dùng có mùi khét, bốc khói phải cắt điện kiểm tra s/chữa
-Để quạt nơi khô, thoáng gió
- Quạt chạy lâu nên nghỉ ít phút để n/độ hạ xuống chạy tiếp
-Khi khởi động nên ấn nút tốc độ cao để t/gian KĐ ngắn sau đó ấn tốc độ theo y/cầu
2. Bảo dưỡng quạt điện
-Giữ gìn quạt sạch sẽ 
-Lhi không dùng quạt phải lau sạch tra dầu, bôi mỡ chống gỉ
-Khi s/dụng quạt hộp tản gió (sgk)
III/ Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục
1. Khi đóng điện quạt không quay
------------------------------------------
2. Khi đóng điện quạt khởi động khó khăn
Do kẹt trục hoặc kẹt bánh răng
3. Đóng điện vào quạt lúc quay lúc không 
Do : Các tiếp điểm tiếp xúc kém
-Dây điện nguồn của quạt lỏng, đứt , chập chờn
-Các mối hàn không tốt
-Dây quấn stato có chỗ bị đứt công tắc chuyển tốc độ, c/tắc hẹn giờ tiếp xúc kém
-Bộ phận tuốc năng lắp quá chặt
4. Bộ chuyển tốc độ không hoạt động
Do : -Bộ phím số hỏng
-Bộ điện kháng bị chập hoặc đớt
-Cuộn dây số hỏng (quạt có c/d ssố lắp trong)
5. Bộ tuốc năng trục trặc
Do : -Dây cáp tuốc năng tuột, bánh răng truyền động tuột
-Thanh dằng ngang tuốc năng tuột
-Mòn bánh răng
6 Cánh quạt tuột chạy ra chạy vào
Do :-Chưa vặn chặt ốc hãm cánh, vít cố định cánh quạt
7. Động cơ điện quá nóng
Do : - Quạt chạy thời gian quá dài mà không được nghỉ
-Đường thông gió bị tắc, bụi bám quá nhiều vào d/q
-U nguồn quá cao hoặc quá thấp
-Chập dq, quá thiếu dầu bôi trơn
8. Quạt bị rò điện :Kiểm tra riêng rẽ từng phần tử của mạch điện 
* Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu
Giới thiệu Đ D TQ: đ/c quạt, cánh quạt, phím số, chân quạt, tuốc năng  
Cơ bản giống quạt bàn 
Có cấu tạo khác QB, được móc lên trần nhà
Giới thiệu quạt tản gió tạo luồng gió tự nhiên
CH: Kích thước sải cánh? 
Cách tạo TTq ở đ/c 1 pha
------------------------
Phân tích nguyên nhân : Phím số chưa tiếp xúc, hẹn giờ hở mạch, đứt dây quấn, hỏng tụ điện cuộn điện kháng hộp tốc độ hỏng, đứt dây điện của quạt
------------------------
- Có hiện tợng không bình thường
- Bảo quản
- Khởi động quạt
Phân tích nguyên nhân 
Phân tích nguyên nhân : Tiếp xúc kém, đứt dây số, chập
Phân tích nguyên nhân 
Phân tích nguyên nhân : LV liên tục trong thời gian dài, tắc đường thông gió, U cao, thấp
Phân tích nguyên nhân 
Trả lời
Bổ sung 
Chỉ ra 3 đầu dây
Nêu cách sửa chữa 
Nêu cách sửa chữa 
------------------------
Nêu cách sửa chữa 
Nêu cách sửa chữa 
Nêu cách sửa chữa 
Nêu cách sửa chữa 
Nêu cách sửa chữa 
Nêu cách sửa chữa
Ngày tháng năm 201 
 Giáo viên
Thiết kế bài học thực hành
	Bài 18 : Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện	
 Thời gian 03 tiết
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Tháo lắp , tìm hiểu cấu tạo quạt bàn 3 số
Bảo dưỡng, phát hiện 1 số hư hỏng thường gặp
2. Kỹ năng:
Tập tháo lắp quạt bàn 3 số theo đúng trình tự
Biết điều chỉnh để quạt hoạt động bình thường
3. Thái độ
Nghiêm túc, khoa học
II. Chuẩn bị
Quạt bàn 3 số, qt
III Các hoạt động dạy học :
ổn định lớp 3' 
Ngày lên lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng có.ph
Vắng k.phép
Bài mới
Nội dung
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hướng dẫn ban đầu:
I/ Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: 
1. Thiết bị: Quạt bàn 3 số, qt
2. Dụng cụ: Kìm, tô vít các loại, bút thử điện, dùi đục 
II/ Quy trình thực hành:
1.Tìm hiểu cấu tạo quạt điện
 Tháo lắp quạt bàn : 
a/ Trình tự tháo
Tháo nửa lồng trước --> cánh quạt --> nửa lồng sau --> núm tuốc năng --> vỏ quạt --> vít cần quay tuốc năng --> tháo nắp đ/c quạt ---> stato --> rôto 
b/ Quan sát tìm hiểu cấu tạo: 
Rô to, stato, nắp đ/c, cổ đỡ đ/c, mạch điều khiển  
c/ Lắp quạt: Theo thứ tự ngược lại lúc tháo 
d/ Kiểm tra chạy thử: 
2.Bảo dưỡng quạt điện
Lau sạch ,tra dầu mỡ
---------------------------------------------- 
Hướng dẫn thường xuyên: 
- TH theo nhó

File đính kèm:

  • docgiao an dien 105.doc
Giáo án liên quan