Giáo án môn Mỹ thuật 7 - Năm học 2018-2019 - Bùi Văn Quế - Trường THCS Giao Thịnh

*HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử.

GV: cho học sinh đọc SGK?

Vào thời Trần có nét gì đặc biệt về xã hội?

HS: Trả lời theo SGK

GV: kết luận.

HS: chú ý lắng nghe.

*HĐ2:Tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần

GV: Kiến trúc thời Trần gồm những thể loại nào?

HS: kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật giáo.

GV:Nêu một số công trình KT cung đình?

HS: Dựa vào SGK trả lời.

GV: Điêu khắc thời Trần có đặc điểm gì?

HS: Phát triển về tượng tròn, hình rồng mập mạp, uốn khúc

GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Trần Và thời Lý có gì khác nhau?

HS: Trả lời

GV: Đặc điểm của gốm thời Trần.

HS: xương gốm dày, họa tiết trang trí chủ yếu là hoa sen.

GV: nhận xét, bổ sung và chốt lại

HS: chú ý lắng nghe

*HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần.

GV: Cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần, sau đó giáo viên tổng kết lại

 I. Vài nét về bối cảnh xã hội.

- Vào đầu thế kỉ XIII có những biến động quyền trị vì đất

 nước từ Lý -> Trần.

- Chế độ trung ương tập quyền được củng cố

- Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.

II. Vài nét về mĩ thuật.

1. Kiến trúc.

a. Kiến trúc cung đình.

- Cơ bản tiếp thu toàn bộ di sản mĩ thuật thời Lý

- Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, Thăng Long được xây

 dựng lại nhưng đơn giản hơn.

b. Kiến trúc Phật giáo:

Nhà Trần đã xây dựng những ngôi chùa, tháp nổi tiếng .

2. Điêu khắc - trang trí

- Điêu khắc: phát triển về tượng tròn, hình rồng mập mạp,

 uốn khúc hơn mĩ thuật thời Lý.

- Trang trí chạm khắc:

Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm cho các công trình kiến trúc đẹp hơn.

Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen rất phổ biến ở thời Trần.

3. Đồ gốm:

So với thời Lý, bên cạnh việc phát huy được truyền thống

 trước đây, gốm thời Trần đã có một số nét nổi bật .

III. Đặc điểm của MT thời Trần:

- Mĩ thuật thời Trần mang hào khí thượng võ của dân tộc

 với ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên, thể hiện được

 vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và khỏe mạnh.

- Tuy thừa kế mĩ thuật thời Lý nhưng mĩ thuật thời Trần

hiện thực, giản dị và đôn hậu hơn.

 

doc58 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Mỹ thuật 7 - Năm học 2018-2019 - Bùi Văn Quế - Trường THCS Giao Thịnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy :........................................
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ về 2 kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm)
 2. Kỹ năng:
 - Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản...
 3.Thái độ:
 -Thấy được vẻ đẹp của các kiểu chữ
 4.Định hướng phát triển năng lực :
 -NL thực hành ,thực hành sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
 1.Đồ dùng dạy học
 a. Giáo viên: 
 - Hình minh họa
 - Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
 b. Học sinh:
 - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
 2.Phương pháp dạy học:
 - Vấn đáp, trực quan
 - Luyện tập
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
	Nhận xét đánh giá bài Cái ấm tích và cái bát.
3. Bài mới	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
GV: giới thiệu một số mẫu chữ trang trí; sản phẩm được trang trí bằng mẫu chữ đẹp và hình minh họa trong SGK và ĐDDH.
GV: nhận xét gì về chữ trang trí? chữ trang trí thường dựa trên dáng các kiểu chữ cơ bản nào? Được hình thành từ đâu?
HS: - Chữ trang trí có nhiều kiểu dáng khác nhau, đa dạng và phong phú.
 - Dựa trên hai kiểu chữ cơ bản chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm.
 - Hình thành từ cánh viết các loại bút khác nhau.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tạo chữ trang trí.
GV: đưa ra minh họa cách tạo một chữ cái:
- Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu.
- Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng.
HS: Chú ý quan sát.
GV: gợi ý HS cách tạo các chữ cái khác nhau. Có thể chữ cái chỉ các danh từ chỉ người, vật
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài.
GV: yêu cầu Hs vẽ một số mẫu chữ cái trang trí có chiều cao khoảng 5cm. hoặc trang trí một từ, một câu. Trên giấy vẽ
 HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh. Chú ý đến cách tạo dáng.
I. Quan sát, nhận xét.
- Có rất nhiều chữ trang trí khác nhau.
- Chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình dáng, đường nét, cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc.
- Các con chữ cùng một nội dung được cách điệu một cách nhất quán.
II. Cách sử dụng chữ trang trí:
- Chọn kiểu chữ (tùy theo nội dung mà chọn kiểu chữ cho phù hợp)
- Tùy theo các đồ vật trang trí (báo tường, sổ tay, bưu thiếp), số chữ, dòng chữ mà quyết định kích thước, vị trí của dòng chữ.
- Có thể kết hợp dòng chữ với các hình vẽ cho sinh động hấp dẫn.
- Phác bằng bút chì hình dáng, vị trí, nét các con chữ, điều chỉnh bố cục cho chặt chẽ trước khi vẽ màu.
III. Thực hành:
 Trang trí một dòng chữ nội dung tự chọn. 
 4. Củng cố: 
 - GV nhắc lại cách tiến hành cách tạo tạo chữ trang trí.
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà hoàn thành tiếp và chuẩn bị bài mới
Giao thịnh,ngày.tháng.năm
Tuần 17 	 
Tiết 17
Bài 15 . Vẽ tranh: 
 ĐỀ TÀI TÀI TỰ CHỌN (2 tiết).
 Kiểm tra học kỳ I.
Ngày soạn :17/12/2017
Ngày dạy :18/12/2017
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Đây là bài kiểm tra cuối học kì I nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh
 2. Kỹ năng:
 - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của học sinh; những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
 3.Thái độ:
 - Hs có ý thức làm bài
 4.Định hướng phát triển năng lực:NL quan sát ,nhận biết ,thực hành
II. CHUẨN BỊ
 1.Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: 
 - Một số tranh về nội dung của các đề tài.
 - Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
b. Học sinh:
 - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
 2.Phương pháp dạy học:
 -Trực quan, thực hành, gợi mở
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Treo một số tranh vẽ.
- Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài và nhắc lại những điều không nên mắc phải khi vẽ tranh đề tài.
- Giáo viên ra đề bài: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
- Thu bài.
- Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để nhận xét, củng cố.
- Quan sát.
- Chú ý lắng nghe.	
- Làm bài
- Nộp bài
- Quan sát và nhận xét một số bài vẽ
4. Củng cố: 
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. 
 - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.
 - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh
 5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị cho tiết sau.
Giao thịnh,ngày.tháng.năm
Tuần 18 	 
Tiết 20
Bài 17 Vẽ trang trí:
 TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG 
Ngày soạn :24/12/2017
Ngày dạy :25/12/2017
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường.
2. Kỹ năng:
- Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dịp tết Nguyên Đán.
 3.Thái độ:
- Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hằng ngày.
 4.Định hướng phát triển năng lực:
-NL thực hành, thực hành sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
 1.Đồ dùng học tập:
a. Giáo viên: 
- Hình minh họa
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
b. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
2.Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp trực quan
	- Luyện tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra học kì
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: giới thiệu về bìa lịch và giá trị thẩm mĩ của bìa lịch, rất cần thiết để treo trong nhà
GV: giới thiệu các mẫu, các hình ảnh về bìa lịch.
HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình thức trang trí. 
GV: ? hình dáng chung của bìa lịch như thế nào?
HS: trả lời như bên.
GV: thông thường bìa lịch gồm những phần nào?
 HS: gồm 3 phần ...
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau đó giáo viên treo tranh minh họa 
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh. Chú ý đến cách chọn bố cục.
I. Quan sát, nhận xét.
- Treo lịch trong nhà là một nhu cầu là nếp sống văn hóa phổ biến của nhân dân ta. Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng đẹp hơn.
- Có thể dùng các chất liệu sẵn có: bìa cứng, gỗ, kính, đá lát, tre nứa ghép thành tấm ...
- Bìa lịch có thể hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn ...
- Bìa lịch thường có ba phần chính:
+ Phần hình ảnh: tranh hoặc ảnh.
+ Phần chữ: tên năm (bằng chữ hoặc bằng số), tên và biểu tượng của cơ quan, ban ngành, NXB.
+ Phần lịch: ghi ngày tháng.
II. Cách trang trí.
- Chọn hình trang trí.
- Xác định khuôn khổ bìa lịch.
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí của chữ và hình ảnh.
- Màu sắc: nên dùng màu sắcc tười sáng phù hợp với không khí đầu xuân.
* Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết trang trí, ... kết hợp với vẽ màu.
III. Thực hành:
 Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích.
4. Củng cố: 
- GV chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
5. Dặn dò: 
	-Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài 14
Giao thịnh,ngày.tháng.năm
Tuần 4 
Tiết 4
Bài 18 Vẽ theo mẫu
 KÍ HỌA
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức;
- Học sinh biết thế nào là kí họa và cách kí họa.
2. Kỹ năng:
- Kí họa được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc.
3.Thái độ :
- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
4.Định hướng phát triển năng lực: Nl quan sát nhận xét ,NL thực hành sáng tạo
 II. CHUẨN BỊ:
 1Đồ dùng học tập :
 a.Giáo viên: 
- Một số kí họa về cây cối, về con người, gia súc
- Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa.
b. Học sinh:
	- Sưu tầm một số kí họa.
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Một số đồ vật để kí họa.
2.Phương pháp dạy học :
-Vấn đáp trực quan, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
	 - Nhận xét đánh giá bài vẽ Bìa lịch treo tường.
	3. Bài mới	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: giới thiệu về kí họa, nêu khái niệm về kí họa? tác dụng của kí họa?
HS: trả lời
GV: phân tích
GV: cho học sinh xem một số tranh kí họa về nhiều chất liệu khác nhau..
HS: Chú ý quan sát.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
GV: đặt mẫu và minh họa lên bảng.
GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu khác.
HS: quan sát.
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh.
I. Thế nào là kí họa?
- Kí họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người.
- Kí họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài vẽ theo mẫu và tranh đề tài.
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như: chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước...
II. Cách kí họa.
- Quan sát và nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa.
- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước.
- Vẽ những nét chính trước rồi vẽ chi tiết sau.
III. Thực hành:
 Vẽ kí họa một số đồ vật, cây cối hoặc con vật
4. Củng cố :
 - GV: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
5. Dặn dò :
- Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
Giao thịnh,ngày.tháng.năm
Tuần 20 	 
Tiết 20
Bài 17 Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG 
Ngày soạn :.........................................
Ngày dạy :..........................................
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường.
2. Kỹ năng:
- Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dịp tết Nguyên Đán.
 3.Thái độ:
- Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hằng ngày.
 4.Định hướng phát triển năng lực:
-NL thực hành, thực hành sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
 1.Đồ dùng học tập:
a. Giáo viên: 
- Hình minh họa
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
b. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
2.Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp trực quan
	- Luyện tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra học kì
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: giới thiệu về bìa lịch và giá trị thẩm mĩ của bìa lịch, rất cần thiết để treo trong nhà
GV: giới thiệu các mẫu, các hình ảnh về bìa lịch.
HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình thức trang trí. 
GV: ? hình dáng chung của bìa lịch như thế nào?
HS: trả lời như bên.
GV: thông thường bìa lịch gồm những phần nào?
 HS: gồm 3 phần ...
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau đó giáo viên treo tranh minh họa 
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh. Chú ý đến cách chọn bố cục.
I. Quan sát, nhận xét.
- Treo lịch trong nhà là một nhu cầu là nếp sống văn hóa phổ biến của nhân dân ta. Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng đẹp hơn.
- Có thể dùng các chất liệu sẵn có: bìa cứng, gỗ, kính, đá lát, tre nứa ghép thành tấm ...
- Bìa lịch có thể hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn ...
- Bìa lịch thường có ba phần chính:
+ Phần hình ảnh: tranh hoặc ảnh.
+ Phần chữ: tên năm (bằng chữ hoặc bằng số), tên và biểu tượng của cơ quan, ban ngành, NXB.
+ Phần lịch: ghi ngày tháng.
II. Cách trang trí.
- Chọn hình trang trí.
- Xác định khuôn khổ bìa lịch.
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí của chữ và hình ảnh.
- Màu sắc: nên dùng màu sắcc tười sáng phù hợp với không khí đầu xuân.
* Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết trang trí, ... kết hợp với vẽ màu.
III. Thực hành:
 Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích.
4. Củng cố: 
- GV chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
5. Dặn dò: 
	-Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài 14
Giao thịnh,ngày.tháng.năm
Tuần 20 	 
Tiết 20. Vẽ theo mẫu:
	Ngày soạn
 Ngày dạy
 KÍ HỌA NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
2. Kỹ năng:
- Kí họa được vài dáng cây, dáng ngưòi và con vật quen thuộc.
- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Một số kí họa về cây cối, về con người, gia súc
- Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa.
2. Học sinh:
	- Sưu tầm một số kí họa.
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Một số đồ vật để kí họa.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ. (3’)
	 - Nhận xét đánh giá bài vẽ kí họa tiết trước.
	3. Bài mới	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: hướng dẫn học sinh kí họa cảnh vật thiên nhiên, con người, ...
GV: phân tích
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: cho học sinh một số tranh kí họa về nhiều chất liệu khác nhau.
GV&HS quan sát thực tế ở khuôn viên trường.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
GV: kí họa mẫu cho học sinh quan sát.
GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu khác.
HS: quan sát.
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh.
I. Quan sát - nhận xét.
- Quan sát ghi chép để tìm hiểu, cảm nhận
 vẻ đẹp của thiên nhiên là rất cần thiết cho
 việc học môn mĩ thuật.
- Kí họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài
 vẽ theo mẫu và tranh đề tài.
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như:
 chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước...
II. Cách kí họa.
- Quan sát và nhận xét về hình dáng, 
đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa.
- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, 
kích thước.
- Vẽ những nét chính trước rồi vẽ chi tiết sau.
* Chọn những hình dáng tiêu biểu để vẽ
* Thể hiện dáng động, tĩnh của đối tượng
III. Thực hành:
 Kí họa cảnh vật, con người xung quanh
4. Củng cố (3’)
 - GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
5. Dặn dò (1’)
 - Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 21	 
Tiết 21
Bài 14 
Ngày soạn
Ngày dạy
 Thường thức mĩ thuật
 MĨ THUẬT VIỆT NAM
 TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Nhận thức đúng đắn các tác phẩm hội hoạ, phản ánh về đề tài chiến thắng cách mạng.
3.Thái độ:
-Thêm yêu quý các tác phẩm hội họa
4.Định hướng phát triển năng lực:
-NL cảm thụ thẩm mĩ , tự học
II. CHUẨN BỊ
 1.Đồ dùng học tập:
 a. Gíao viên 
 - Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
 b.Học sinh:
 - Nghiên cứu bài
 2.Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Vấn đáp gợi mở
- Thảo luận
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ	 Chấm bài trang trí bìa lịch treo tường
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954.
GV: cho học sinh đọc SGK? Nêu đặc điểm của lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954.
HS: thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét củng cố thêm.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hoạt động Mĩ thuật.
GV: Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954 chia thành mấy giai đoạn? nêu đặc điểm từng giai đoạn, một số tác phẩm tiêu biểu và đưa ra một số tác phẩm của từng họa sĩ?
HS: chia làm 3 giai đoạn.
Từ cuối TK XIX đến năm 1930 
Từ năm 1930 đến năm 1945
Từ năm 1945 đến năm 1954
Nêu ra đặc điểm từng giai đoạn và các tác phẩm tiêu biểu.
GV: củng cố bổ xung và cho HS xem tranh từng giai đoạn.
HS: xem tranh
GV: phân tích nội dung của một số bức tranh.
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
 - Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân sống dưới 2 tầng áp bức là thực dân và phong kiến (1883-1945) 
- Với chính sách nô dịch về văn hoá, thực dân pháp khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ của dân tộc ta để phục vụ cho Pháp.
- Các hoạ sĩ đã hăng hái tham gia chiến đấu giải phóng dân tộc trên mặt trận chiến đấu, phản ánh nội dung của cuộc chiến thông qua tác phẩm nghệ thuật.
II. Một số hoạt động mĩ thuật.
- Cách mạng tháng tám thành công, một số hoạ sĩ như: Nguyễn Đỗ Cung, Tô ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đã được vào Phủ Chủ tịch để vẽ và nặn tượng Bác Hồ.
- Khi toàn quốc kháng chiến, các hoạ sĩ cũng đã nhanh chóng có mặt trên khắp các nẻo đường của mặt trận.
* Tác phẩm tiêu biểu:
+ Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ - sơn dầu của Tô Ngọc Vân.
+ Bát nước - màu bột của Sĩ Ngọc
+ Trận Tầm Vu - tranh màu bột của Nguyễn Hiêm.
+ Giặc đốt làng tôi - tranh sơn dầu của Nguyễn Sáng.
+ Em Thuý - trang sơn dầu của Trần Văn Cẩn.
+ Thiếu nữ bên hoa phù dung, trong vườn - tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí
4. Củng cố 
- GV: Tóm tắt lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò
- Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
Tuần 22 
Tiết 22.
Bài 21 
Ngày soạn
Ngày dạy
 Thường thức mĩ thuật: 
 MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
 CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 
 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được biết vài nét về thân thế sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật
2. Kỹ năng:
- HS biết phân tích được sơ lược về một số tác phẩm tiêu biểu.
3.Thái độ:
- Hiểu biết về một số chất liệu thông qua một số tác phẩm
II. CHUẨN BỊ
 1.Đồ dùng học tập :
a. Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
b. Học sinh: Xem trước nội dung bài, sưu tầm một số tác phẩm (nếu có).
2.Phương pháp dạy học:
- Trực quan, vấn đáp gợi mở
	- Thảo luận
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức 
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu hoạt động mĩ thuật của giai đoạn từ 1930-1945. 
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
*HĐ1: Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh và Tô Ngọc Vân.
GV: Cho HS đọc SGK đặt câu hỏi: Nêu tiểu sử và các tác phẩm của 3 họa sĩ Nguyễn Phan Chánh?
 HS: Th¶o luËn 6’.
 GV: Cho häc sinh tù tr×nh bµy tr­íc líp. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ th¶o luËn vµ tãm t¾t l¹i néi dung cña môc. 
 GV: KÕt hîp cho häc sinh xem tranh.
 HS: Xem tranh.
 GV: cho häc sinh ®äc SGK, th¶o luËn vÒ th©n thÕ sù nghiÖp cña häa sÜ Tô Ngọc Vân nªu mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu? 
 HS: th¶o luËn?
 GV: cho häc sinh tù tr×nh bµy tr­íc líp. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ th¶o luËn.
*H Đ 2: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung và Diệp Minh Châu.
 GV: Cho häc sinh ®äc SGK, th¶o luËn vÒ th©n thÕ và sù nghiÖp cña häa sÜ NguyÔn Đỗ Cung vµ Häa sÜ DiÖp Minh Ch©u, nªu mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu? 
 HS: Th¶o luËn 6’.
 GV: Cho häc sinh tù tr×nh bµy tr­íc líp. 
 HS: Tr×nh bµy tr­íc líp.
 GV: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ th¶o luËn.
 HS: Lắng nghe
 GV: Bổ sung, nhận xét và chốt lại.
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.
- Sinh ngày 21 tháng 7 năm 1892 tại xã Trung Tiết huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh8453453-5fksdfsdfkfk56565
mckdiẻilf,c.c;;sơd-rỏimccm mdmxckdikivkvv mfkkdmcmdjhfldllssmxx.
- Ông là sinh viên khóa đầu tiên của Trường Cao đẳng MT Đông Dương (1925-1930)
- Ông là người chuyên vẽ tranh lụa, nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn cả ở nước ngoài qua các cuộc trưng bày tranh.
- Ông thọ 92 tuổi, năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH -NT.
- Một số tác phẩm nổi tiếng: Chơi ô ăn quan (1931), rửa rau cầu ao (1931), Hái rau muống (1934) ...
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Sinh năm 1906 tại Hà Nội, quê ở làng xuân cầu xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
- Ông tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và là Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Mĩ thuật chiến khu Việt Bắc. 
- Ông là họa sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia kháng chiến, chuyên vẽ tranh về thiếu nữ thị thành đài các.
* Tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, nghỉ chân bên đồi...
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Sinh năm 1912, quê ở làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dươ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_my_thuat_7_nam_hoc_2018_2019_bui_van_que_truong.doc
Giáo án liên quan