Giáo án môn Mĩ thuật 5 - Chủ đề: Vẽ đồ vật có dạng hình khối quy trình: Vẽ cùng nhau

Ổn định lớp:

Kiểm tra DDHT (5p)

Giới thiệu chủ đề (3p)

Khởi động: HS nghe nhạc và vẽ

- Em nêu các loại quả em nghe được?

Gv nhận xét

HĐ1: Nhận biết các dạng hình khối (13p)

-GV đặt lên bàn mẫu 3 hình khối cơ bản. giới thiệu cho HS hình khối cơ bản: khối hộp, khối cầu, khối trụ.

Nêu câu hỏi chung:

- Quan sát và cho biết các hình khối có đặc điểm gì?.

Cho Hs thảo luận nhóm 8 HS. GV phát phiếu học tập.

1/ Đặc điểm của khối hộp: Có bao nhiêu mặt? Các mặt được sắp xếp như thế nào? Đó là những mặt nào?

2/ Đặc điểm của khối cầu: Có hình dạng như thế nào? Có đặc điểm gì?

 

doc5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật 5 - Chủ đề: Vẽ đồ vật có dạng hình khối quy trình: Vẽ cùng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 29/11/2015 
ND: 30/11 - 02,9,16/12/2015
Thời lượng: 4 tiết
CHỦ ĐỀ: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH KHỐI
QUY TRÌNH: VẼ CÙNG NHAU
 (Bài 4: Vẽ khối hộp và khối cầu
Bài 8: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
Bài 12: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
Bài 16: Mẫu vẽ có hai vật mẫu) 
I. MỤC TIÊU.
HS hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu.
HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu.
Vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen trắng và màu.
- HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng.
- HS phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả HT.
II. CHUẨN BỊ.
*Giáo viên: - Giấy A4, hoặc A3.
 - Các đồ vật có dạng hình khối
*Học sinh: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,.
 - Màu sáp, bút dạ, màu nước,.
 - Một số đồ vật như lọ hoa, quả, chai,
III. QUI TRÌNH DẠY HỌC
 - vẽ cùng nhau
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ổn định lớp:
Kiểm tra DDHT (5p)
Giới thiệu chủ đề (3p)
Khởi động: HS nghe nhạc và vẽ
- Em nêu các loại quả em nghe được?
Gv nhận xét 
HĐ1: Nhận biết các dạng hình khối (13p)
-GV đặt lên bàn mẫu 3 hình khối cơ bản. giới thiệu cho HS hình khối cơ bản: khối hộp, khối cầu, khối trụ. 
Nêu câu hỏi chung:
Quan sát và cho biết các hình khối có đặc điểm gì?. 
Cho Hs thảo luận nhóm 8 HS. GV phát phiếu học tập.
1/ Đặc điểm của khối hộp: Có bao nhiêu mặt? Các mặt được sắp xếp như thế nào? Đó là những mặt nào?
2/ Đặc điểm của khối cầu: Có hình dạng như thế nào? Có đặc điểm gì?
3/ Đặc điểm của khối trụ: Quan sát miệng và đáy có đặc điểm gì? Thân của hình trụ như thế nào?
GV đi đến từng nhóm để quan sát, trao đổi, chỉ dẫn thêm.
Mời các nhóm lên trình bày phần báo cáo của nhóm. Cho các nhóm
nhận xét.
GV chốt ý: Khi ánh sáng chiếu vào các hình khối ta thấy có độ đậm, độ nhạt trên khác nhận xét.
GV chốt ý: Mỗi hình khối có đặc điểm riêng biệt. Hình khối hộp có 6 mặt, được sắp xếp liền kề nhau. Có mặt trước,mặt sau, mặt trên, mặt dưới, mặt phải và mặt trái. Hinh khối cầu có dạng hình tròn nhưng tạo khối cong tròn. Hình trụ thì có mặt trên và mặt dưới tròn, thân thẳng và cong.
Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
Khi ánh sáng khi chiếu lên các hình khối này các em có nhận xét gì?
Mời 1 vài Hs nêu các mặt của hình khối.
Yêu cầu HS tìm các đồ vật có trong lớp học có các hình khối cơ bản và kể tên các loại vật dụng khác trong cuộc sống có hình khối vừa được học.
HĐ2: Vẽ không nhìn giấy (10p)
GV phân lớp thành các nhóm 4-8HS. Đặt các đồ vật có hình khối cơ bản vào giữa bàn các HS. 
Hướng dẫn HS cách thực hiện vẽ không nhìn giấy. GV gợi ý:
+ Quan sát đường nét của các hình khối ?
+ Đường nét bắt đầu từ đâu đi theo hướng nào?
+ Đường nét các bộ phận nối với nhau chỗ nào và như thế nào? 
Yêu cầu HS lấy giấy A4, bút chì hoặc màu để thực hiện bài vẽ không nhìn giấy. GV cho HS thực hiện vào giấy trong thời gian 10’. Mỗi HS có thể vẽ từ một đến hai hình hoặc vẽ trên nhiều tờ giấy (GV có thể đổi đồ vật ở các nhóm để HS vẽ được nhiều đồ vật)
Khuyến khích HS vẽ hình lớn trong tờ giấy.
 GV đến từng bàn để quan sát. Hướng dẫn cho những HS chưa thực hiện được cách vẽ biểu cảm. Động viên HS thực hành.
Nhận xét:(5P)
HĐ3: Thảo luận về đường nét biểu cảm
- GV yêu cầu HS trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm. 
 - GV yêu cầu các HS cùng nhau thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. 
GV gợi ý :
+ Chúng ta vừa làm gì? Em có thích bài tập này không? Tại sao?
+ Các em vẽ có giống mẫu không?
+ Bài vẽ nào vẽ được chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì?
+ Bài vẽ nào vẽ còn nhìn giấy? Làm sao em nhận ra điều đó?
+ Chúng ta được hình thành kỹ năng nào?
=> GV nhận xét chung và chốt ý.
- Nhận xét
HĐ 4: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc
Đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?
- Em dự định sử dụng chất liệu nào để thực hiện bài vẽ?
Cho HS lấy các bài vẽ về và khuyến khích HS lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp nhằm tăng tính biểu cảm 
GV đến từng bàn để quan sát, theo dõi cả lớp làm bài. 
Đặt câu hỏi gợi ý cho những HS còn lúng túng nhằm giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? 
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?
Nhận xét, liên hệ GDHS: Biết bảo vệ môi trường, yêu thích cái đẹp, muốn tạo ra cái đẹp
Chuẩn bị cho chủ đề Hoạt động ở trường em:
Đất nặn, giấy màu, keo dán, một số sản phẩm vỏ chai, vỏ lon, vải vụn, cốt thép
* Nhận xét: GV nhận xét buổi học. tuyên dương các HS làm việc tốt, hiệu quả.
* Dặn dò: 
HS mang theo đồ dùng học vẽ cho tiết sau: màu
HS nghe bài hát Qủa và vẽ các loại quả mà các em nghe được 
- HS nêu tên các loại quả mà các em vẽ được, nhận xét về hình dạng
- Quan sát các hình khối
Lắng nghe
Thảo luận nhóm 8 theo câu hỏi gợi ý của GV.Viết phiếu học tập
- Hs trả lời
Quan sát và TL theo cảm nhận
Lắng nghe
- Hs trả lời
- HS vẽ vào giấy của từng cá nhân
- Nhận xét tìm ra mẫu đẹp nhất để vẽ theo nhóm 
- Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc vẽ màu.
- Viền khung và trang trí 
- Trưng bày và nhận xét
Nêu nhận xét và chia sẻ kinh nghiệm bản thân.
 - Trả lời câu hỏi.
.
- Thực hành
- Nêu suy nghĩ cá nhân.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao_an_dan_mach.doc