Giáo án môn Mĩ thuật 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 13, 14

TUẦN 14 + 16

Ngày soạn: 09/ 11/ 2015

Ngày dạy: 25/11; 09/12

MĨ THUẬT 5

 Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau- tạo hình từ vật tìm được.

 Chủ đề: Vẽ đồ vật có dạng hình khối

( Thời lượng 4 tiết kết hợp bài 4, 8, 12, 16)

I/ Mục tiêu:

HS hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu.

- HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu. Vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối .

- HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng.

- HS phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả HT.

 

doc21 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 13, 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g con- GV nhận xét.
- HS vẽ một số hình vào giấy A4 và tô màu theo ý thích.
HĐ 2: Giới thiệu về tranh, mô hình ngôi nhà.
- Giới thiệu về tranh, mô hình ngôi nhà. Đặt câu hỏi:
+ Kể tên những kiểu nhà mà em thích?
+ Ngôi nhà gồm các phần chính nào? 
+ Màu của ngôi nhà như thế nào?
+ Xung quanh ngôi nhà còn có những gì?
+ Kể về ngôi nhà của em đang sống?
+ Kể về ngôi nhà mơ ước của em?
- GV có thể nói thêm về ngôi nhà trong tương lai, gợi cho HS có thêm ý tưởng để vẽ tranh .
Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ hoc sau.
- Giấy A3, màu, chì, tẩy,
HS hoạt động cá nhân
- Thân, mái, cửa,....
- HS trả lời.
- Cây, cổng,...
- HS kể.
- HS kể.
- HS thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe.
..
Tiết 3 + 4 (Tuần 15)
HĐ 3: Vẽ cùng nhau: Vẽ ngôi nhà em yêu thích ( Lồng ghép vẽ tranh theo ý tưởng trẻ thơ).
- GV gợi ý, hướng dẫn HS cách vẽ một số ngôi nhà ( GV vẽ thị phạm).
- GV chia nhóm, cho HS vẽ ngôi nhà.
- GV tổ chức HS trưng bầy ngôi nhà lên bàn theo nhóm và vẽ thêm hình ảnh để có bức tranh đẹp về những ngôi nhà.
- GV tổ chức HS trưng bầy, thuyết trình sản phẩm của nhóm.
- HS quan sát.
- HS vẽ cá nhân ngôi nhà mình thích vào giấy A4 và tô màu thật đẹp.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm.
HĐ 4. Tạo dáng sản phẩm ngôi nhà .
- Ở phần này GV gợi ý để HS thoải mái sáng tạo.
+ Có thể HS tạo dáng ngôi nhà bằng vỏ hộp, các vật liệu khác.
+ Có thể HS cắt, ghép các ngôi nhà của nhóm tạo thành một bức tranh về khu dân cư.
- Hs lồng ghép các nội dung đã học thành bức tranh theo ý tưởng của mình.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ về chủ đề Ngôi nhà.
- GV yêu cầu HS nhìn các đồ vật của nhóm mình tìm được.
+ Sản phẩm của nhóm em gồm những gì?
+ Phần mái nhà được tạo bằng từ vật gì đã tìm được?.......
+ Khung cảnh xung quanh ngôi nhà đẹp được tạo từ những vật gì?....
+ Nhóm em định tạo ngôi nhà có những gì?
- GV động viên, kích thích trí tò mò sáng tạo sản phẩm của HS.
- GV động viên HS hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV gợi ý HS giới thiệu về sản phẩm nhóm mình.
- HS chuẩn bị.
- HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
- HS thực hành tạo sản phẩm từ vật tìm được theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình, ý tưởng sáng tạo.....
- Kết thúc chủ đề về Ngôi nhà của em GV giáo dục và rèn kĩ năng sống cho HS về: Cách bảo vệ, dọn vệ sinh, chăm sóc, trang trí ngôi nhà của mình.
+ Để ngôi nhà sạch, đẹp chúng ta phải làm gì?
Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau. Màu, giấy A4,...
-------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13 + 15 
Ngày soạn: 09/ 11/ 2015
Ngày dạy: 17/11; 01/12
MĨ THUẬT 2
 Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, XDCT
	Chủ đề: Trường em. 
( Thời lượng 4 tiết kết hợp bài 7, 19, 21, 12)
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu về các hoạt động của trường, về thầy cô giáo.
- Hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài nhà trường và một số hoạt động khác. Hs phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường, ở nhà hoặc ở nơi công cộng khác. Hs phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc của bản thân.
- Yêu mến ngôi trường.
II/ Chuẩn bị.
Giáo viên: - Giấy A0, hoặc A2.
Học sinh: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,.
 - Màu sáp, bút dạ, màu nước,.
III/ Các hoạt động dạy học. 
Tiết 1+ 2 (Tuần 13)
1. Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập.
2. Nội dung bài.
- GV giới thiệu hình thức vẽ cùng nhau.
HĐ 1: Vẽ theo quan sát.
- GV cho lớp ngồi theo hình chữ U. Cho một HS nên làm mẫu theo tư thế nhảy dây.
- GV hướng dẫn HS vẽ ký họa kết hợp giưã tay và mắt: mắt nhìn tay vẽ.
+ Em nhìn thấy những bộ phận cơ thể nào?
+ Em thấy người bạn ở hướng chính diện hay nghiêng?
+ Tay của bạn để như thế nào?
+ Chân của bạn đứng thẳng hay không?
- GV mời 2 HS lên làm mẫu ở tư thể dắt tay nhau. Với mẫu đôi này GV hướng dẫn Hs vẽ từng mẫu một sao cho cân đối.
+ Bạn nào đứng trước, bạn nào đứng sau?
+ Bạn nào cao bạn nào thấp?
+ Tay của bạn thứ nhất để như thế nào?
+ Tay của bạn thứ hai để thế nào?,
- Yêu cầu một hai HS khác lên làm với tư thể cầm túi đang đi, 
- Gv hướng dẫn HS ghi tên mình vào giấy ký họa rồi dính theo hàng dọc.
- HS ký họa mỗi dáng từ 3-5 phút, mỗi dáng vẽ ra một tờ giấy. 
- HS lắng nghe và theo dõi GV hướng dẫn.
 + Đầu, thân, chân, tay,
+ Nghiêng, chính diện, 
+ Để gập lên sang hai bên,
+ Không, hai chân trùng xuống,.
- HS ký họa. Có thể vẽ 2-3 tờ một dáng
+ Bạn nam đứng trước, bạn nữ đứng sau,..
+ Bạn nam cao, bạn nữ thấp,.
+ Một tay vung thoải mái, một tay dắt bạn,.
- HS vẽ rồi dính các bài vẽ của mình theo hang dọc.
HĐ 2.Trưng bày ngân hàng hình ảnh.
- GV tổ chức HS tham quan nhận xét và thảo luận tranh của các nhóm và đặt câu hỏi:
+ Em hình vẽ nào ngộ nghĩnh, hài hước, buồn cười,?
+ Em thấy hình vẽ nào đẹp?
+ Hình vẽ nào có tỉ lệ tốt?
+ Những hình ảnh đó em nghĩ đến đề tài nào hay câu chuyện nào?
- GV cho HS tô màu vào hình vừa vẽ.
Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
Màu, hồ dán, giấy A3, các vật liệu tìm được.
- HS nhận xét theo ý thích của các em.
- HS trả lời theo ý thích.
+ Vui chơi, lao động,.
- HS tô màu làm phong phú sản phẩm.
- Hs lắng nghe.
Tiết 3 +4 (Tuần 15)
HĐ 3: Sáng tác tranh theo chủ đề.
- GV giới thiệu chủ đề cho các nhóm lựa
- HS lựa chọn hoặc đề tài.
- GV yêu cầu HS dựa vào ngân hàng hình ảnh các em vừa ký họa, thảo luận để xây dựng một câu chuyện theo chủ đề các em đã lựa chọn. 
- Gv đến từng nhóm gợi ý Hs có thể mượn hình của nhóm khác hoặc vẽ thêm cho phù hợp với câu chuyện của nhóm mình.
HĐ 4. Chia sẻ nội dung câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS treo tranh lên bảng và trình bày về câu chuyện của nhóm mình. Các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ nội dung câu chuyện:
+ Đâu là hình ảnh trọng tâm của tranh?
+ Người trong tranh là nam hay nữ, nhiều hay ít tuổi?
+ Hình ảnh thể hiện họ đang làm gì, ở đâu?
- Gv và Hs có thể góp ý thêm cho câu chuyện thêm sống động.
HĐ 5: Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh.
- GV cho các em trưng bày tranh của mình và tùy vào thời lượng tiết học, GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện dựa trên ngân hàng hình ảnh đã vẽ và có thể sắm vai, hóa thân thành các nhân vật trong tranh, trò chuyện hoặc diễn thành vở kịch ngắn,.
 + Các em học quy trình gì?
+ Quy trình đó giúp các em điều gì?
Dặn dò.
Bài sau chuẩn bị: Màu vẽ, keo khô, băng dính, giấy A4, A0, kéo. 
- HS thảo luận lựa chọn đề tài. Ví dụ: Nhóm bạn chơi nhảy dây, Em thực hiện tốt chơi dây, chơi bịt mắt bắt dê, thăm vườn thú,
- Hs thảo luận hình ảnh chính của tranh, có thể vẽ, cắt hoặc xé dán hình dáng người cho phù hợp và sắp xếp vào giấy A3. 
- HS treo tranh lên và từng nhóm trình bày ý tưởng về câu chuyện.
+ Các bạn nhảy dây,
+ Các bạn nữ,
+ Các bạn nhảy dây trên sân trường,.
- HS lần lượt lên thuyết trình tranh của nhóm mình. Từ một vị trí, hình dáng cố định trong tranh, các em có thể tự tìm ra cách biểu cảm, hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo cách sắp xếp bố cục khác để thể hiện đều gì sẽ xảy ra tiếp theo.
+ Vẽ cùng nhau và sang tạo các câu chuyện.
+ Sáng tạo câu chuyện theo cách nghĩ và trình bày câu chuyện theo cách của mình.
- Hs nghe về chuẩn bị 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13 + 15 
Ngày soạn: 09/ 11/ 2015
Ngày dạy: 19/11; 03/12
MĨ THUẬT 3
 Vận dụng quy trình: Vẽ theo nhạc
	Chủ đề: Thiên nhiên tươi đẹp 
( Thời lượng 4 tiết kết hợp bài 3, 11, 27, 18)
I/ Mục tiêu:
- HS được tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên bức tranh màu sắc.
- HS khám phá được vẽ đẹp, sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của tranh. HS tạo dáng được hình quả, cây, cành láđể tạo nên bức tranh về thiên nhiên
- HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
- Yêu mến thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
HS: Giấy màu, hồ dán, giấy A4, A3, bút chì, màu vẽ
GV: Hình ảnh một số loại cây - lá - hoa - quả, lọ hoa 
 Máy nghe nhạc, bài nhạc phù hợp với chủ đề.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1+ 2( Tuần 13)
1. Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập.
2. Nội dung bài.
HĐ 1. Tìm hiểu về thiên nhiên .
 - GV chia lớp thành nhóm.
- Giới thiệu chủ đề: “ Thiên nhiên tươi đẹp “
Tìm hiểu những hình ảnh trong thiên nhiên:
- GV treo tranh, ảnh giới thiệu một số hình ảnh về thiên nhiên để các em nhận biết.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, quan sát chọn hình ảnh của mình mang theo và trả lời câu hỏi:
 -Tên lá, hoa, quả của nhóm là gì?
 -Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của lá, quả?
 -Ngoài ra em còn biết lá, quả nào nữa? 
- Tóm lại: Trong thiên nhiên có nhiều loại lá, hoa, quả. Mỗi loại lá, hoa, quả mang hình dáng, màu sắc, đặc điểm riêng như em vừa quan sát. 
- HS chia nhóm.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Lá Bàng, Hoa Hồng, Quả Cam..
- HS chú ý quan sát và nhận xét.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
HĐ 2. Sắc màu thiên nhiên. ( vẽ theo nhạc )
Nghe nhạc vẽ theo giai điệu: 
 - GV giới thiệu hình thức vẽ theo nhạc.
- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc.
- Yêu cầu HS vừa nghe nhạc vừa đi vòng quanh vừa vẽ vừa nhún nhảy theo giai điệu bài hát.
Trưng bày sản phẩm: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày bức tranh mình vừa tạo.
- Em có cảm nhận gì trong quá trình di chuyển xung quanh bàn nghe nhạc và vẽ màu?
- Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không?
- GV tổ chức HS quan sát và thưởng thức tranh của các nhóm và đặt câu hỏi:
- Trong khi quan sát bức tranh em liên tưởng đến hình ảnh nào?
- GV có thể tập trung vào một số hình ảnh HS vừa nêu và giới thiệu đó là những hình ảnh thiên nhiên xung quanh chúng ta.
Hướng dẫn thực hành: Vẽ lá, hoa, quả.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ lá, hoa, quả.
+ Vẽ hình lá, hoa, quả .
+ Vẽ màu theo cảm xúc của mình.
- GV giới thiệu một số bài vẽ lá, hoa, quả của học sinh cho cả lớp xem.
- GV cho HS bắt đầu thực hành:
 Quan sát, gợi ý và động viên HS 
Chia sẻ 
GV chọn một số sản phẩm trưng bày và cho từng em lên chia sẻ về sản phẩm của mình.
- GV cho HS nhận xét bài vẽ của các bạn.
- GV chốt ý, giáo dục bảo vệ môi trường thiên nhiên cho HS. 
- HS nhận xét sản phẩm của các nhóm.
- GV chốt ý, nhận xét giờ học
- Dặn dò. chuẩn bị hoạt động tiếp theo:Chuẩn bị hồ dán, các đồ vật sưu tầm, vỏ hộp,
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS lắng nghe và cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát.
- Bắt đầu vẽ những nét màu lên giấy, vẽ từ màu nhạt sang màu đậm. Nhạc nhẹ vẽ nhẹ nhàng, nhạc mạnh vẽ những nét mạnh mẽ.
- HS đại diện nhóm trưng bày bức tranh.
- Thích thú và vui vẽ.
- Có (không),
- HS quan sát, thưởng thức các bức tranh, suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vẽ tranh theo nhạc. 
- Bông hoa, lá cây, con vật,
- HS lắng nghe
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS làm bài.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- HS nhận xét .
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chuẩn bị.
Tiết 3+4 (Tuần 15)
HĐ 3 . Cùng nhau tạo hình .
 Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về tĩnh vật, yêu cầu cả lớp quan sát và hỏi:
 - Trong ảnh chụp những hình gì?
 - Các đồ vật được sắp xếp như thế nào?
 - GV đặt mẫu và hỏi.
 - Nêu những bộ phận của lọ, quả?
 - Tỉ lệ giữa hai vật mẫu?
 Hướng dẫn cách thực hiện:
GV nêu cách thực hiện: Các em thực hành theo nhóm, sử dụng bức tranh vẽ theo nhạc HS vẽ lọ hoa và quả, sau đó dùng kéo cắt ra và dán lên giấy A3.
- Vẽ thêm hình ảnh hoặc xé dán giấy màu cho bức tranh tĩnh vật thêm sinh động
Câu hỏi gợi ý:
- Lọ và quả được sắp xếp như thế nào?
- Em có vẽ thêm hình ảnh gì không?
Chia sẻ và nhận xét:
- GV trưng bày sản phẩm của các nhóm và cho các em lên chia sẻ 
- HS nhận xét sản phẩm của các nhóm.
- GV chốt ý, nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị chủ đề tiếp theo:Giấy A4, màu, chì, tẩy,.
- HS quan sát và trả lời.
+ Lọ và quả.
+ Vật nhỏ được đặt trước vật lớn đặt sau.
- HS trả lời
- HS lắng nghe và thực hành.
- Vẽ hoặc xé dán thêm.
- HS trả lời
+ Vẽ thêm hoa, lá
- HS trình bày và chia sẻ 
- HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 14 + 16 
Ngày soạn: 09/ 11/ 2015
Ngày dạy: 27/11; 11/11
MĨ THUẬT 4
 Vận dụng quy trình: Vẽ theo nhạc- vẽ cùng nhau
	Chủ đề: Màu sắc trong trang trí 
Lồng ghép vẽ tranh theo ý tưởng trẻ thơ
( Thời lượng 4 tiết kết hợp bài 1, 13, 17, 21)
I/ Mục tiêu:
- HS có hiểu biết khái quát về màu cơ bản và cách pha màu .Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong đường diềm, hình vuông, hình tròn.
- Trang trí được đường diềm, hình vuông, hình tròn đơn giản.Trang trí được những sản phẩm hình vuông, hình tròn từ phế liệu.
- Có ý thức sưu tầm vật tìm được để phục vụ môn học.
II/ Chuẩn bị.
GV :- Hộp màu bột, bút lông, palette, giấy A3.
	- Sơ đồ pha màu bổ túc; Bảng màu nóng, lạnh.
	- Đồ vật dạng hình vuông, hình tròn có trang trí: đĩa, khăn trải bàn, gạch hoa, thảm
	- Bài trang trí minh họa hình tròn, hình vuông.
HS : Giấy vẽ, compa, thước kẻ, chì, màu sáp. Vật liệu có dạng hình tròn, hình vuông như: đĩa CD, vỏ đĩa CD
III/ Các hoạt động dạy học.
Tiết 1+ 2( Tuần 14.)
1. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Nội dung bài.
HĐ 1 : Màu sắc và cách pha màu .
GV gợi ý HS gọi tên các màu đang dùng.
GV cùng HS khởi động, di chuyển theo nhạc
- Hướng dẫn HS vẽ màu Vàng; Đỏ; Lam.
- Gợi ý HS vẽ tiếp màu
- GV yêu cầu HS đọc tên 3 màu nhị hợp vừa tạo được
HS nêu loại màu, tên các màu.
HS chuyển động theo nhạc vè vẽ màu Vàng; Đỏ; Lam ( mỗi màu một tờ)
- HS vẽ chồng tiếp màu ( Vàng - Đỏ; Vàng – Lam; Đỏ - Lam; Lam – Đỏ)
- Màu Da cam; Xanh lục; Tím.
* Giới thiệu cách pha màu:
 - Yêu cầu HS nhắc lại 3 màu cơ bản.
 - Giới thiệu sơ đồ pha màu bổ túc.
 - Hướng dẫn HS xem thêm trong bảng màu.
GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: (dựa và sơ đồ bảng màu để gợi ý phân tích)
 Giới thiệu màu nóng, màu lạnh
 ( dựa trên bảng màu).
- GV thị phạm với màu nước. 
- Các màu khác (sáp, chì màu, bút dạ màu) hướng dẫn để HS tự tiến hành tại lớp.
Hướng dẫn HS thực hành trên giấy.
- Vẽ bảng màu nóng – lạnh
- Đỏ, vàng, lam.
- Nêu cách pha dựa trên sơ đồ biểu diễn.
- Nêu được các cặp màu bổ túc.
- Gọi tên các màu có tính nóng, các màu có tính lạnh.
- Quan sát, nhận biết 
- Dùng chất liệu sáp màu.
- HS vẽ thực hành 
- Vẽ bảng màu.
HĐ 2: Vẽ trang trí đường diềm, hình vuông.
- GV gợi ý HS quan sát một số bài trang trí đường diềm và hình vuông cơ bản:
+ Họa tiết trang trí
+ Cách sắp xếp họa tiết.
+ Cách vẽ màu
- GV hướng dẫn HS cách trang trí đường diềm – hình vuông.
+ Vẽ mảng chính, phụ,
+ Chọn họa tiết phù hợp mảng.
+ Vẽ màu.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV hướng dẫn HS trưng bầy bài vẽ và nhận xét chọn bài đẹp.
+ Về họa tiết.
+ Về màu sắc.
- HS quan sát thảo luận với bạn và nhận biết:
+ Các họa tiết thường sử dụng trong trang trí là: hoa, lá, con vật cách điệu. Đưởng kỷ hà hay những hình đơn giản
+ Các họa tiết thường sắp xếp theo lối đồng tâm, đối xứng ( họa tiết chính ở giữa, họa tiết phụ xung quang, họa tiết vẽ cân đối) Và trang trí xen kẽ, nhắc lại.
+ Vẽ ít màu, họa tiết chính vẽ màu nổi bật, họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, vẽ màu có hòa sắc và đậm nhạt.
- HS quan sát, nhớ lại cách vẽ trang trí hình vuông đã được học và nhận biết cách trang trí đường diềm.
- HS vẽ trang trí hình vuông hoặc đường diềm.
- HS cắt dán họa tiết để trang trí hình vuông – đường diềm
- HS trưng bầy bài vẽ và chọn bài mình thích.
Tiết 3+4 (Tuần 16)
HĐ3: Hình tròn kỳ diệu ( Vẽ cùng nhau).Lồng ghép vẽ tranh theo ý tưởng.
- GV gợi ý HS quan sát đồ vật có dạng hình tròn được trang trí như đĩa, khăn trải bàn, thảm
+ Trang trí làm cho đồ như thế nào?
+ Trang trí ứng dụng khác với trang trí cơ bản ở chỗ nào?
- GV gợi ý cách trang trí:
+ Có thể cắt hoặc vẽ họa tiết trang trí lên đĩa CD phế liệu.
+ Trang trí lên nắp lọ kẹo
+ Trang trí tự do, chọn cách vẽ phù hợp 
- GV hướng dẫn HS thực hành.
Phần thực hành, hs có thể sử dụng cá vật liệu , sử dụng màusáng tác tranh theo ý tưởng của mình.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
+ GV gợi ý các em chọn nhóm các bạn cùng sở thích.
- GV hướng dẫn HS trưng bầy sản phẩm:
+ Gợi ý HS trình bầy về sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gợi ý HS sẽ sử dụng hình tròn trang trí đó làm gì tiếp.
- GV giáo dục môi trường cho HS 
- HS quan sát đồ vật, thảo luận với bạn và nhận biết:
+ Đồ vật được trang trí sẽ đẹp hơn
+ Trang trí ứng dụng là trang trí tự do, các họa tiết có thể không sắp xếp đăng đối, màu sắc mạnh mẽ hoặc nhẹ nhàng, không theo quy luật nhất định.
- HS quan sát và thảo luận tìm ra cách trang trí hình tròn cho nhóm mình.
- HS hợp tác với bạn để trang trí , sáng tác tranh theo ý tưởng.
- HS trưng bầy sản phẩm, nói cho bạn nghe về sản phẩm của nhóm mình. Chất liệu, ý tưởng
+ HS tìm ra cách sử dụng hình tròn trang trí, có thể tiếp tục hình thành tranh chủ đề ATGT, làm các bánh xe, biển báo
Có thể làm dây trang trí, nối các đĩa CD lại với nhau
- HS nhận thấy được từ phế liệu bỏ đi có thể sử dụng làm những vật trang trí cho cuộc sống đẹp hơn.
HĐ 4: Trưng bày sản phẩm.
Chia sẻ và nhận xét:
GV chọn một số sản phẩm trưng bày và cho HS lên chia sẻ về sản phẩm của mình.
- GV cho HS nhận xét bài vẽ của các bạn.
- GV chốt ý, giáo dục cho HS biết cách sử dụng màu trong bài vẽ. Biết giữ gìn đồ dùng học tập.
+ Muốn có thêm một màu mà trong hộp màu bị thiếu, chúng ta xử lý như thế nào?
- Chúng ta phải làm gì để đồ dùng học tập của chúng ta luôn bền?
Nhận xét:
- HS nhận xét sản phẩm của các nhóm.
- GV chốt ý, nhận xét giờ học
- HS chia sẻ sản phẩm của mình.
- HS nhận xét.
- Pha màu.
- Giữ gìn không làm gẫy, hỏng.
Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
Giấy A4, màu, chì, tẩy,.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14 + 16 
Ngày soạn: 09/ 11/ 2015
Ngày dạy: 25/11; 09/12
MĨ THUẬT 5
 Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau- tạo hình từ vật tìm được.
	Chủ đề: Vẽ đồ vật có dạng hình khối 
( Thời lượng 4 tiết kết hợp bài 4, 8, 12, 16)
I/ Mục tiêu:
HS hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu.
HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu. Vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối . 
- HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng.
- HS phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả HT.
II/ Chuẩn bị.
Giáo viên: - Giấy A4, hoặc A3.
 - Các đồ vật có dạng hình khối
Học sinh: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,.
 - Màu sáp, bút dạ, màu nước,.
 - Một số đồ vật như lọ hoa, quả, chai,
III/ Các hoạt động dạy học.
Tiết 1+ 2( Tuần 14)
1. Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Nội dung bài.
HĐ1: Nhận biết các dạng hình khối 
- Giới thiệu tranh vẽ minh họa
- HS quan sát
+ Đây là mẫu vẽ có dạng hình gì?
- HSTL : Lọ có dạng hình trụ
 Quả có dạng hình cầu
+ Kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu em biết ?
- HSTL
- Giới thiệu lọ và quả thật
- HS quan sát
+ Lọ có chiều cao như thế nào so với bề ngang nơi to nhất? 
+ Lọ được vẽ trong khung hình gì?
- GV cho HS quan sát các đồ vật có dạng khối hộp, khối cầu, khối trụ 
- HDHS cách vẽ 
+HSTL
Hs hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của từng khối, từng mẫu.
- HS biết được :
+ Vẽ đúng bố cục
+ Hình ảnh đẹp, rõ
+ Vẽ màu đẹp ( đậm nhạt)
+ So sánh từng phần: Miệng, cổ, thân, đáy lọ thấy
+ HSTL: Cổ lọ -nhỏ, dài thân
như thế nào?
lọ to nhất.
+ Quả có chiều cao như thế nào so với cái lọ?
+ HSTL
+ Quả sẽ vẽ trong khung hình gì?
+ HSTL : khung hình vuông
+ Ở vị trí em ngồi mẫu vẽ quan sát được như thế nào?
+ HSTL
màu sắc như thế nào?
+ HSTL: Cổ lọ -nhỏ, dài thân
- GV chốt: Tùy vào mẫu đặt, ở từng vị trí ngồi vẽ, ta có cách thể hiện bài vẽ riêng.
lọ to nhất.
- Giới thiệu 4 bài vẽ
- Học sinh quan sát
+ 4 bài vẽ này có đặc điểm gì giống và đặc điểm gì
khác nha

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc
Giáo án liên quan