Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Nắm được nội dung :

- Cuộc CM công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức.

- Những tác động của nó đối với nền kinh tế.Bản chất của chủ nghĩa tư bản từ quá trình hình thành phát triển =>suy yếu ở các nước TBCN.

- Nhận thức một cách khoa học về sự tiến bộ của nền KHKT mới biết so sánh xã hội mới - cũ và các cuộc cách mạng tư sản ở các nước .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khai thác nội dung và sử dụng kênh hình.

3. Thái độ: HS nhận thức hệ quả của cuộc CMCN với sự phát triển của các quốc gia.

4. Phát triển năng lực học sinh:

- Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử

- So sánh, phân tích, phản biên, khái quát hóa

- Thể hiện thái độ, cảm xác, hành vi

- Vận dung, liện hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

- Thông qua sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể hiện chính kiến của mình về các vấn đề lịch sử.

- Thực hành với đồ dùng trực quan.

- Xác định và giải quyết mối liện hệ, ảnh hưởng tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau.

II. Chuẩn bị:

+GV:- Tranh ảnh SGK.

- Lược đồ các nước tây Âu giữa TK XVIII - nửa đầu TK XIX.

+HS:Học bài chuẩn bị bài mới.

 - Tham khảo cuốn TLLS 8.

 

doc302 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trước tình hình đó CQ XV đã làm gì?
? Nội dung chủ yếu của c/s?
- HS thảo luận (2p)và trả lời.
- Lớp bổ sung , nhận xét
- GV cho HS thảo luận: Qua nội dung trên em có nhận xét gì về c/s kinh tế mới?
? Kết quả của c/s kinh tế mới?
+ Các nghành kinh tế phục hồi phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện..
Với chính sách kinh tế mới đã đưa nước Nga bước vào giai đoạn mới Nó có tác động ntn tới công cuộc khôi phục kinh tế ở nga?
? Thực trạng nền kinh tế nước Nga sau khi bắt tay vào xây dựng CNXH ?
Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu®nhiệm vụ:
+ Tiến hành CNH XHCN.
+Từ 1926- 1929 Tập trung xây dựng công nghiệp hóa XHCN –ưu tiên CN nặng (năng lượng điện than ,dầu..)
+ Cải tạo nông nghiệp ®tập thể hoá n. nghiệp.
Thảo luận(3p)
? Để XD CNXH, nhân dân LX đã thực hiện nhiệm vụ gì?
+Đề ra kế hoạch 5 năm -mỗi kế hoạch đều có mục tiêu kinh tế - XH cụ thể =.> đều kế hoạch.
lần 1:1928-1932, 
lần 2:1933-1937
? Sau khi khôi phục kinh tế ® đặt ra yêu cầu?
Thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa XHCN.
?Trong những nhiệm vụ trên, nhiệm vụ nào là cơ bản, trọng tâm?
 GV cho HS đọc đoạn in nghiêng.
? Quá trình xây dựng CNXH ở LX đạt được những thành tựu gì?
 Kinh tế: Công nghiệp đứng đầu Châu Âu, đứng thứ 2 thế giới(sau Mĩ).
- Văn hoá, giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ.
- Xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người
? Em có nhận xét gì về thành tựu của công cuộc XDCNXH ở LX?
GVgiới thiệu H59, 60
G.thiệu bảng so sánh trong TLLS- tr 65-66
Liên hệ VN:1945,1946:
-6/1941 NDLX phải tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại
*Hạn chế: - Thiếu dân chủ = > sử oan nhiều người -Tư tưởng nóng vội muốn xây dựng CNXH nhanh chóng 
I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế(1921-1925).
* Tình hình sau chiến tranh: 
 - Sự tàn phá của CT
 - Kinh tế suy sụp, bạo loạn nổ ra ở nhiều nơi.
=.> Quyết tâm của ND giải quyết
* 3/1921 chính sách kinh tế mới (NEP) được thông qua.
+ Nội dung:
- Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
- Tự do buôn bán.
- Tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ, khuyến khích TB nước ngoài đầu tư kinh doanh.
+ Kết quả:
- Sản xuất CN đạt mức xấp xỉ trước CT.
* 12/1922 Liên bang CHXHCN Xô Viết được thành lập,=> Đánh dấu công cuộc xây dựng và xây dựng đất nước.
+Tác dụng: Giải quyết vấn đề về lương thực, đáp ứng được nguyện vọng của ND.
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 – 1941)
1. Nguyên nhân: 
 - Nền k.tế nông nghiệp lạc hậu
2.Thành tựu.
- Kinh tế: Công nghiệp đứng đầu Châu Âu, đứng thứ 2 thế giới(sau Mĩ).
- Văn hoá, giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ.
Xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
*Sơ kết bài : Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của CQ Xô Viết đứng đầu là Lênin đã đưa nước Nga đúng vững . Liên Xô từ một nước nông nghiệp ®CN hàng đầu thế giới.
4. Củng cố: ? Nêu nội dung chính sách kinh tế mới.
? Thành tựu công cuộc XD CNXH?
- 5 năm XD đầu tiên :“ Các công trường xây dựng mới của các kế hoạch 5 năm đều giống nhau: lều bạt, nhà hầm Những người thực hiện kế hoạch về điện khí hóa nhà nước đã phải vượt qua gió lạnh, bão tuyết chưa đầy 5 năm 1928-1932, họ xây dựng được nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép lớn nhất châu Âu, người ta cho rằng phải mất 8 năm mới xây dựng xong, nhưng với đôi bàn tay của nhà máy liên hợp luyện kim Ma-nhi-to- goóc đến năm 1932 sản xuất được hàng triệu tấn thép 
 -Ngày 31-8-1935 người thợ A.Xta-kha-nốp ở mỏ than Đô-nhép-xcơ đã khai thác 102 tấn than trong một ca gấp 14 lần định mức là “tia lửa” thổi bùng kỉ lục phong trào thi đua đã lôi cuốn hàng triệu người lao động. Bước vào sản xuất ở Xta-lin-grat và Khác-cốp, hàng năm hơn 100 000 máy kéo được đưa về nông thôn.
(Theo: A. Nê-na-rô-cốp. Sđđ ,tr 353 - 355)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập 2,3.
- Chuẩn bị bài mới - Bài 17" Châu Âu giữa 2 cuộc chiến ...."..
V. Rút kinh nghiệm:
CHEÙP HOÏA TIEÁT TRANG TRÍ DAÂN TOÄC
Ngày soạn: 8/ 11/ 2019
Ngày giảng: .
Tiết 25
Chương II:
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
Mục tiêu chương:
1. Kiến thức:
- Những năm 1918- 1939, ở các nước tư bản châu Âu nổi lên một số sự kiện cao trào cách mạng 1918 -1923, cuộc khủng hoảng thế giới 1929 – 1933 và sự xuất hiện của chủ nghĩa PX.
- Từ 1918 do hậu quả của CTTG và ảnh hưởng của CMT 10 Nga phong trào CM TG phát triển mạnh.có vai trò lớn đối với sự phát triển của PT CMTG
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện, nhận thức, so sánh sự kiện.
3. Thái độ:
- Có cái nhìn khái quát về phong trào đấu tranh, chống CNĐQ bảo vệ hoà bình.
4. Định hướng năng lực HS:
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ - tự học
	- Năng lực hợp tác - giao tiếp
	- Năng lực giải quyết vấn đề - sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt: 
	- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử
	- Năng lực thực hành bộ môn lịch sử
	- Năng lực so sánh, khái quát hóa
	- Năng lực nhận xét đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ các vấn đề lịch sử 
	- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.
Bài 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh nắm được trong những năm 1918- 1939, ở các nước tư bản châu Âu nổi lên một số sự kiện :cao trào cách mạng 1918 -1923, cuộc khủng hoảng thế giới 1929 – 1933 và sự xuất hiện của chủ nghĩa PX.
1. Kiến thức:
- Khái quát tình hình Châu Âu trong những năm 1918 - 1929, sự phát triển của PT CM và sự thành lập QTCS.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện, nhận thức, so sánh sự kiện.
3. Thái độ: Có cái nhìn khái quát về phong trào đấu tranh, chống CNĐQ bảo vệ hoà bình.
- KNS được GD trong bài: Ý thức đấu tranh bảo vệ hòa bình.
4. Định hướng năng lực HS:
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ - tự học
	- Năng lực hợp tác - giao tiếp
	- Năng lực giải quyết vấn đề - sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt: 
	- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử
	- Năng lực thực hành bộ môn lịch sử
	- Năng lực so sánh, khái quát hóa
	- Năng lực nhận xét đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ các vấn đề lịch sử 
	- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị
GV- Lược đồ Châu Âu, thế giới.
Biểu đồ sản lượng thép và tranh ảnh.
 HS- Tìm hiểu bài, chuẩn bị những tư liệu liên quan.
III. Phương pháp: Phân tích- giảng giải - thảo luận – so sánh.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh, nội dung và kết quả của chính sách kinh tế mới? Nhiệm vụ và thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở LX? (10 điểm)
? Nhiệm vụ và thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở LX? 
* 3/1921 chính sách kinh tế mới (NEP) được thông qua
+ Nội dung: 
- Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
- Tự do buôn bán.
- Tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ, khuyến khích TB nước ngoài đầu tư kinh doanh.
+ Kết quả:
- Sản xuất CN đạt mức xấp xỉ trước CT. 
* 12/1922 Liên bang CHXHCN Xô Viết được thành lập,=> Đánh dấu công cuộc xây dựng và xây dựng đất nước. 
+Tác dụng:Giải quyết vấn đề về lương thực, đáp ứng được nguyện vọng của ND
 Thành tựu:
- Kinh tế: Công nghiệp đứng đầu Châu Âu, đứng thứ 2 thế giới(sau Mĩ). 
-Văn hoá,giáo dục:Thanh toán nạn mù chữ. Xã hội:Xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Sau CTTG I (1914 - 1918) tình hình Châu Âu có nhiều biến động. Chúng ta tìm hiểu những nét khái quát về tình hình Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1 :
- Mục tiêu: Học sinh trình bày được những nét chính Châu Âu những năm 1918 – 1929.
-Cách thức tiến hành: Trực quan, thảo luận nhóm.
-Thời gian: 14 phút
? GV dùng bản đồ giới thiệu sơ nét về các nước Châu Âu sau CTTGI.
GV. Nêu câu hỏi thảo luận nhóm, chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận trong 3 phút.
Câu hỏi: Nêu những nét chung của Châu Âu ?
HS.Các nhóm thảo luận .Sau đó trả lời : Xuất hiện một số quốc gia mới
GV.Gọi 1 số em trình bày kết qủa , ghi các ý đúng lên bảng .
GV. Nhận xét, tóm tắt và phân tích từng ý.
HS.Nghe, ghi
GV. Treo bản đồ và xác định vị trí các quốc gia đó.
HS.Quan sát bản đồ và nghe .
HS.Quan sát bảng thống kê –SGK trang 88
GV. Em có nhận xét gì về sản xuất công nghiệp ở Anh , Pháp, Đức ?
HS.Than, thép là những mặt hang quan trọng khi đó.Sản lượng ở Anh, Đức nhiều, nhưng tốc độ phát triển ở Pháp , Đức lại rất nhanh
*Hoạt động 2:
-Mục tiêu: HS nắm được cao trào cách mạng 1918- 1923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản. -Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc thêm.
-Thời gian: 5 phút
? Trong 1918-1923 tình hình châu Âu có đặc điểm gì.
HS trả lời : ==>- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga cao trào cách mạng lên cao mạnh mẽ ở hầu hết các mước châu Âu. 
Ỏ Đức : Cuộc tổng đình công ở Béc-lin ngày 9/11/1918 lật đổ quan chủ, chính quyền về tay tư sản ==> chế độ cộng hòa.
*Hoạt động 3:
-Mục tiêu: Thấy được tình hình Châu Âu trong những năm 1929 – 1939
-Cách thức tiến hành: Trực quan, Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
-Thời gian: 14 phút
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi
?Năm 1929 ở Châu Âu có sự kiện gì nổi bật
-HSTL
-GVKL và ghi bảng
GV. Em hãy cho biết nguyên nhân dẩn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
HS.Trả kời : 
Do thế giới tư bản sản xuất ồ ạt , chạy theo lợi nhuận ( 1924 – 1929 ) dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa , “ cung ” vượt “ cầu ” .
GV. Giải thích thêm : Cuộc khủng hoảng bắt đầu nổ ra từ Mĩ . Ngày 24 – 10 – 1929 , ngày thứ năm đen tối sau đó lan nhanh ra thế giới . Đây là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất ,
tàn phá nặng nề nhất , gây nên những hậu quả tai hại nhất trong lịch sử .
GV. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế như thế nào ? 
HS. Trả lời : 
- Tàn phá nặng nề kinh tế châu Âu và thế giới .
- Sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm .
- Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ 
GV. Treo sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô ( phóng to ) lên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét .
HS. Trả lời : Sản lượng thép của Anh giảm sút nhanh chóng , sản lượng thép của Liên Xô đi lên vững chắc .
GV. Để giải quyết khủng hoảng này , hệ thống tư bản thế giới giải quyết ra sao ? 
HS. 
- Các nước Anh , Pháp tiến hành cải cách kinh tế - xã hội .
- Đức , Ý , Nhật phát xít hoá bộ máy chính quyền , gây chiến tranh phân chia lại thế giới .
GV. Vì sao trong thế giới tư bản lại có 2 cách giải quyết khủng hoảng khác nhau ? 
HS.Trả lời : 
- Anh , Pháp nhiều thuộc địa , vốn , thị trường , có thể thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách cải cách kinh tế - xã hội ôn hoà , duy trì nền dân chủ đại nghị .
- Đức , Ý , Nhật ít thuộc địa , thiếu vốn , nguyên liệu , thị trường , cho nên đã phát xít hoá bộ máy chính quyền 
- Đối nội : Đàn áp phong trào cách mạng .
- Đối ngoại : Xâm chiếm thuộc địa . 
GV.Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời như thế nào ? 
HS. Trả lời : 
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tàn phá nặng nề kinh tế Đức. Giai cấp tư sản Đức phát xít hoá bộ máy chính quyền. 30 – 01 – 1933 Hít – le đã lên làm thủ tướng biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh .
GV. Giảng : - Năm 1932 công nghiệp Đức giảm 59,8 % so với năm 1929. Ngân hàng phá sản , tài chính hỗn loạn. Lương thực tế của công nhân giảm 30 % .
- 9 triệu người thất nghiệp , mâu thuẫn xã hội sâu sắc .
- Cho nên giai cấp tư sản Đức phải phát xít hoá bộ máy chính quyền .
- Chủ nghĩa phát xít Đức là đội xung kích của bọn phản động quốc tế , là phát xít đầu sỏ trong các nước phát triển Đức , Ý , Nhật .
- Trên thế giới chủ nghĩa phát xít ra đời đầu tiên ở Ý ( 1922 ) .
*Hoạt động 4: 
-Mục tiêu: HS biết được phong trào Mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh (1929 – 1939).
-Cách thức tiến hành: GV giới thiệu cho HS biết
-Thời gian: 3 phút
I. Châu Âu những năm 1918 – 1929:
1.Những nét chung
- Sau CTTGI tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi: 
+ Một số quốc gia mới ra đời
+ Hầu hết các nước đều bị suy sụp về kinh tế 
+ Cao trào cách mạng lên cao mạnh mẽ.
+ Giai đọa 1924-1929 các nước Châu Âu phục hồi và phát triển.
2. Cao trào cách mạng 1918-1923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản. (HDĐT)
-Quốc tế cộng sản hoạt động từ 1919 đến 1943 góp phần to lớn cho phong trào cách mạng thế giới.
+Phong trào cách mạng cao
+ĐCS ra đời ở nhiều nước-> Yêu cầu phải có tổ chức QT lãnh đạo
-2-3-1919 QTCS thành lập
-Hoạt động: Sgk/89
II. Châu Âu trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó
-Tháng 10-1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản.
- Hậu quả:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN.
+ Đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm. 
+ Hàng trăm triêu người đói khổ. 
+ Hàng triệu công nhân thất nghiệp, mất ruộng đất, nhà cửa
.
- Anh Pháp cải cách – thoát khỏi khủng hoảng.
- Đức, Ý, Nhật tiến hành phát xít hoá, phát động chiến tranh TG.
- 30-1-1933 Hít le lên làm thủ tướng – nước Đức thành lò lửa chiến tranh.
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 – 1939.
(Không dạy)	
* Sơ kết
- Từ 1918 do hậu quả của CTTG và ảnh hưởng của CMT 10 Nga phong trào CM TG phát triển mạnh.có vai trò lớn đối với sự phát triển của PT CMTG.
4. Củng cố:
? Nêu tình chung của các nước TB Châu Âu những năm 1918 - 1929?
? QTCS có những đóng góp gì đối với PT CMTG?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới - Bài 18 "Nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến ....".- .
V. Rút kinh nghiệm:
..
CHEÙP HOÏA TIEÁT TRANG TRÍ DAÂN TOÄC
Ngày soạn: 10/ 11/ 2019
Ngày giảng: 
Tiết 26
 Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
I. Mục tiêu cần đạt.
 Giúp học sinh nắm được kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của TK XX phát triển 
mạnh nhưng không tránh khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhưng với 
chính sách hợp lí của Ru-dơ – ven đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khó khăn về tình 
hình KT-XH trong những thập niên đầu TKXX.
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ tình hình KT - XH Mĩ sau CTTG I, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ và chính sách mới.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề KT-XH.
3. Thái độ:
- Nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ nhưng mâu thuẫn gay gắt trong lòng XHTB.
- KNS được GD trong bài: bảo vệ chế độ XHCN
4. Định hướng năng lực HS:
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ - tự học
	- Năng lực hợp tác - giao tiếp
	- Năng lực giải quyết vấn đề - sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt: 
	- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử
	- Năng lực thực hành bộ môn lịch sử
	- Năng lực so sánh, khái quát hóa
	- Năng lực nhận xét đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ các vấn đề lịch sử 
	- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị
GV- Lược đồ thế giới.
HS- Học bài , sưu tầm tư liệu liên quan.
III. Phương pháp: Giảng giải- phân tích-thảo luận
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933? 10đ
+Nguyên nhân:
- Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, hàng hoá ế thừa, người dân không có tiền mua...
 - Trái ngược nhau: Sự tăng trưởng của LX và sự sôt giảm sản lượng của Anh.
- Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, người lao động đói khổ
+Hậu quả: Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp diễn ra ® Người lao động đói khổ.
+Phương pháp: Các nước TB đứng trước 2 con đường:
- Thoát khỏi khủng hoảng ® thông qua cải cách kinh tế (Anh, Pháp...).
-Phát xít hoá chế độ thống tri, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới (Đ, Nhật ,..)
3. Bài mới: (35p)
 * Giới thiệu bài: Trong giai đoạn 1918 - 1939, trong khi các nước TB Âu - Mĩ lâm vào khủng hoảng , suy thoái thì tình hình nước Mĩ ntn? Nước Mĩ có nằm trong quy luật chung cña CNTB hay không? Mĩ đã làm thế nào để thoát ra khỏi khã khăn của cuộc khủng hoảng? Để hiểu được vấn đề đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1: 
-Mục tiêu: Học sinh trình bày được tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
-Cách thức tiến hành:Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,
-Thời gian: 16 phút
G giới thiệu về Mĩ thập niên 20.
H đọc SGK.
? Em hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh TG I.
HS trả lời ==>
? Hai bức tranh H 65, 66 phản ảnh điều gì?
HS : Phản ánh sự phát triển của nền kinh tế Mĩ
? Em hãy nêu những thành tựu kinh tế Mĩ (1928-1929)
Hs trả lời ==>
? Để đạt được những thành tựu đó Mĩ đã dùng những biện pháp gì?
HS trả lời ==>
? Em có nhận xét gì về đời sống của công nhân Mĩ
HS xã hội phát triển nhưng có sư chênh lệch lớn giữa giàu và nghèo.
? Tình cảnh sống khác nhau ở nước Mĩ sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra mạnh mẽ.
*Hoạt động 2:(18’)
- Mục tiêu: Học sinh trình bày được nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
- Cách thức tiến hành: thảo luận, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 18 phút
HS đọc SGK
? Em hãy nêu tình hình nước Mĩ sau năm 1929.
HS : Từ 10-1929 Kinh tế Mĩ khủng hoảng trầm trọng. Từ 24-> 29-10-1929 khủng hoảng... cổ phiếu hạ 80% cổ đông mất 15 tỉ USD.
 Kinh tế, tài chính Mĩ chấn động dữ dội
1932 công nghiệp giảm 2 lần so với. 1929, 75% nông dân bị phá sản...
? Em có nhận xét gì về bức tranh... 12 tr người thất nghiệp...
HS nói lên nạn thất nghiệp của công nhân Mĩ.
? Giải pháp của nhà cầm quyền đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng là gì?
HS ban hành chính sách kinh tế mới
? Nội dung của chính sách là gì?
HS : =>
? Tác dụng của chính sách kinh tế mới là gì:
HS dần đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
Thảo luận nhóm: (3 phút) Dựa vào hình 69 em có nhận xét gì về chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven?
HS : một chính sách khôn khéo, phù hợp với tình hình đất nước và thể hiện Ru-dơ-ven là một người rất có tài.
GV lí giải thêm :Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước Mĩ, kiểm soát đời sống kinh tế Mĩ, điều tiết sản xuất, phân phối... đưa mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
G trong diễn văn nhận chức 1932 Rudơven đã khẳng định rõ chính sách mới của ông là:
- Giải quyết nạn thất nghiệp, đói nghèo
Giải quyết sự mất cân đối trong công nghiệp- nông nghiệp.
- Kiểm tra chặt chẽ ngân hàng.
Trong 8 năm cầm quyền Ru-dơ-ven đã chi 16 tỉ USD cho cứu trợ thất nghiệp, lập ra nhiều quỹ hỗ trợ cho các xí nghiệp đang tan rã,dù còn nhiều hạn chế song Rudơven là sự đổi mới, sự thích nghi với điều kiện.
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
- Sau CTTGI Mĩ bước vào thời kì phồng vinh nhất trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính số 1 thế giới.
+ Công nghiệp = 48% tổng sản lượng công nghiệp T/g.
+ Chiếm 60% trữ lượng vàng T/g.
+ Đứng đầu...ô tô, dầu lửa, thép.
- Nguyên nhân:
+ Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền.
+ Tăng cường độ công nhân.
- Xã hội:
 Phân biệt giàu nghèo, chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang. tháng 5/1921 ĐCS Mĩ thành lập dánh dấu sự phát triển phong trào CN Mĩ
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
 - 1929 kinh tế Mĩ bị khủng hoảng chưa từng thấy :
+ Năm 1932 SX công nghiệp = 1/2 so với 1929. 
+ 75% dân tại bị phá sản.
+ Hàng chục triệu người thất nghiệp. 
+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt ==> biểu tình
- Tổng thống Mĩ Ru-do-ven ban hành chính sách kinh tế mới 
- Nội dung : 
+ Phục hưng CN và NN.
+ Ngân hàng giải quyết nạn thất nghiệp phục hồi sự phát triển 
+ Kinh tế tài chính do nhà nước kiểm soát.
- Tác dụng: Mĩ nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng, duy trì nền dân chủ TS.
*Sơ kết: - Trong những năm 20 của TK XX, do những đ kiện thuận lợi®nền k tế Mĩ ptriển mạnh.- Mĩ không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế.
 - Mĩ đã chọn con đường cải cách để thoát khỏi khủng hoảng.
+ Lập bảng so sánh nước Mĩ và các nước châu Âu sau chiến tranh.
4. Củng cố: (3p)
? Kinh té Mĩ phát triển ntn trong thập niên 20 của TKXX?
? Nội dung chính sách kinh tế mới?
5. Hướng dẫn về nhà: (2p)
- Học bài , trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới - Bài 19" Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến ....".
 V. Rút kinh nghiệm: 
..
CHEÙP HOÏA TIEÁT TRANG TRÍ DAÂN TOÄC
Ngày soạn: 23/ 11/ 2019
Ng

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12783942.doc
Giáo án liên quan