Giáo án môn Lịch sử 6 - Bài 12: Nước văn lang
Hoạt động của thầy
- Gọi HS đọc mục 1 trong SGK và đặt câu hỏi:
- Vào khoảng cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ VII Tr.CN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có thay đổi gì lớn?
- Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó ?
- Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó đã làm gì ?
-GV: Sự xung đột xảy ra giữa các bộ lạc Lạc Việt và giữa bộ lạc Lạc Việt với các tộc người khác Vũ khí.
- Vũ khí được làm ra nhằm mục đích gì ? Hoạt động của trò
-Hình thành những bộ lạc lớn.
-Sản xuất phát triển.
-Mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy sinh.
-Nông nghiệp gặp khó khăn.
-Nói lên sự cố gắng cuả nhân dân trong việc chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
-Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với nhau và bầu ra người có uy tín để tập hợp nhân dân các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc sống .
-Bảo vệ sản xuất, bộ lạc (truyền thuyết Thánh Gióng)
Ngày soạn : 8/11/2015 Tuần :13 Tiết thứ :13 BÀI 12 : NƯỚC VĂN LANG I – Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước nhà, tuy còn sơ khai, nhưng đó là một tổ chức quản lý đất nước vững bền, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước. 2.Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lý 3.Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc, tình cảm cộng đồng. II – Chuẩn bị : -Thầy :Bản đồ (chủ yếu phần Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)Tranh ảnh hay hiện vật phục chế. - Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương. -Trò : học bài 11 xem trước bài 12 III –Các bước lên lớp: 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt ? - Cho biết các công cụ sản xuất của nền văn hoá Đông Sơn có đặc điểm gì mới ? 3. Nội dung bài mới: -Hoạt động 1: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Hoạt động của thầy - Gọi HS đọc mục 1 trong SGK và đặt câu hỏi: - Vào khoảng cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ VII Tr.CN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có thay đổi gì lớn? - Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó ? - Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó đã làm gì ? -GV: Sự xung đột xảy ra giữa các bộ lạc Lạc Việt và giữa bộ lạc Lạc Việt với các tộc người khác à Vũ khí. - Vũ khí được làm ra nhằm mục đích gì ? Hoạt động của trò -Hình thành những bộ lạc lớn. -Sản xuất phát triển. -Mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy sinh. -Nông nghiệp gặp khó khăn. -Nói lên sự cố gắng cuả nhân dân trong việc chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. -Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với nhau và bầu ra người có uy tín để tập hợp nhân dân các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc sống . -Bảo vệ sản xuất, bộ lạc (truyền thuyết Thánh Gióng) Nội dung ghi bảng .Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? -Các bộ lạc lớn được hình thành. - Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư. -Mâu thuẫn giàu nghèo nảy sinh. -Nhu cầu trị thuỷ, bảo vệ mùa màng. -Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt. à Nhà nước Văn Lang ra đời. b.Hoạt động 2: Nhà nước Văn Lang thành lập GV: Theo truyền thuyết ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả có 15 bộ lạc sinh sống. Mỗi bộ lạc chiếm một vùng có thủ lĩnh đứng đầu. - Trong 15 bộ lạc, bộ lạc nào mạnh nhất? Tại sao? F Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh Văn Lang đã làm gì? F Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Ai đứng đầu? Đóng đô ở đâu? GV: giải thích về từ “Hùng Vương”àHùnglà mạnh, Vương là vua. F Sự tích âu Cơ – Lạc Long Quân nói lên điều gì -Bộ lạc Văn Lang mạnh nhất và giàu nhất (Việt Trì, Phú Thọ), nghề đúc đồng phát ttiển sơm, dân cư đông đúc. -Hợp nhất 15 bộ lạc lại, đặt tên nước là Văn Lang, lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương. -Khoảng thế kỷ VII Tr.CN, do vua Hùng Vương đứng đầu, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ) -Phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta. 2.Nhà nước Văn Lang thành lập -Vào khoảng thế kỷ VII Tr.CN thủ lĩnh Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương. -Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ), đặt tên nước là Văn Lang. F Sau khi nhà nước Văn Lang ra đời, Hùng Vương tổ chức nhà nước như thế nào ? F Nhà nước Văn Lang còn đơn giản như thế nào ? F Ai là người giải quyết mọi việc ? GV: dựa theo truyện Thánh Gióng để minh hoạ. -HS đọc từng đoạn trong SGK rồi phân tích sơ đồ. -Chưa có quân đội và luật pháp. -Tuỳ theo việc lớn hay nhỏ đều có người giải quyết khác nhau, người có quyền cao nhất là Hùng Vương. 3.Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ? -Chia nước ra 15 bộ. -Đứng đầu nhà nước là Vua, dưới là Lạc Hầu, Lạc Tướng. -Đứng đầu bộ là Lạc Tướng. -Đứng đầu chiềng, chạ là Bồ Chính. àChưa có luật pháp và quân độià Nhà nước đơn giản. 4 . Củng cố: - Nêu những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang được thành lập và được tổ chức như thế nào ? - Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này ? 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành. - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang. - Xem trước bài “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. IV/Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt tuần 13 Ngày 9 tháng 11 năm 2015 Tổ trưởng Lê Thị Gái
File đính kèm:
- GIAO AN SU 6 TUAN 13.doc