Giáo án môn Kỹ năng sống khối 4

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

 Bài 1: Thái độ khi lắng nghe

I. Môc tiªu

- Biết luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.

- HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghe tích cực.

- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ

năng hợp tác theo nhóm.

II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Kỹ năng sống khối 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
µ biÕt c¸ch sö dông ®ång tiÒn.
- GD cho h/s lu«n tiÕt kiÖm tiÒn vµ biÕt c¸ch sö dông tiÒn hîp lÝ.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ 2: Mua thứ cần thiết
a) Phân biệt giữa thứ cần và thứ muốn
- HD HS thảo luận cả lớp : Thứ cần là gì ?
Thứ muốn là gì ?
GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 57, GV chốt ý đúng
b) Mua hàng ra sao
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 58, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
Rút ra bài học cho học sinh
Trước khi mua hàng em nên tự hỏi : “ Mình có thực sự cần vật này không ? Vì sao mình cần nó?” Nếu em thấy nó thật sự cần thiết thì quyết định mua
*HĐ 3: Sử dụng tiền
a) Nhận biết các loại tiền
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:Phân biệt và gọi tên các tờ tiền - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 59
b,Cách tiêu tiền 
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 60, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
Rút ra bài học cho học sinh
c) Cách tiết kiệm tiền
- HS thảo luận nhóm : Có những cách nào để tiết kiệm tiền ?
 Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
HS trình bày
1. Học sinh đọc chuyện 
Cần là nhu cầu thiết yếu của con người là những gì bắt buộc phải có trong cuộc sống
Muốn là sự gia tăng của những nhu cầu thiết yếu đó
HS làm bài tập trang 59
HS làm bài tập trang 59
Khi tiêu tiền em cần chú ý đến số tiền mình đang có và luôn tự hỏi khi mình thực sự cần mua thứ gì trong phạm vi số tiền ấy
Học sinh thảo luận rồi rút ra bài học
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 11: Häc c¸ch tiÕt kiÖm
I. Môc tiªu
- Sau bài học, HS hiÓu gi¸ trÞ cña ®ång tiÒn.
- Cã thãi quen tiÕt kiÖm tiÒn vµ biÕt c¸ch sö dông ®ång tiÒn.
- GD cho h/s lu«n tiÕt kiÖm tiÒn vµ biÕt c¸ch sö dông tiÒn hîp lÝ.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ 2: Mua thứ cần thiết
a) Phân biệt giữa thứ cần và thứ muốn
- HD HS thảo luận cả lớp : Thứ cần là gì ?
Thứ muốn là gì ?
GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 57, GV chốt ý đúng
b) Mua hàng ra sao
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 58, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
Rút ra bài học cho học sinh
Trước khi mua hàng em nên tự hỏi : “ Mình có thực sự cần vật này không ? Vì sao mình cần nó?” Nếu em thấy nó thật sự cần thiết thì quyết định mua
*HĐ 3: Sử dụng tiền
a) Nhận biết các loại tiền
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:Phân biệt và gọi tên các tờ tiền - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 59
b,Cách tiêu tiền 
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 60, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
Rút ra bài học cho học sinh
c) Cách tiết kiệm tiền
- HS thảo luận nhóm : Có những cách nào để tiết kiệm tiền ?
 Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
HS trình bày
1. Học sinh đọc chuyện 
Cần là nhu cầu thiết yếu của con người là những gì bắt buộc phải có trong cuộc sống
Muốn là sự gia tăng của những nhu cầu thiết yếu đó
HS làm bài tập trang 59
HS làm bài tập trang 59
Khi tiêu tiền em cần chú ý đến số tiền mình đang có và luôn tự hỏi khi mình thực sự cần mua thứ gì trong phạm vi số tiền ấy
Học sinh thảo luận rồi rút ra bài học
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 10: §Æt môc tiªu häc tËp
I. Môc tiªu
- Sau bài học, HS biết ®Æt môc tiªu cho mäi c«ng viÖc.
- Cã thãi quen ®Æt môc tiªu cho mäi c«ng viÖc.
- GD cho h/s lu«n cã ®Þnh h­íng râ rµng tr­íc khi lµm bÊt k× viÖc g×.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ 2: Môc tiªu
a) Vì sao cần đạt mục tiêu ?
- HD HS thảo luận cả lớp : Vì sao cần đạt mục tiêu ?
GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 50, GV chốt ý đúng
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 50, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 50, GV chốt ý đúng
*HĐ 3: Tạo động lực
a) Tầm quan trọng
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì sao cần tạo động lực ?- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 51, GV chốt ý đúng : 
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 51, GV chốt ý đúng:
b,Bài học
*HĐ 4: Cách tạo động lực
- HD HS luyện tập vào vở thực hành trang 52. 
HĐ củng cố: 
- Mục tiêu giúp em có động lực để hành động. Khi có mục tiêu, em biết mình phải làm gì và tiến tới đâu, khi đó em sẽ đi nhanh hơn.
- Nếu không có mục tiêu, em sẽ thực hiện theo mục tiêu của người khác
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
HS trình bày
1. Học sinh đọc chuyện Đừng để lạc mục tiêu
Mục tiêu giúp định hướng cho hành động của em
Em định hướng năm nay được học sinh giỏi nên em đã cố gắng học tập
1.Đọc truyện: Mục tiêu tăng thêm động lực 
Em đi như vậy được một lúc và tốc độ chậm dần. Em không cảm thấy thoải mái khi thực hiện yêu cầu của người khác
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 9 : Hai b¸n cÇu ®¹i n·o
I. Môc tiªu
- Sau bài học, HS hiÓu cấu t¹o vµ chøc n¨ng cña b¸n cÇu n·o 
- BiÕt ®Ó c©n b»ng vµ ph¸t huy søc m¹nh cña hai b¸n cÇu. 
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ 2: cấu t¹o vµ chøc n¨ng cña b¸n cÇu n·o 
a) CÊu t¹o
- HD HS thảo luận cả lớp: Bán cầu não trái và bán cầu não phải?
GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 44, GV chốt ý đúng
- Bài học: Bán cầu não trái và bán cầu não phải
b, Chøc n¨ng
Tại sao cùng một sự việc lại có cách ứng xử khác nhau? 
=>Não chúng ta có khả năng nhận ra quy luật rất nhanh và lập nên chương trình ứng xử theo quy luật đó. Chương trình đó được đưa đến từng nơ-ron trong cơ thể. Cơ thể nhận dạng lập trình đó và hình thành nên phản xạ của con người. 
*HĐ 3: Ph¸t huy søc m¹nh cña hai n·o( trang46,47)
a) Ho¹t ®éng cña hai b¸n cÇu n·o
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Năng lực n·o con người gồm những yếu tố nào? 
 - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 46, GV chốt ý đúng : 
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 47, GV chốt ý đúng:
b,Bài học: tr 49
*HĐ 4: Luyện tập
 Em lµm nh÷ng c«ng viÖc h»ng ngµy ®Ó ph¸t triÓn hai b¸n cÇu n·o:...
LT : Tr 49
HĐ củng cố: 
- Goi 2 HS nhắc lại cấu trúc phần thân bài hợp lí.
- Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ.
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
HS trình bày
+Bán cầu não trái bao gồm :Thực tế,Từ ngữ,Logic,Con số,Chi tiết,Phương pháp,Phân tích,Toán học,Tổ chức,Thời gian
+ Bán cầu não phải bao gồm : Mơ mộng ,Hình ảnh,Sáng tạo,Màu sắc,Tổng thể,Cảm giác,Trực giác,Âm nhạc,Bản chất,Không gian
+ Chất lượng nhân lực:
Kiến thức: Nghe -> thuộc -> 
KN:Thấy -> Làm -> 
Nghe – Quên
Nhìn – Nhớ
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 8; th©n bµi vµ kÕt bµi
I. Môc tiªu
- Sau bài học, HS biết cấu trúc phần thân bài hợp lí.
- Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ.
- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ 2: Thân bài trong thuyết trình
a) Cách trình bày thân bài
- HD HS thảo luận cả lớp: Trình bày phần thân bài như thế nào?
GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 39, GV chốt ý đúng
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 39, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 40, GV chốt ý đúng
- Bài học: Cách trình bày phần thân bàì:
+ Lựa chọn nội dung quan trọng.
+ Chia nhỏ từng phần để dễ tiếp thu.
+ Sắp xếp theo thứ tự hợp lí.
*HĐ 3: Kết bài cam kết và thách thức
a) Tầm quan trọng
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì sao thuyết trình cần có phần kết thúc ?
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 41, GV chốt ý đúng : 
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 43, GV chốt ý đúng:
b,Bài học: Phần kết bài cần: thông báo kết thúc; tóm lại các ý chính; đưa ra thông điệp và cam kết hành động.
*HĐ 4: Luyện tập
- HD HS luyện tập vào vở thực hành trang 43.
1. Ba quy tắc sau tương ứng với phần nào của bài thuyết trình:
“Trình bày khái quát những gì sẽ trình bày”: phần mở bài
“Trình bày những gì cần trình bày”: phần thân bài.
“Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày”: phần kết bài.
HĐ củng cố: 
- Goi 2 HS nhắc lại cấu trúc phần thân bài hợp lí.
- Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ.
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
HS trình bày
1. Sắp đến giờ tập tô rồi để Bốp nhận được bút từ tay của mình thì Bi phải nói về bài tập tô và cho Bốp chọn chiếc bút Bốp cần.
2. Khi thuyết trình, em cần lựa chọn những nội dung quan trọng để trình bày.
1.Khi đóng hai miếng gỗ lại với nhau bằng chiếc đinh, nếu như chiếc đinh không có phần mũ đinh thì các đinh sẽ lọt từ đầu này sang đầu kia.
2. Phần kết bài rất quan trọng vì phần kết bài tóm lại các ý chính và đưa ra thông điệp và cam kết hành động.
2.Em chuẩn bị bài thuyết trình trong 5 phút với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Sau đó trình bày cho cô giáo và các bạn cùng nghe.
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 7: Më bµi thu hót
I. Môc tiªu
- Sau bài học, HS thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách mở bài thu hút khi thuyết trình.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện mở bài trước khi thuyết trình.
- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 HĐ 2: Tầm quan trọng
a) Đầu xuôi đuôi lọt
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Đầu xuôi đuôi lọt nghĩa là gì ?
- GV cùng cả lớp chốt lại kết luận đúng.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 31, GV theo dõi, chốt lời giải đúng:
- Rút ra bài học: 
- GV cho nhiều HS đọc lại bài học 
HĐ 3: Các cách mở bài
a) Gây sốc:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Cách mở bài trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho người nghe?
b) câu chuyện
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 34, GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng.
HĐ 4: Thực hành 
- Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Câu chuyện
Cñng cè, dÆn dß Phần mở bài được thực hiện tốt có tác dụng gì khi thuyết trình?
- Có mấy cách mở bài? Đó là những cách mở bài nào?
- GV nhẫn xét đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Thân bài và kết bài
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
Đại diện các nhóm trình bỳ trước lớp
bài học ; Lời mở đầu có cánh
Đậu lên những trái tim
 Rung động bao ánh nhìn
Mở ra lời thông điệp
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 36,cả lớp chốt lại lời giải đúng
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 6: Søc m¹nh cña th«ng ®iÖp
I. Môc tiªu
- Sau bài học, HS hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.
- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ 2: Sức mạnh của thông điệp
a) Yếu tố cấu thành:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 27.
GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng 
- Bài học : Có 3 yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến người nghe khi thuyết trình là: ngôn từ, giọng nói và hình ảnh.
b) tầm quan trọng của các yếu tố:
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 28.
- HD Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình ?
- Bài học: Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận về mức độ quan trọng của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh như sau: 
HĐ 3: Ứng dụng vào thuyết trình
a) Phát huy sức mạnh ngôn từ
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang29.
GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng:
b) Thuyết trình bằng cả người:
- Tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm 4: Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào?
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 30.
HĐ 4: Luyện tập
- HD HS luyện tập: Em chọn một 1 tiết mục , biễu diễn cho bố mẹ xem, sử dụng phương thức phi ngôn ngữ để minh họa.
Cñng cè, dÆn dß
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình
Khi thuyết trình, những yếu tố giúp em tác động đến người nghe là: ngôn từ, giọng nói và hình ảnh.
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình
a) Tiết mục của em có tên là.
b) Thuộc thể loại ..............
c) Nhờ bố mẹ nhận xét về tiết mục của em.
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 5: Ng­êi chñ nhµ ®¸ng yªu
I. Môc tiªu
- HS biÕt t¹o thiÖn c¶m víi kh¸ch ®Õn nhµ vµ ®ãn tiÕp kh¸ch mét c¸ch lÞch sù, th©n thiÖn nhÊt khi bè mÑ kh«ng cã nhµ.
- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.
- GD cho HS kÜ n¨ng t­ duy s¸ng t¹o vµ kÜ n¨ng giao tiÕp
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ2: Kh¸ch ®Õn ch¬i nhµ
- Gäi 2 HS ®äc t×nh huèng
- H­íng dÉn HS tr¶ lêi 2 c©u hái trang 23
- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp vµo vë, GV theo dâi, ch÷a bµi. ®­a ra kÕt luËn ®óng
- Rót ra bµi häc (SGK)
H§3: Ng­êi chñ nhµ ®¸ng yªu
- H­íng dÉn HS th¶o luËn theo nhãm ®«i cïng bµn: 
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, GV ®­a ra kÕt luËn ®óng
- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp vµo vë, GV theo dâi, ch÷a bµi vµ ®­a ra kÕt luËn ®óng: khi kh¸ch ®Õn nhµ mµ bè mÑ ®i v¾ng thø tù nh÷ng viÖc mµ em cÇn lµm lµ: Më cöa, chµo, mêi ngåi, mêi n­íc, giao tiÕp lÞch sù th©n thiÖn.
H§4: Nh÷ng viÖc cÇn lµm
a) Mêi ngåi
- H­íng dÉn HS th¶o luËn theo nhãm ®«i cïng bµn: 
- HS lµm bµi tËp vµo vë sau ®ã tr×nh bµy kÕt qu¶, GV bæ sung ®­a ra kÕt luËn ®óng
- Bµi häc : Khi kh¸ch vµo nhµ, em ph¶i chñ ®éng, t­¬i c­êi mêi kh¸ch ngåi tr­íc b»ng lêi mêi vµ hµnh ®éng chØ tay vÒ h­íng ghÕ ngåi cña kh¸ch.
b) Mêi n­íc
- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp vµ ®­a ra kÕt luËn ®óng
- Bµi häc: Em sÏ mêi kh¸ch uèng n­íc tr­íc, mêi nh÷ng lo¹i n­íc kh«ng cã cån, gióp gi¶i kh¸t vµ phï hîp víi viÖc nãi chuyÖn.
c) Giao tiÕp
- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp: Em sÏ giao tiÕp víi kh¸ch c­êi, hái, l¾ng nghe, hái th¨m.
- Bµi häc: Em sÏ trë thµnh mét ng­êi chñ nhµ ®¸ng yªu, mÕn kh¸ch b»ng c¸ch giao tiÕp : c­êi, khen, hái, l¾ng nghe, ®ång hµnh.
- H­íng dÉn HS thùc hµnh theo t×nh huèng ë vë thùc hµnh trang 26
- GV theo dâi, tuyªn d­ong nh÷ng nhãm thùc hµnh tèt.
*H§5 LuyÖn tËp
- H­íng dÉn HS vÒ nhµ nhê bè mÑ ®ãng vai kh¸ch ®Õn ch¬i., em ®ãng vai chñ nhµ råi thÓ hiÖn c¸ch tiÕp kh¸ch nh­ ®· häc ë trªn líp. Cñng cè, dÆn dß
- Khi em ë nhµ mét m×nh, cã ng­êi gäi cöa em sÏ lµm g× ?
- Khi kh¸ch vµo nhµ, em mêi kh¸ch ngåi nh­ thÕ nµo ?
- §Ó trë thµnh mét ng­êi chñ nhµ ®¸ng yªu khi kh¸ch ®Õn nhµ, em cÇn lµm nh÷ng viÖc g× 
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
HS tr¶ lêi :
+ Khi kh¸ch ®Õn nhµ. Nam rÊt sî kh«ng d¸m ra chµo hái trèn trong nhµ cho ®Õn khi kh¸ch ®i mÊt.
- HS làm bài vào vở
- HS th¶o luËn theo nhãm ®«i cïng bµn: Khi em ®ang ë nhµ mét m×nh mµ cã kh¸ch gäi cöa th× em sÏ lµm g× ?
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
- HS làm bài vào vở
HS th¶o luËn theo nhãm ®«i cïng bµn: Khi kh¸ch vµo nhµ, em mêi kh¸ch ngåi nh­ thÕ nµo ?
- HS làm bài vào vở
- HS nªu miÖng
- NhËn xÐt- bæ sung
- HS làm bài vào vở
- HS nªu miÖng
- NhËn xÐt- bæ sung
- HS làm bài vào vở
- HS nªu miÖng
- NhËn xÐt- bæ sung
Ghi l¹i c¸ch nhËn xÐt cña bè mÑ vÒ c¸ch tiÕp kh¸ch cña em.
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 1: Th¸i ®é khi l¾ng nghe 
I. Môc tiªu
- Biết luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.
- HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghe tích cực. 
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ 
năng hợp tác theo nhóm.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức. (1’)
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới (32’)
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Lắng nghe chủ động
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 3.
- HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn và đưa ra cách giải quyết phù hợp. Khi muốn gặp người khác cần phải chuẩn bị tư thế lắng nghe.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Em cần chuẩn bị những gì trước khi lắng nghe?
- Thế nào là chủ động lắng nghe ?
 - Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì?
- GV cùng cả lớp đưa ra kết luận đúng (bài học ở SGK: Gọi 2 HS đọc.
* HĐ 2: Tích cực nhiệt tình
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 4.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. 
- HS thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét của nhóm mình trước lớp.
- GV cùng cả lớp theo dõi và đưa ra kết luận đúng: Bi lắng nghe như vậy là không nhiệt tình. Theo em, Bi nghe như vậy thì Bốp sẽ không muốn nói chuyện với Bi nữa.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình? 
HĐ3: Lắng nghe đồng cảm
a) Cấp độ lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi:Theo em, lắng nghe để làm gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành:
1. Lắng nghe để làm gì ? (Lắng nghe để thấu hiểu người nói.)
* Rút ra bài học ở VBT trang 5 ( 2 - 3 HS đọc lại)
 b) Thể hiện đồng cảm.
- HS đọc truyện trang 6,7 
- Mẹ đi làm về mệt Bi đã làm những việc gì?
- Rút ra bài học: Lắng nghe đồng cảm là chủ động lắng nghe với thái độ tích cực, nhiệt tình. Chờ bạn nói xong thì em mới nói. Nhắc lại từ quan trọng và hỏi lại để hiểu rõ hơn tâm tư của bạn.
- HS tự làm bài vào vở thực hành trang 7.
*Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
- HS cả lớp thực hiện.
+ Thái độ mong muốn được nghe.
+ Hướng về tư thế người nói.
+ Tư thế ngồi nghe.
Luôn chủ động lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác
- Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn
Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình là: 
+ Tập trung chăm chú.
+ Quan tâm và quan sát.
+ Khen ngợi khích lệ.
+ Hưởng ứng câu chuyện.
- Tôn trọng mọi sự sống.
- Từ bỏ bạo lực.
- Chia sẻ với mọi người.
- Lắng nghe để thấu hiểu.
- Bảo vệ hành tinh.
- Tìm lại sự đoàn kết.
Bi hỏi han mẹ, bóp đầu cho mẹ, hứa sẽ làm việc nhà để giúp đỡ mẹ
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 2: §éng viªn ch¨m sãc
I. Môc tiªu
- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.
- Biết cách chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức. (1’)
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới (32’)
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ2: Động viên
a) Tầm quan trọng của động viên
- Gọi 2 HS đọc to truyện Chú ếch điếc.
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Thảo luận : Theo em, vì sao cần có những lời động viên trong cuộc sống ? 
Em cần động viên người khác khi nào ?
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 9 
- GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng: Nối lời động viên với những hình ảnh phù hợp : ý 1 với tranh 4 ; ý 2 với tranh 5 ; ý 3 với tranh 1 ; ý 4 với tranh 2 ; ý 5 với tranh 3.
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10.
- Hướng dẫn HS xử lí tình huống
*HĐ3: Chăm sóc người thân
- Hướng dẫn HS thảo luận : Em chăm sóc người ốm như thế nào ?
Bạn hãy đoán xem các bạn trong ảnh đang làm gì để chăm sóc người thân.
*HĐ4: Luyện tập
Hướng dẫn HS
Chơi với em.
Khi bố mẹ đi làm về, hãy nói mời bố (mẹ) một cốc nước.
Hãy nói với m

File đính kèm:

  • docGiao_an_ky_nang_song_lop4.doc