Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tiết 44: Lắp mạch điện đơn giản

1. Khởi động:

2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.

3. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

GV giới thiệu ghi bảng 1. Thực hành lắp mạch điện

- Dự đoán về cách lắp một mạch điện để bóng đèn sáng ? (mời cả lớp viết hoặc vẽ cách lắp vào vở Khoa học, sau đó thống nhất ý kiến ghi bảng nhĩm bằng cc ý ngắn gọn hoặc vẽ sơ đồ)

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu

- Với những hiểu biết ban đầu trên, các em có những câu hỏi đề xuất gì hay phát biểu ý kiến trước cả lớp?

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tiết 44: Lắp mạch điện đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC:
 Tiết 44 
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: 
	Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
*GDBVMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ 
 bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại 
 (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao 
 su, sứ,
 - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể 
 nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
 - Học sinh : - SGK.
(+ Ghép Hoạt động thực hành 1. “Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện, hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn” (trang 94) vào Hoạt động thực hành “Lắp mạch điện ” (trang 96).
+ Không tổ chức hoạt động Làm cái ngắt điện (trang 97).)
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
GV giới thiệu ghi bảng 1. Thực hành lắp mạch điện
- Dự đoán về cách lắp một mạch điện để bóng đèn sáng ? (mời cả lớp viết hoặc vẽ cách lắp vào vở Khoa học, sau đó thống nhất ý kiến ghi bảng nhĩm bằng cc ý ngắn gọn hoặc vẽ sơ đồ)
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu
- Với những hiểu biết ban đầu trên, các em có những câu hỏi đề xuất gì hay phát biểu ý kiến trước cả lớp?
GV chốt lại câu hỏi ghi bảng:
 Từ pin, dây điện và bóng đèn, lắp mạch điện như thế nào để bóng đèn sáng ?
- Lúc này chúng ta cần chọn phương án nào để giải đáp thắc mắc trên ? 
Bước 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tòi – nghiên cứu. 
4 nhóm tiến hành lắp mạch điện 
Từng nhóm giới thiệu kết quả thực hành
Nhóm 1: Để lắp được mạch điện nhóm em cần những vật liệu gì ?
- Theo nhóm em, pin có tác dụng gì ? GV chốt ý : Pin là nguồn cung cấp năng lượng điện làm sáng đèn
 GV chỉ vào pin nói và ghi bảng: Mỗi pin có 2 cực, một cực dương (+) và một cực âm (-)
 Nhóm 2: - Bóng đèn có cấu tạo thế nào?
- Bên trong bóng đèn có gì ? 
- GV chốt ý, ghi bảng: Bên trong bóng đèn là dây tóc, hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài 
GV cho HS quan sát bóng đen trịn 220 V, giới thiệu dây tóc, hai đầu dây tóc nối ra bên ngoài bởi núm thiếc và lớp vỏ xoắn bên ngoài. Bóng đèn sáng được nếu được cung cấp năng lượng điện lớn như mạng điện lưới.
Nhóm 3:Vì sao khi nhóm em lắp mạch điện thế này thì bóng đèn lại sáng ?
- GV chốt ý ghi bảng: Dòng điện chạy qua dây tóc của bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
Nhóm 4: Sau khi lắp mạch điện làm cho đèn sáng, nhóm em có kết luận gì ?
GV đưa ra một mạch điện hoàn chỉnh, nhấc các đầu dây, hỏi:
- Vì sao lúc này đèn không sáng ? 
GV chỉ và nói: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng dèn đến cực âm của pin. 
Bước 5: Kết luận kiến thức
- Cho HS đọc lại kết luận, cho HS đối chiếu với những hiểu biết ban đầu của mình về mạch điện.
GV chuyển ý sang hoạt động 2: Có phải chỉ cần bóng đen nối với pin bằng dây điện thì bĩng đèn sẽ sáng không , mới các em chuyển sang hoạt động 2.
 v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dịng điện chạy qua và cho dịng điện chạy qua.
*GDBVMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị cho tiết sau.
Nhận xt tiết học.
Hát 
- Cả lớp vẽ cách lắp vào vở Khoa học, sau đó thống nhất ý kiến ghi bảng nhóm bằng các ý ngắn gọn.
VD:
+ Mạch điện gồm có nguồn điện, pin và bóng đèn nối lại với nhau
HS nêu, VD: 
- Có phải mạch điện gồm có nguồn điện, bóng điện và dây dẫn không ?
- Làm sao để bóng đèn sáng ?
- Dọng điện chạy theo chiều nào ?
- Liệu cách lắp như nhóm bạn bóng đèn có sáng không ?.....
- HS thực hành thí nghiệm. 
- HS giới thiệu kết quả thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu: Lắp đúng cách.
- HS nêu: Hở mạch.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chọn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vo chỗ hở.
® Kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dịng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,khơng cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Vật dẫn điện.
Nhôm, sắt, đồng
Vật cách điện.
Gỗ, nhựa, cao su
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_5_tiet_44_lap_mach_dien_don_gian.doc