Giáo án môn Kể chuyện Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Ngân Hà

I/ Mục tiêu.

*Kiến thức:- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.

* Năng lực: Tự học và học cộng tác.

* Phẩm chất: Tự tin và trỏch nhiệm khi học nhúm.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm Hoà bình.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc50 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Kể chuyện Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Ngân Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
báo chí về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.:
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
* HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
* HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
tuần 21. Giảng: 6/2/2020 
Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: - HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài. Kể chân thực , tự nhiên.
* Năng lực: Tự tin kể chuyện trước lớp.
* Phẩm chất: Biết chia sẻ, quan tõm giỳp đỡ bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá KC.
 - Học sinh: sách, vở, báo chí.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên.
Học sinh.
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
*HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
* HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS chỳ ý nghe.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
tuần 22. Thứ hai ngày 11 thỏng 2 năm 2019 ( Giảng: 12/2/ 2019) 
Kể chuyện
 ông Nguyễn Khoa Đăng.
I/ Mục tiờu:
*Kiến thức:- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Năng lực: HS kể chuyện trước lớp cú biểu cảm.
* Phẩm chất: Tự hào về quờ hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III/ Các hoạt động dạy- học
Giáo viên.
Học sinh.
* Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
* GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại).
b) Thi kể trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS chú ý nghe.
tuần 23. Thứ hai ngày 18 thỏng 2 năm 2019 ( Giảng: 19/2/ 2019) 
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc( Tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện.
*Năng lực: Làm việc cỏ nhõn và hợp tỏc nhúm.
* Phẩm chất: Tự tin và trỏch nhiệm khi học nhúm.
II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện, sách, báo liên quan.
 - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy- học
Giáo viên.
Học sinh.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Bài mới:
2.1- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp ).
+ bảo vệ trật tự an ninh: hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện của mình.
-HS chú ý nghe.
- HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể: Người bạn đường của Chồn Trắng, Vị tướng tình báo và hai bà vợ...
- 1 HS đọc lại gợi ý 3
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
tuần 24. Thứ hai ngày 25 thỏng 2 năm 2019 ( Giảng: 26/2/ 2019) 
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc( Tiết 2).
I. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết t hợp lí, kể chuyện rừ ràng; biết trao đổi và chia sẻ về nội dung câu chuyện.
*Năng lực: Làm việc cỏ nhõn và hợp tỏc nhúm.
* Phẩm chất: Tự tin và trỏch nhiệm khi học nhúm.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan.
 - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy- học
Giáo viên.
Học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Bài mới:
2.1- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện của mình.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể: Người bạn đường của Chồn Trắng, Vị tướng tình báo và hai bà vợ...
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
tuần 25. Thứ hai ngày 4 thỏng 3 năm 2019 ( Giảng: 5,6/3/2019) 
Kể chuyện 
 Vì muôn dân.
I. Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức:- HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
* Năng lực: Rèn cho học sinh kỹ năng kể chuyện hấp dẫn.
*Phẩm chất: Học sinh tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ trong SGK. 
III.Hoạt động dạy học :
 Giáo viên
 Học sinh
1.ổn định tổ chức. 
- Cho HS hát
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp
b. Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1 : Giải thích một số từ khó, gắn lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong câu chuyện. 
Giải thích từ : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông.
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể lần 3.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm: 
- Giáo viên nhắc nhở HS kể tóm tắt hoặc kể kỹ từng đoạn.
 b) HS thi kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp.
- Giáo viên cùng cả lớp theo dõi, nhận xét .
- Bình chọn nhóm có bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò :3’
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tiết kể chuyện tuần sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát.
- HS nghe GV kể
- Nghe kể kết hợp quan sát tranh.
*Kể chuyện trong nhóm: 
- HS dựa vào tranh kể theo cặp từng đoạn câu chuyện. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể xong , các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* HS thi kể trước lớp.
- HS thi kể theo tranh SGK (mỗi nhóm một đoạn)
- HS nối tiép nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- HS chú ý nghe.
tuần 26. Thứ hai ngày 11 thỏng 3 năm 2019 ( Giảng: 12,13/3/2019) 
Kể chuyện 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
* Năng lực: Biết làm việc cỏ nhõn và hợp tỏc nhúm.
* Phẩm chất: Biết chia sẻ, quan tõm giỳp đỡ bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên.
Học sinh.
- HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a- Hướng dẫn HS kể chuyện:
-Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp).
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- HS kể.
- HS chú ý nghe.
- 1 HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
tuần 27. Thứ hai ngày 18 thỏng 3 năm 2019 ( Giảng: 19,20/3/ 2019) 
Kể chuyện 
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Đề bài : Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
I. Mục đích, yêu cầu :
*Kiến thức:- HS kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* Năng lực: Biết làm việc cỏ nhõn và hợp tỏc nhúm.
* Phẩm chất: Biết chia sẻ, quan tõm giỳp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, một số tranh ảnh về tình thầy trò.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Bài mới: (37p)
a. Giới thiệu bài :Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu học sinh phân tích đề, gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng : kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
 - Giáo viên nhắc cho HS chú ý tìm câu chuyện sát với thực tế.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
* Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa về câu chuyện.
- GV nhắc HS kể câu chuyện cần có đầu, có cuối, câu chuyện dài có thể kể 1 - 2 đoạn.
- Cho HS viết nhanh dàn ý trên nháp.
- GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảng.
- GV nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên hấp dẫn nhất.
2. Củng cố dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài Kể chuyện tuần sau.
- 2 HS đọc đề bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3,4. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể 
* Học sinh thực hành kể 
- Cho HS viết nhanh dàn ý trên nháp.
* Học sinh kể theo nhóm (nhóm đôi) , HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa.
* Thi kể trước lớp : HS xung phong thi kể chuyện.
- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình. 
- Bình chọn câu chuyện hay.
- HS chú ý nghe.
tuần 28. Thứ hai ngày 25 thỏng 3 năm 2019 ( Giảng: 26,27/3/ 2019) 
Kể chuyện 
 ÔN TậP
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã đọc theo yêu cầu của cô giáo.Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
* Năng lực: Rèn cho học sinh kỹ năng kể chuyện hấp dẫn.
*Phẩm chất: Học sinh tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Trực quan, bảng phụ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a/ Giới thiệu bài- Ghi bảng.
b/ Học sinh thực hành kể chuyện.
- GV yêu cầu HS chọn câu chuyện theo yêu cầu đã học từ đầu năm để kể cho nhau nghe trong nhóm..
- GV cho HS thi kể trước lớp.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố - dặn dò(3').
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- HS đứng trước lớp kể.
- HS chú ý nghe.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:- Nội dung.- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Nêu nội dung bài.
tuần 29. Thứ hai ngày 1 thỏng 4 năm 2019 ( Giảng: 2,3/4/ 2019) 
Kể chuyện
 Lớp trưởng lớp tôi
I. Yêu cầu
* Kiến thức: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước dầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời kể một nhân vật.Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Năng lực: Tự tin kể chuyện trước lớp. Mạnh dạn chia sẻ cựng bạn.
* Phẩm chất: Chăm chỉ học tập. Yờu thương giỳp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh; Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh. 
III. Các hoạt động dạy- học
GV
HS
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở.
2. Bài mới.
a/ Giới thiệu bài, GV ghi đầu bài.
b/ GV kể chuyện.
- Lần 1: kể chậm dãi, thong thả.
-Lần 2:vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- GV phát vấn để HS nhớ nội dung. 
c/ HD viết lời thuyết minh cho tranh.
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về nội dung của từng tranh. 
- Kết luận, dán lời thuyết minh.
d/ Hướng dẫn kể theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào lời kể thuyết minh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nhóm, sau đó trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể hay nhất.
e/ Kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp, kết hợp nêu ý nghĩa, trả lời câu hỏi.
+ Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
+ Em rút ra bài học gì khi nghe câu chuyện?
- GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
- Cho HS liên hệ ở trường, lớp,...
3. Củng cố, dặn dò.
- Hỏi HS nội dung, ý nghĩa bài.
- Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
-HS nghe.
- HS nghe kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm 4 rồi trình bầy trước lớp, nhóm khác nhận xét.
- Nghe đọc và viết bài.
- HS hoạt động nhóm 4 theo yêu cầu.
- HS thi kể chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi về nội dung truyện mà các bạn dưới lớp hỏi.
- HS bình chọn bạn kể hay nhất. 
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ.
+ Hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau.
- Tự liên hệ.
- Nhắc lại ND, ý nghĩa bài.
tuần 30. Thứ hai ngày 8 thỏng 4 năm 2019 ( Giảng: 9,10/4/ 2019) 
Kể chuyện 
 kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - HS biết lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài).
* Năng lực: Tự tin kể chuyện trước lớp. Biết hoạt động nhúm.
* Phẩm chất: Chăm chỉ học tập. Yờu thương giỳp đỡ người thõn.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp).
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- 2 HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một HS đọc yêu cầu của đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện.
- HS thi kể chuyện trớc lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ke_chuyen_lop_5_nam_hoc_2019_2020_hoang_thi_ngan.doc