Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 22 năm học 2016

Đạo đức- tiết 22

Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2)

I. Mục tiêu

 Học xong bài này HS biết:

- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường)

- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức.

- Tôn trọng UBND xã (phường).

II.Chuẩn bị

ảnh trong bài phóng to.

 

doc35 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 22 năm học 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng, quê hương.
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Gv dặn HS về nhà xem xem bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Nước nhà bị chia cắt. 
- Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mỹ Diệm, nhân dân miềm Nam buộc phải đứng lên đập tan ách kìm kẹp.
- Diễn biến: Sáng ngày 17/1/ 1960 nhân đan huyện Mỏ cày, .
- ý nghĩa: Mở ra một thời kỳ mới cho nhân dân miềm Nam cầm vũ khí đấu tranh chống quân thù. Đẩy quân Mỹ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
Khoa học- tiết 43
Sử dụng năng lượng chất đốt (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên và nêu công dụng của một số chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các lôại chất đốt.
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh và hình, thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
14 Phút
19 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách sử dụng năng lượng chất đốt vào những việc gì?
- HS trả lời, nhận xét.
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Công dụng và cách khai thác của tong loại chất đốt:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể tên và nêu công dụng, việc khai thác tong loại chất đốt.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về các loại chất đốt khí:
+ Có nhỡng loại chất đốt khí nào?
+ Ngư\ời ta còn có thể chế tạo ra khí đốt sinh học như thế nào?
- Từng nhóm trình bày sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị và SGK để minh hoạ.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- GV cung cấp thêm về cách sử dụng khí đốt tự nhiên.
2. Sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Các nhóm thảo luận theo yêu cầu:
- Tại sao không lên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá dầu mỏ khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không tại sao?
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng.
- Nêu các việc làm để tiết kiệm chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm tác hại đó?
Bước 2: làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem xem bài sau: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Sử dụng năng lượng chất đốt.
- Có hai loại khí đốt: Khí đốt tự nhiên và khí đốt sinh học.
- Người ta làm khí đốt sinh học bằng cách: ủ chất thải mà phân gia súc, gia cầm thải ra, khí thoát ra được đi theo đường ống vào bếp.
- Khí được nán vào bình chứa bằng thép để ding cho bếp ga.
- Chặt cây bừa bãi sẽ làm cho rừng bị mất.
- Than đá và dầu khí không phải là vô tận..
- Cần sử dụng tiết kiệm các loại cfhất đốt.
- Dễ ngây ra cháy nổ, và khi sử dụng sinh ra khí độc.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2016
Tập đọc- tiết 44
Cao Bằng
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu.
2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương Tổ quốc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam để HS chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 phút
35 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi về bài học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi và nhận xét.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
ở phía đông bắc nước ta, giáp Trung Quốc có tỉnh Cao Bằng.Bài thơ các em học hôm nay sẽ giúp các biết về địa thế đặc biệt của Cao Bằng, về nhữnh người dân miền núi, đôn hậu, giàu lòng yêu nước, đang góp sức mình giữ một dải dài biên cương của Tổ quốc.
2. Hướng dẫn luyện đọc bài và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- Một hoặc, hai HS khá giỏi đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Từng tốp nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ nối tiếp lần 1. GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai, giúp HS hiểu các địa danh. 
- HS đọc nối tiép lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ- giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng, nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng.
b. Tìm hiểu bài:
- Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của cao Bằng?
+ Từ ngữ sau khi qua lại vượt nói nên điều gì?
- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của con người Cao Bằng? 
- Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
GV: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu đất nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm nặng của người Cao Bằng.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? (Vd: Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương./..)
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Ba HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. 
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm một vài khổ thơ. Có thể chọn ba khổ thơ đầu. Chú ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữ các dòng thơ.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi HTL một vài khổ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS xem bài sau: Phân xử tài tình.
Lập làng giữ biển.
- Giàng, rõ, xuống, suối, rì rào, ..
- Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
Bài này HS tìm hiểu cả bài.
- Muốn đến Cao Bằng vượt qua đèo Gió, dèo Giàng, đèo Cao Bắc.
+ Nói nên địa thế xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
- Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của con người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua nhữnh từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo ,người già thì lành như hạt gạo ,hiền như suối trong.
- Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho biết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng.
Đã dâng đến tận cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại nặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào
-Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng như núi, không đo hết được.
-Tình yêu đất nước của con người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng.
Cao Bằng, rõ thật cao!
Rồi dần/bằng bằng xuống
Đầu tiên là mận ngọt
Đón môi ta dịu dàng.
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành/ như hạt gạo
Bà hiền/ như suối trong.
Toán- tiết 108
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình lập phương để giải một số bài tập dạng đơn giản. 
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
12 Phút
21 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính DTCQ và DTTP hình lập phương.
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Nhắc lại kiến thức cơ bản:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhắc lại được công thức tínhDTXQ và DTTP hình lập phương.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu một số HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để củng cố quy tắc tính.
- GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài. GV gọi hai HS nêu cách làm và đọc kết quả, các HS khác nhận xét bài làm, GV đánh giá bài làm của HS.
2. Thực hành:
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và DT TP hình lập phương để giải được các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 112): 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dễn HS củng cố biểu tượng về Hình lập phương và diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình lập phương.
- HS tự giải các bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả..
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 2 (Trang 112):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dễn HS củng cố biểu tượng về Hình lập phương và diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình lập phương.
- HS tự giải các bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả..
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 3 (Trang 112, 113):
- Vận dụng công thức tính và ước lượng.
- HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của Hình lập phương để so sánh diện tích. 
- HS tự rút ra kết luận. 4 đọc kết quả và giải thích cách làm. GV đánh giá bài làm của HS. Sau phần luyện tập của tiết này GV có thể nêu vấn đề để HS nhận ra rằng: 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn về nhà xem lại bài làm bài tập trong vở bài tập trang 27, 28, xem bài sau: Luyện tập chung.
DTCQ và DTTP hình lập phương.
SXQ = (a x a) x 4
STP = (a x a) x 6
Đổi: 2 m 5 dm = 2,05 m
DT XQ hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 4 
 = 16,81 (m2) DTTP hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 6 
 = 25,215 (m2)
Để gấp được hình lập phương ta ding hình 3 và hình 4.
a. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. Điền S.
b. Diện tích xung quanh của Hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. Điền Đ.
c. Diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. Điền S.
Khoa học- tiết 44
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. 
- Kể ra những thành tựu khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
II. Chuẩn bị
- Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước. 
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
12 Phút
21 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách sử dụng năng lượng chất đốt.
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Năng lượng gió:
Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS trình bày những thành tựu khai thác sử dụng năng lượng gió.
* Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm:
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: 
+ Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
2. Năng lượng nước chảy:
Hoạt động 2: Thảo luận. 
* Mục tiêu: Hs trình bày tác dụng và kể tên một số thành tựu khai thác năng lượng nước chảy.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: 
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua bin.
* Mục tiêu: HS biết thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm. Đổ nước làm quay tua bin của mô hình tua bin hơi nước.
- HS thực hành.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem bài sau: Sử dụng năng lượng điện.
Năng lượng chất đốt.
- Gió là do hiện tượng đối lưu của không khí.
- Đẩy buồm, quạt thóc, chạy máy,
- Năng lượng nước chảy có tác dụng rất to lớn đối với đời sống con người.
- Năng lượng nước chảy được sử dụng vào đẩy thuyền, chạy máy, phát điện, .
Tập làm văn- tiết 43
Ôn tập văn kể chuỵên
I. Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện một khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài tập 1 (xem phần lời giải bài tập một).
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi chắc nghiệm của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 phút
35 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: GV chấm đoạn văn viết lại của 4-5 HS (sau tiết trả bài văn tả người).
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS các nhóm làm bài tập vào phiếu học tập. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và nhận xét, góp ý. 
- GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết và chốt lại câu trả lời đúng.
- HS chữa bài.
Bài tập 2:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu cảu đề bài: 
+ HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?
+ HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc phần nội dung bài tập, syu nghĩ, làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
- GV dán 3- 4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3- 4 hs thi làm đúng, nhanh. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn về nhà xem xem bài sau: Kể chuyện (Kiểm tra viết).
Văn tả người.
- Thế nào là kể chuyện?
Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
+ Hành động của nhân vật.
+ Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 
Bài văn kể chuyện có 3 phần:
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc (mở rộng họăc không mở rộng).
a. Câu chuyện trên có mấy nhân vật? (4 NV) 
b. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? (cả lời nói và hành động)
c. ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? (Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc).
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2016
Toán- tiết 109
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật và Hình lập phương.
- Vận dụng các quy tắc tính để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp có liên quan đến hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
12 Phút
21 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính DTXQ và DTTP hình lập phương.
- HS nêu và nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Nhắc lạin kiến thức cơ bản:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhớ được các quy tắc tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
2. Thực hành:
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng để giải các bài tập trong SGK.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 113):
- HS nêu yêu cầu đề bài. 
- GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật và Hình lập phương có các số đo không cùng đơn vị.
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài. 
- GV gọi một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2 (Trang 113): 
- HS nêu yêu cầu đề bài. 
- GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật và Hình lập phương có các số đo không cùng đơn vị.
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài. 
- GV gọi một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3 (Trang 114):
- HS nêu yêu cầu đề bài. 
- Phát huy kỹ năng phát hiện nhanh tính nhanh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- GV có thể tổ chức dạy học theo nhóm, đánh giá kết quả của từng nhóm HS. Tổ chức thi tìm kết quả nhanh theo nhóm. 
- GV gọi một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem xem bài sau: Thể tích một hình.
Luyện tập.
S XQ = (a + b) x 2 x h
STP = SXQ + S2 đáy.
SXQ = (a x a) x 4
STP = (a x a) x 6
a. DTXQ hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 
 = 3,6 (m2)
DTTP hình hộp chữ nhật là:3,6 + (2,5 x 1,1) x 2 
 = 9,1(m2)
b. DTXQ hìmh hộp chữ nhật là:
(30 + 15) x 2 x 9 
 = 810 (dm2)
DTTP hình hộp chữ nhật là: 810 + (30 x 15 x 2) 
 = 1710 (dm2)
Kết quả là:
HHCN
(1)
(2)
(3)
C hiều
dài
4 m
0,4 dm
Chiều rộng
3 m
0,4 dm
Chiều cao
5 m
0,4 dm
CV mặt đáy
14 m
2 cm
1,6 dm
DTXQ
70 m2
cm2
0,64 dm2
DTTP
94 m2
 cm2
0,96 dm2
Nếu cạnh hình lập phương gấp 3 lần thì DTXQ và DTTP đều gấp lên 9 lần.
Vì DTXQ hình lập phương bằng cạnh x cạnh và x 4 DTTP thì nhân với 6, nên DTXQ vaqf DTTP phần hình lập phương dựa vào cạnh.
Luyện từ và câu- tiết 44
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Biết tạo ra câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép băng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Chuẩn bị
- Bút dạ và một số băng giấy để hs làm bài tập 2.
- Một vài băng giấy- mỗi băng viết 1 câu ghép ở các bài tập 1, 2, 3 (phần luyện tập).
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
35 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK- KQ.
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- Một HS đọc nội dung BT 1:
- HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến. Một HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng cho HS nhắc lại.
- HS chữa bài.
Bài tập 2:
- GV gợi ý, hướng dẫn HS đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- HS đặt câu ghép vào vở hoặc vở bài tập mỗi em đặt một câu. 
- GV phát băng giấy cho một vài HS.
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh; mời những HS làm trên băng giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. 
- GV hướng dẫn lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- HS chữa bài.
3. Phần ghi nhớ:
- Một, hai HS đọc rõ, to nội dung ghi nhớ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn trong SGK).
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT. 
- Hai HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng quay. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
- GV mời hai HS lên bảng lớp thi làm bài đúng và nhanh. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
- GV mời 1 HS làm trên bảng lớp, phân tích câu ghép.
- HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV hỏi về HS tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? (Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của về câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là hắn thì bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo, trả lời: chủ ngữ ( nghĩa là tên cướp) đang ở trong nhà giam.
 5.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_22_lop_5.doc