Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 19 - Trường Tiểu học Minh Lương 3

Kể chuyện

 CHIẾC ĐỒNG HỒ

 HTLTTGĐĐHCM)

I . MỤC TIÊU

Giúp HS :

- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện.

- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

* Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác hồ muốn khuyên cán bộ : Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó làm tốt công việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc của riêng mình.

*TGĐĐHCM: GD HS cần làm tốt việc phân công , không nên đùn đẩy, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình, noi gưong Bác Hồ.

 

doc80 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 19 - Trường Tiểu học Minh Lương 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
I. Mục tiêu
	 Giúp HS:
- Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học.
- Làm thí nghiệm để biết đựơc sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học.
- Tham gia một số trò chơi để biết được vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học
II. CáC KNS CƠ BảN ĐƯợC GD
 - KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm
 - KN ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nhgiệm
III. CáC PHƯƠNG PHáP/ Kĩ THUậT DH
 - Quan sát trao đổi theo nhóm nhỏ.
 - Trò chơi
VI. Đồ dùng dạy học
-Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm tre, chén nhỏ
- Phiếu học tập
V. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động 
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dugn bài trước.
+ Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
- Giới thiệu bài:
+ Em có nhận xét gì về tính chất của các chất trong hỗn hợp và trong dung dịch.
+ Nêu: Có những chất khi hoà tan hay trộn với chất khác thì có sự biến đổi để tạo thành một chất mới có tính chất hoàn toàn khác với tính chât ban đầu. Khoa học gọi hiện tượng đó là gì? 
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Dung dịch là gì? Cho ví dục.
+ Hãy nêu sự giống và khác nhau gữa dung dịch và hỗn hợp?
+ Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng phương pháp nào? Cho ví dụ.
- Trả lời: Trong hỗn hợp các chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Dung dịch có tính chất của chất được hoà ta.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hoá học 
- GV cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát đồ dùng làm thí nghiệm và phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu mỗi nhóm chỉ làm 1 thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc kỹ mục Thực hành trong SGK trang 78.
+ Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
+ GV đi hướng dẫn từng nhóm.
+ Gọi 2 nhóm lên báo cáo kết quả.
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV
- Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập
- 2 nhóm lên bảng báo cáo kết quả.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Đốt một tò giấy
Tờ giấy chấy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác là than. Than giòn, dễ nát vụn chứ không dai như giấy.
Chưng đường trên ngọn lửa
- Đường từ màu trắng chuyển sang màu nâu thẫm có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa sẽ cháy thành than. Trong qua trình chưng đường có khói bốc lên.
Dưới tác dụng của nhiệt từ ngọn lửa, đường đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn vị ngọt ban đầu của đường.
- Giấy có tính chất gì?
- Khi bị chấy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
- Hoà tan đường vào nước, ta được gì?
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?
- GV nêu: Như vậy dung dịch đường đã bị biến đổi thành một chất khác dưới tác động của nhiệt và nó không giữ được tính chất ban đầu của nó; giấy đã biến đổi thành than khi ta đốt trên ngọn lưủa. HIện tượng đó gọi là sự biến đổi hóa học.
- Sự biến đổi hoá học là gì?
- Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóc học. 
- Giấy dai.
- Khi bị chấy, tờ giấy biến thành than, không còn tính chất ban đầu của nó.
- Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được một chất có mầu nâu thẫm, có vị đắng, nếu đun lâu sẽ thành than.
- Lắng nghe
- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học 
- Nêu: Các em hãy cùng quan sát các hình minh hộa trang 79 SGK giải thích từng sự biến đổi để xem đâu là sự biến đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lý học.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một tranh minh họa và trao đổi, trả lời từng câu hỏi sau:
Nội dung của tranh vẽ là gì?
Đó là sự biến đổi nào?
Hãy giải thích vì sao lại kết luận như vậy?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Các chất đã biến đổi có tính chất hoàn toàn khác tính chất của mỗi chất tạo thành nó.
- Lắng nghe.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Nhận nhiệm vụ và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động kết thúc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS vê nnhà làm lại thí nghiêm và chuẩn bị bài sau học tiếp.
-------------------------------------------------------------
Tiết 19 âm nhạc : 
Học hát: BÀ HÁT MỪNG
I. MỤC TIấU:
 -Biết đõylà bài hỏt dõn ca Tõy Nguyờn do Lờ Toàn Hựng đặt lời.
	-Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca, biết kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. 
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Hát mừng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Hát mừng.
- Tập đệm đàn và hát bài Hát mừng.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
*Học hát: Hát mừng
1. Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng, Ê-đê, Hrê..., đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời. Bài Hát mừng, dân ca Hrê các em học hôm nay có thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng.
2. Đọc lời ca.
- HS đọc lời ca.
- Chia bài thành 4 câu hát:.
- Cả lớp đọc bài theo tiết tấu
3. Nghe hát mẫu
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng bằng đĩa nhạc.
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
- Dịch giọng
- GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu.
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần. Bắt nhịp (1-2) để HS hát.
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng ngeh để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối tiếp câu hát.
6. Hát cả bài
- HS hát cả bài.
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết của bài hát.
7. Củng cố, kiểm tra.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ đệm theo nhịp, nửa lớp gõ đệm theo phách.
HS trình bày bài hát theo nhóm.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
HS trình bày bài hát theo nhóm.
- HS học thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
HS ghi bài
HS theo dõi
1 – 2 HS thực hiện
HS nhắc lại
HS thực hiện
HS nghe bài hát
1-2 HS nói cảm nhận
HS khởi động giọng
HS lắng ngheHS hát hoà theo
HS tập hỏt.
Tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS thực hiện
HS thực hiện
4-5 HS xung phong
HS thực hiện
4-5 HS xung phong
HS hát, gõ đệm
Tiết 95 
 Toán 
 Chu Vi hình tròn
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Năm được quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn để giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi HS chuẩn bị đủ : Một hình tròn bằng giấy bán kính 2cm, thước kẻ, com pa, kéo, sợi chỉ.
III. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV mới 2 HS lên bảng làm bài 2 và 3
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Nhận biết chu vi hình tròn 
- GV hỏi :
+ Bạn nào có thể nhắc lại cho thầy biết thế nào là chu vi của một hình ?
+ Vậy theo em chu vi hình tròn là gì ? Vì sao em nghĩ như vậy ?
- GV nêu : độ dài của một đường tròn chính là chu vi của hình tròn đó. Chúng ta cùng đi tìm chu vi của hình tròn.
- GV mời một số nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- GV cho HS cả lớp tìm lại độ dài của đường tròn theo cách của SGK.
- GV kết luận : Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình đó.
2.3 Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn. 
 - GV giới thiệu như SGK.
+ Trong toán học, người ta có thể tính chu vi của hình tròn đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính với số 3,14 :
4 x 3,14 = 12,56 (cm)
+ Ta có quy tắc :
 Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân số 3,14
+ Ta có công thức :
C = d x 3,14
 Trong đó : 
C là chu vi hình tròn.
d là đường kính của hình tròn
Hoặc
+ Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy hai lần bán kính nhân với số 3,14
+ Ta có công thức :
C = r x 2 x 3,14
Trong đó : 
C là chu vi hình tròn.
r là bán kính của hình tròn.
2.4 Ví dụ về tính chu vi của hình tròn
- GV nêu : Vận dụng công thức trên, các em hãy tính chu vi của hình tròn có đường kính là 6cm.
- Hãy tính chu vi hình tròn có bán kính là 5cm.
2.5. Luyện tập thực hành 
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó chỉnh sửa bài của HS cho đúng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi 1 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
 Nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
- GV mời một HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Cho biết gì và yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Bánh xe ô tô có hình gì ?
+ Em làm thế nào để tính được bánh xe ô tô đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Gợi ý trả lời :
+ Chu vi của một hình chính là độ dài đường bao quanh của hình đó.
+ Chu vi của hình tròn là độ dài đường tròn vì bao quanh hình tròn chính là đường tròn.
- HS làm việc theo nhóm để tìm độ dài của đường tròn.
- Một số nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
 Gợi ý cách tìm :
+ Đặt sợi chỉ vòng một đường xung quanh hình tròn và đo độ dài của sợi chỉ.
+ Làm như SGK hướng dẫn.
- Theo dõi GV giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn.
+ Tính chu vi hình tròn đường kính 2cm.
- HS làm và nêu kết quả trước lớp.
Chu vi hình tròn là : 
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Chu vi hình tròn là : 
5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a, Chu vi hình tròn là : 
0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b, Chu vi hình tròn là : 
2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c, Chu vi hình tròn là : 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc kết quả bài của mình, các HS khác theo dõi và nhận xét.
a, Chu vi của hình tròn là :
2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b, Chu vi của hình tròn là :
6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c, Chu vi của hình tròn là :
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi.
- HS :
+ Bài toán cho biết bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m và yêu cầu chúng ta tính chu vi của bánh xe đó.
+ Bánh xe ô tô có hình tròn.
+ Bánh xe ô tô có hình tròn nên chu vi bánh xe cũng chính là chu vi của hình tròn có đường kính là 0,75m.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------
GDNG
CHỦ ĐIỂM: GIỮ GèN TRUYỀN THỐNG VĂN HểA DÂN TỘC
Tuần: 20 TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG 
VÀ NHỮNG NẫT ĐỔI MỚI CỦA QUấ HƯƠNG 
1. Yờu cầu giỏo dục:
Giỳp học sinh: 
- Hiểu được những nột lớn về truyền thống đấu tranh cỏch mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất... và những nột đổi thay ở quờ hương, địa phương mỡnh do Đảng lónh đạo.
- Tin tưởng ở sự lónh đạo của Đảng, tự hào về quờ hương, càng yờu mến làng xúm, trường, lớp mỡnh.
- Tự giỏc học tập, rốn luyện tốt để xứng đỏng với truyền thống tốt đẹp của quờ hương.
2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
a. Nội dung
- Những nột lớn về truyền thống cỏch mạng ở địa phương.
- Cỏc truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vệ và xõy dựng quờ hương giàu đẹp.
- Những thay đổi của quờ hương.
b. Hỡnh thức hoạt động
Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cỏch mạng, truyền thống bảo vệ và xõu dựng quờ hương, về những tấm gương sỏng, những nột đổi thay ở quờ hương; đồng thời, cú xen kẽ cỏc tiết mục văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Cỏc tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cỏch mạng ở địa phương; cỏc tấm gương tiờu biểu trong đấu tranh cỏch mạng, trong lao động sản xuất xõy dựng bảo vệ quờ hương; cỏc thành tựu và di sản văn húa ở địa phương.
- Hệ thống cỏc cõu hỏi cho chủ đề hoạt động.
b. Về tổ chức
- Giỏo viờn chủ nhiệm:
- Nờu chủ đề hoạt động, nờu nội dung và hỡnh thức tiến hành.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tỡm hiểu cỏc tư liệu liờn quan tới chủ đề hoạt động.
- Hội ý với cỏn bộ lớp về yờu cầu cuộc thi và phõn cụng chuẩn bị cỏc cụng việc cụ thể cho hoạt động:
+ Xõy dựng chương trỡnh hoạt động.
+ Cử người dẫn chương trỡnh.
+ Ban giỏm khảo.
+ Phõn cụng trang trớ.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hỏt tập thể bài hỏt Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời của Mộng Lõn).
Sinh hoạt cuối tuần 19
KIỂM TRA
 Đặt tớnh rồi tớnh :
a) 425,65 + 493,13	b) 42,43 - 34,38
c) 2,36 x 4,3	d) 151,5 : 2,5
--------------------------------------------------------------
I- MỤC TIấU:
 - Đỏnh giỏ hoạt động của tuần 19 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 20.
 - Giỏo dục cỏc em cú nề nếp trong sinh hoạt tập thể, cú tinh thần phờ và tự phờ tốt.
 - Giỏo dục học sinh biết lễ phộp, võng lời thầy giỏo cụ giỏo và người lớn.
 - Giữ gỡn trật tự trong trường lớp. Giữ gỡn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thõn thể.
 - Giỏo dục an toàn giao thụng.
 - Sơ kết kiểm tra cuối học kỡ I..
II- SINH HOẠT LỚP:
 1. Ổn định tổ chức : 
 2. Sinh hoạt lớp: 
* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lờn tổ chức cho lớp sinh hoạt.
 	a/ Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động của tổ, của lớp qua cỏc mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 19.
- Lớp trưởng nhận xột chung.
- Lớp trưởng tổ chức cho cỏc bạn bỡnh bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
* GV nờu nhận xột chung về hoạt động của lớp qua tuần 19.
b/Nờu kế hoạch hoạt động tuần 20:
- Nghiờm tỳc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Duy trỡ phong trào Đụi bạn cựng tiến và nhúm học tập.
- Chấp hành tốt Luật giao thụng.
- Thực hiện tốt cỏc hoạt động của trường của Đội phỏt động.
- Chỳ ý an toàn mựa mưa bóo.
- Chỳ trọng cụng tỏc học tập đạt kết quả tốt.
DUYỆT TỔ KHễI
DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Minh Lương ngày thỏng 01 năm 2016 
KT
	Bựi Thị Thu Hoài
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Minh Lương ngày thỏng 01 năm 2016 
 PHT
 Bựi Thị Nhung
 Tuần 20
 Từ 11 thỏng 01 năm 2016 đến 15 thỏng 01 năm 2016
****************************************
Thứ
Tiết
Mụn
học
Tờn bài dạy trong tuần
Nội dung điều chỉnh
 ( Tớch hợp KNS )
Thứ hai
1
2
3
4
5
SHDC
TĐ
LS
 T
 ĐĐ
Sinh hoạt đầu tuần 20
Thỏi sư Trần Thủ Độ
ễn tập :9 năm khỏng chiến bảo vệ độc lập (45-54)
Luyện tập
Em yờu quờ hương (tiết 2)
Thứ Ba
 1
2
3
4
5
CT
LTVC
MT
T
KT
Nghe – viết : Cỏnh cam lạc mẹ
Mở rộng vốn từ : Cụng dõn
VTM: Vẽ mẫu cú hai hoặc ba vật mẫu
Diện tớch hỡnh trũn
Chăm súc gà
Thứ tư
1
2
3
4
5
 TĐ
KC
KH
TD
T
Nhà tài trợ đặc biệt của Cỏch mạng
Đó nghe, đó đọc.
Sự biến đổi húa học
Tung và bắt búng. TC: Búng chuyền sỏu
Luyện tập
Thứ năm
1
2
3
4
5
TLV
LTVC
ĐL
T
TD
Tả người (Kiểm tra viết)
Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ
Chõu Á ( TT )
Luyện tập chung
Tung và bắt búng. TC: Nhảy dõy
Thứ sỏu
1
2
3
4
5
6
TLV
KH
Nhạc
T
ATGT
SHL
Lập chương trỡnh hoạt động
Năng lượng
ễn tập: Hỏt mừng
Giới thiệu biểu đồ hỡnh quạt
Nguyờn nhõn gõy tai nạn giao thụng.
Kiểm tra. Sinh hoạt cuối tuần
 Tuần 20
 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2016
 Tập đọc
Thái sư trần thủ độ
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: lập nên, lại là, phép nước, lấy lám lo lắm.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ khó tron bài: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thượng phụ.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ trang 15 GK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai 2 trích đoạn kịch “ Người công dân số Một ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài 
- Hỏi: Em biết gì về Trần Thủ Độ?
- Giới thiệu: Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm 1194 mất năm 1264. Ông là người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta vào năm 1258. Ông còn là một tấm gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh......
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc 
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.
- Gọi HS đọc phần chủ giải trong SGK.
- GV đọc mẫu toàn bài.
-HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai.
-Lần lượt trả lời câu hỏi.
Nêu theo sự hiểu biết
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc theo trình tự
HS 1: Trần Thủ Độ -- ông mới tha cho.
HS 2: Một lần khác -- lụa thưởng cho.
HS 3: Trần THủ Độ --. cho người nói thật.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi.
- Đoạn 1: Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ: giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn đối thoại giữa thái sư và Linh Từ Quốc Mẫu: giọng nhanh, hấp dẫn. Câu nói của thái sư với người xin làm chức câu đương: giọng lạnh lùng, nghiêm nghị.
- Đoạn 2: Giọng đọc ôn tồn, điềm đạm.
- Đoạn 3: Lời viên quan tâu với vua: tha thiết, lời vua: chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ.
b) Tìm hiểu bài 
*Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Khi có người muốn xin chức câu đường, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
- Giảng: Trần Thủ Độ quyết không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Cách xử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tước.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn .- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em, ông xử lí như vậy là có ý gì?
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
* Đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chầu vua, hạ thần, chuyên quyền, tâu xằng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
c) Luyện đọc diễn cảm
- GV tổ chức cho HS thi đọc:
+ 2 nhóm thi đọc bài theo đoạn.
+ 2 HS đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Hỏi: Câu chuyện ca ngợi về điều gì?
- Gọi 5 HS đọc toàn bài theo vài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà 
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi.
+ Khi có người muốnn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các cầu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc theo cặp
- Theo dõi
- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Giải thích: 
+ Thềm cấm: khu vực cấm trước cung vua.
+ Khinh nhờn: coi thường.
+ Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đuôi sự việc.
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách mà còn thưởng cho vàng, lụa.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 - Tuan 19, Tuan 20.doc
Giáo án liên quan