Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy số 8

ÔN TẬP CUỐI HKI

KỂ CHUYỆN: Tiết 7

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

 - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng HKI ( nêu ở Tiết 1 Ôn tập).

2. Kỹ năng:

 - Biết đọc diễn cảm các bài tập đọc theo yêu cầu.

3. Thái độ:

 - Phát huy tính tích cực của HS.

 - HS thích học môn tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi tên từng nhân vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tổ chức: 1’

 2. Tiến trình giờ dạy:

 

doc16 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy số 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm bài thơ , đoạn văn ; thuộc 2 – 3 bài thơ , đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2
- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu nội dung từng bài văn và bài thơ.
 3. Thái độ:
 - Phát huy tính tích cực của HS.
 - HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Phiếu học tập ghi nội dung và yêu cầu của các bài tập đọc.
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
1’
 20’
6’
6’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập và kiểm tra
a. Kiểm tra đọc
b. Làm bài tập
Bài 1
Bài 2
C. Củng cố - dặn dò
- Gọi đọc bài tục ngữ, ca dao 
- Giáo viên nhận xét và đánh giá từng HS.
- Nêu mục tiêu bài học – ghi bảng.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
- Gọi HS lên bảng bốc thăm phiếu.
 - Gọi HS lên bảng trình bày 
 theo phiếu học tập.
 - Giáo viên nhận xét và đánh 
 giá HS.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
 - Giáo viên nhắc học sinh 
 chú ý yêu cầu bảng thống kê.
 - Giáo viên chia nhóm, cho 
 học sinh thảo luận nhóm. 
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên tổ chức cho học 
sinh thi đua đọc diễn cảm .
 - Giáo viên nhận xét và tuyên
 dương.
 - Về nhà rèn đọc diễn cảm.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc .
- 1 HS đặt câu hỏi – học sinh đọc trả lời.
- HS nghe xác định nhiệm vụ học tập – ghi vở.
- 1/3 số học sinh lên bảng bốc thăm và về chuẩn bị.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm nào xong trước lên bảng báo cáo kết quả 
 - Đại diện nhóm lên trình bày.
 - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
 - Học sinh làm bài.
 - Học sinh trình bày.
 + Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:
 + Mai khoe tổ chim bạn làm.
 + Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc diễn cảm.
 - Học sinh nhận xét.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
TẬP ĐỌC: Tiết 2
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
 2. Kỹ năng:
 - HS đọc và hiểu từng nội dung bài thơ, bài văn đã học.
 3. Thái độ:
 - Phát huy tính tích cực của HS.
 - HS yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu học tập và bút dạ .
- Bảng phụ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 3’
 1’
 20’
 6’
 6’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập và kiểm tra
a. Kiểm tra tập đọc
b. Làm bài tập
Bài 2
Bài 3
C. Củng cố - dặn dò
 - Giáo viên yêu cầu học sinh
 đọc một vài đọan văn.
Giáo viên nhận xét và đánh 
giá từng HS.
- Nêu mục tiêu bài học – ghi bảng.
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
- Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
- Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
- Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
- GV nhận xét.
- Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn hoa và đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu.
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và Tuyên dương.
 - Chuẩn bị: Người công dân 
 số Một.
 - Nhận xét tiết học .
- HS đọc một vài đọan văn.
 - HS tự đặt câu hỏi và trả lời
 câu hỏi .
- HS nghe xác định nhiệm vụ học tập – ghi vở.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 học sinh đọc yêu cầu , cả
 lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo
 nhóm .
 - Nhóm nào xong dán kết quả
 lên bảng.
 - Đại diện nhóm lên trình 
 bày.
 - Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
 - HS đọc thầm lại hai bài thơ :
 Hạt gạo làng ta 
 và Về ngôi nhà đang xây.
HS tìm những câu thơ, khổ 
 thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các 
 câu thơ đó.
- Một số em phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm , bổ sung
.
ÔN TẬP CUỐI HKI
CHÍNH TẢ : Tiết 4 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: 
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
	 - Nghe - viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đuáng bài Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
 2. Kỹ năng:
 - Viết đúng, đẹp bài chính tả theo yêu cầu.
 3. Thái độ:
 - Rèn cho HS có thói quen nghe- viết đúng, đẹp ở tất cả các môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị từ tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 2’
A. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
- HS nghe, xác định nhiệm vụ học tập.
 15’
B. Dạy bài mới
1.Kiểm tra tập đọc và HTL
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
 2’
2. Nghe – viết
a. Tìm hiểu nội dung bài văn
- Gọi HS đọc bài văn và phần Chú giải trong SGK.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hỏi:
- Phiên chợ Ta – Sken có điều gì đặc biệt?
- Chợ bán những mặt hàng nào?
- HS trả lời.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bạn nêu.
- HS trả lời.
- Bài văn cho em biết điều gì?
+ Bài văn thể hiện cảnh một phiên chợ ở một vùng cao miền núi.
18’
b.HD viết từ khó, viết và nhận xét.
- Yêu cầu HS từ các từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết.
- GV nhận xét chữ viết của HS và nhắc nhở lại cách viết.
- Trong bài văn có những tiếng nào phải viết hoa?
- Đọc bài viết lần 1.
- Đọc bài viết lần 2.
- Thu, chữa và đánh giá kết quả.
- HS nêu và lên bảng viết các từ khó.
- HS còn lại viết ra nháp và nhận xét bạn viết trên bảng.
+ HS trả lời.
- HS nêu lại tư thế ngồi và cách cầm bút viết.
- HS trình bày cách viết.
- HS cả lớp viết bài
- Đổi chéo bài kiểm tra lỗi chính tả.
 2’
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra, đánh giá.
Rút kinh nghiệm, bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ÔN TẬP CUỐI HKI
TẬP LÀM VĂN: Tiết 5
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
 Viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư ) đủ nội dung cần thiết.
 2. Kỹ năng;
 - Biết trình bày đúng một lá thư theo nội dung đã học.
 3. Thái độ:
 - Phát huy tính tích cực của HS.
 - HS thích học môn tiếng Việt. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn viết thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:	
Thời gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 3’
A.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo một bài văn viết thư?
- Nêu nội dung của mỗi phần?
- GV nhận xét và đánh giá từng HS.
- 2HS trả lời, lớp lắng nghe và nhận xét bạn nêu.
 1’
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học
- HS nghe để xác định nhiệm vụ học tập.
 30’
2. Viết bài
- Viết nội dung đề bài lên bảng
- Yêu cầu của bài tập là gì?
- HS đọc thầm đề bài.
- HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS làm bài:
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài tập vào vở.
 + Nêu cấu tạo một bài văn viết thư?
 + GV treo bảng phụ ghi cấu tạo lên bảng.
 + Đọc kĩ bài văn đã chọn.
 + Chọn chi tiết mà mình thích.
 + Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết ấy.
- Khuyến khích HS tìm hiểu các bài văn chứ không chỉ là 1bài, 1 chi tiết.
- HS trả lời.
- HS đọc lại cấu tạo.
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. 
- 7 đến 10 HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi.
Lưu ý: GV đi theo từng bài văn để nhiều HS có thể tìm thấy những chi tiết hay trong một bài.
 2’
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ tục ngữ ở ba chủ điểm đã học.
 Rút kinh nghiệm, bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÔN TẬP CUỐI HKI
KỂ CHUYỆN: Tiết 7 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng HKI ( nêu ở Tiết 1 Ôn tập).
2. Kỹ năng:
 - Biết đọc diễn cảm các bài tập đọc theo yêu cầu. 
3. Thái độ:
 - Phát huy tính tích cực của HS.
 - HS thích học môn tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
	- Bảng phụ ghi tên từng nhân vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:	
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 5’
A. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
- HS cả lớp nghe – xác định nhiệm vụ học tập.
15’
 15’
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra tập đọc và HTL
2. Làm bài tập
a. Bài 2
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 đoạn của vở kịch.
- HS phát biểu.
- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm. (chia nhóm 6 HS).
Gợi ý HS:
+ Chọn đoạn kịch định diễn.
+ Phân vai.
+ Tập diễn trong nhóm.
- 6 HS hoạt động trong nhóm.
+ HS 1: Dì Năm.
+ HS 2: An.
+ HS 3: Chú cán bộ.
+ HS 4: lính.
+ HS 5: cai.
+ HS 6: Theo dõi lời thoại, nhận xét, sửa chữa cho từng thành viên trong nhóm.
- HS thi diễn kịch. HS có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật.
- 4 nhóm thi diễn kịch.
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn: Nhóm diễn kịch, diễn viên đóng kịch hay nhất.
- Khen ngợi, tuyên dương nhóm biểu diễn hay và đúng tính cách nhân vật nhất.
 2’
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS diễn kịch hay, khuyến khích các nhóm diễn kịch luyện tập thêm.
- Dặn dò ở nhà và bài sau.
Rút kinh nghiệm, bổ sung
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
ÔN TẬP CUỐI HKI
TẬP LÀM VĂN :Tiết 8
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 1. Kiến thức:
 Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI:
 - Nghe – viết đúng chính tả ( tốc độ khoảng 95 chữ / 15 phút ), không mắc quả 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ).
 - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài.
 2. Kỹ năng:
 - HS viết theo mức độ cần đạt chuẩn về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.
 3. Thái độ:
 - Phát triển tư duy cho HS.
 - HS thích học môn này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Phấn màu.
 - Phiếu học tập,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 2’
A. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
- HS nghe, xác định nhiệm vụ học tập.
 8’
B. Dạy bài mới
1.Kiểm tra tập đọc và HTL
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
 2’
2. Nghe – viết
a. Tìm hiểu nội dung bài văn
- Gọi HS đọc bài văn và phần Chú giải trong SGK.
- Hỏi:
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ 
man nào là sách?
- Vì sao những người chân 
chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
-2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS trả lời.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bạn nêu.
- Bài văn cho em biết điều gì?
+ Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
15’
b.HD viết từ khó và viết
- Yêu cầu HS từ các từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết.
- GV nhận xét chữ viết của HS và nhắc nhở lại cách viết.
- Trong bài văn có những tiếng nào phải viết hoa?
- Đọc bài viết lần 1.
- Đọc bài viết lần 2.
- Thu, chữa và đánh giá kết quả.
- HS nêu và lên bảng viết các từ khó.
- HS còn lại viết ra nháp và nhận xét bạn viết trên bảng.
+ Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- HS nêu lại tư thế ngồi và cách cầm bút viết.
- HS trình bày cách viết.
- HS cả lớp viết bài
- Đổi chéo bài kiểm tra lỗi chính tả.
 10’
 2’
3. Tập làm văn
C. Củng cố - dặn dò
- Viết bảng:
 Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng về đêm trăng đẹp trên quê hương em.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV gạch chân dưới các từ ngữ đó.
- Giao việc cho HS cả lớp.
- Gọi trình bày.
- GV thống nhất và đánh giá từng HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành và chuẩn bị bài sau.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS tự viết bài vào vở.
- HS đại diện đọc bài viết, lớp lắng nghe và bình chọn bạn có bài viết đúng, hay nhất.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 3 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: 
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
	 - Lập được bảng thống kê vốn từ về môi trường.
 2. Kỹ năng:
 - Củng cố về vốn từ đã được học.
 3. Thái độ:
 - Phát huy tính tích cực của HS.
 - HS say sưa học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ và bút dạ.
- Phiếu bốc thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời 
gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
1’
15’
 18’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập và kiểm tra
a. Kiểm tra tập đọc
b. Làm bài tập
Bài 2
C. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc.
 - Giáo viên nhận xét và đánh
 giá từng HS. 
- Nêu mục tiêu bài học – ghi bảng.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
 - Giáo viên nhận xét và đánh
 giá.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
 - Giáo viên giúp học sinh yêu
 cầu của bài tập: làm rõ thêm 
 nghĩa của các từ :
 sinh quyển , khí quyển, thực
 quyển.
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV nhận xét
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc một vài đoạn văn.
 - HS tự đặt câu hỏi và trả lời. 
- HS cả lớp nghe – ghi vở.
- HS lần lượt đọc trước lớp đoạn thơ khác nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp 
đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm.
Nhóm nào xong dán kết
quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình 
 bày.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
Đáp án của bài tập
Tổng kết vốn từ
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
- Rừng
- Con người 
- Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,)
- Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,)
- Cây lâu năm 
(lim, gụ, sến, táu,)
- Cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mận,)
- Cây rau (rau muống, rau cải,)
 - Cỏ
- Sông 
- Suối, ao, hồ
- Biển, đại dương
- Khe, thác
- Ngòi, kênh, rạch, mương, lạch
- Bầu trời
- Vũ trụ
- Mây
- Không khí
- Âm thanh
- Aùnh sáng
- Khí hậu
Trồng cây gây rừng
- Phủ xanh đồi trọc
- Giữ sạch nguồn nước.
- Lọc khói công nghiệp
- Xử lí rác thải.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 6
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 1. Kiến thức: 
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
	 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
 2. Kỹ năng:
 - Củng cố về kỹ năng đọc hay và diễn cảm các bài thơ.
 3. Thái độ:
 - Phát huy tính tích cực của HS.
 - HS say sưa học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Phiếu bốc thăm .
- Bảng phụ và bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:	
Thời 
gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 3’
 1’
 15’
 18’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Ôn tập và kiểm tra
a. Kiểm tra đọc
b. Làm bài tập
C. Củng cố - dặn dò
 - Học sinh đọc bài văn.
 - Giáo viên nhận xét và đánh 
 giá từng HS.
- Nêu nội dung bài học – ghi bảng.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
 - Giáo viên nhận xét và đánh
 giá từng HS.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
 - Giáo viên nhắc học sinh 
 chú ý yêu cầu đề bài.
 - Giáo viên cho học sinh lên 
 bảng làm bài cá nhân.
 - Giáo viên nhận xét và đánh
 giá .
 - Về nhà rèn đọc diễn cảm.
 - Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc, lớp nghe.
- HS đặt câu hỏi và trả lời . 
- HS nghe xác định nhiệm vụ học tập – ghi vở.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
 - Học sinh làm việc cá nhân.
 - Học sinh trả lời các câu hỏi 
 ý a và d trên nháp đánh dấu 
 x (bằng bút chì mờ) vào ô
 trống sau câu trả lời đúng (ý 
 b và ý c ).
 - Học sinh lần lượt trả lời
 từng câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp nhận xét.
- Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
- Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
- Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
- Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
- HS nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm, bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan_8_Truoc_cong_troi.doc