Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy số 15

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1,2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).

- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi ôn lại kiến thức.

- CTHĐTQ nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung.

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.

- HS trao đổi mục tiêu bài học.

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1:

Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập

Việc 2: suy nghĩ, ghi kết quả ra giấy nháp.

Việc 3: Báo cáo trước nhóm.

Việc 4: Thư kí tổng hợp kết quả chung của cả nhóm.

- Đại diện nhóm nêu kết quả nhóm mình.

- GV nhận xét, kết luận:

a) cha , mẹ, chú, dì, ông, bà , thím, cô

b) thầy giáo, cô giáo , bạn bè, lớp trưởng .

c) công nhân, nông dân, hoạ sĩ , giáo viên, bác sĩ , bộ đội, .

d) Dao, Kinh, Thái, Ba-na, Mường .

Bài 2:

Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập

Việc 2: suy nghĩ, ghi kết quả ra giấy nháp.

Việc 3: Báo cáo trước nhóm.

Việc 4: Thư kí tổng hợp kết quả chung của cả nhóm.

- Đại diện nhóm nêu kết quả nhóm mình.

- GV nhận xét, kết luận:

a) Anh em đỡ đần./Công cha chảy ra./Con hơn cha là nhà có phúc./Chim có tổ người có tông

b) Không thầy đố mày làm nên./Kính thầy yêu bạn./Tôn sư trọng đạo./Máu chảy ruột mềm

 

doc12 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy số 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Tiết 29 : Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.(TL CH 1,2,3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
PCTHĐTQ tổ chức cho các bạn đọc và trả lờ câu hỏi trong bài Hạt gạo làng ta
- Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
- PCTHĐTQ nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Hình thành kiến thức : 
1.Tìm hiểu mục tiêu bài học 
Việc 1 : Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2- 3 lần )
Việc 2: Trao đổi để nắm mục tiêu bài học.
2. Luyện đọc.
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt.
- Luyện phát âm.
- Đọc chú giải.
- lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét - đọc mẫu.
3 . Tìm hiểu bài .
-Việc 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Việc 2: Ghi câu trả lời ra giấy nháp.
Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.
Việc 2: Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
Việc 1: Thảo luận thống nhất ý kiến.
Việc 2: Thư ký tổng hợp chuẩn bị báo cáo.
- Các nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung.
- GV kết luận. Ghi nội dung bài lên bảng.
3. Đọc diễn cảm. 
- Luyện đọc diễn cảm (thầm) 
- Đọc cho nhau nghe, góp ý bổ sung..
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.. 
- GV nhận xét, khuyến khích.
- GV kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
4. Hoạt động kết thúc tiết học .
Việc 1 : Các em có đề xuất ý kiến gì về bài học . 
Việc 2 : Các em viết cảm xúc sau khi học bài này gửi vào hộp thư bè bạn 
Việc 3 : Ban học tập gọi 1 số bạn lên đọc thư của mình rồi mời cô chia sẻ 
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: :“Về ngôi nhà đang xây”.
Tiết 15 : Chính tả
 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU: 
	- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
	- Làm được BT (2) a/b , hoặc BT (3) a/b
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động: 
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức.
- GV nhận xét chung.
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.
- HS trao đổi mục tiêu bài học.
A. Hoạt động thực hành.
 Luyện nói, viết từ khó, từ dễ lẫn lộn..
+ Việc 1: HS nghe GV đọc bài viết và đọc lại bài viết. 
+ Việc 2: HS trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. 
+ Việc 3: HS viết các từ dễ lẫn.
 Thực hành viết đoạn văn
+ Việc 1: HS nghe-viết. 
+ Việc 2: Đổi vở cho nhau, soát sửa lỗi.
+ Việc 3: GV NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Biểu dương những HS viết tốt.
Làm bài tập.
Bài 2 (a): 
	+ Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng và các bạn thống nhất ý kiến. 
	+ Việc 2: NT lần lượt mời các bạn nêu kết quả thảo luận.
	+ Việc 3: Các nhóm nhận xét bổ sung kết quả đúng cho nhau. 
 Bài 3:
	+ Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn đọc kĩ yêu cầu bài tập, nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao. Nhóm trưởng và các bạn thống nhất ý kiến.
	+ Việc 2: NT lần lượt mời các bạn nêu kết quả thảo luận.
	+ Việc 3: Các nhóm nhận xét bổ sung kết quả đúng cho nhau. 
B. Hoạt động ứng dụng :
Gọi học sinh lên bảng viết lại một số từ viết sai trong chính tả.
Nhận xét chốt lại.
 Để viết đúng chính tả, các em cần phải hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ.
 - Đọc bài viết đoạn văn cho bố mẹ nghe. 
***********************
Tiết 29 : Luyện từ và câu	
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3) ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động : 
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học 
- Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học .
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1 : Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2- 3 lần )
Việc 2: Trao đổi để nắm mục tiêu bài học.
* Hình thành kiến thức :
 ND 1: Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
v Bài 1:
Việc 1: Đọc đề bài.
Việc 2: Trao đổi theo cặp.
Việc 3: Nói cho bạn nghe ý kiến của mình; bạn nhận xét, bổ sung.
Việc 4: Chốt lại ý kiến chung.
- GV nhận xét, chốt: ý b là ý đúng nhất.
v Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc
Việc 1: Nhận bảng nhóm.
Việc 2: Thi viết nhanh các từ đồng nghĩa và trái nghĩa vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: 
 + Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn, 
 + Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cơ cực, 
Bài 4: Xác định được yêu tố quan trọng nhất tạo nên được một gia đình hạnh phúc.
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập.
+ Hỗ trợ: Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, theo em yếu tố nào là quan trọng nhất. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm ý đúng.
Việc 3: Các bạn lần lượt nêu ý kiến của mình trước nhóm.
Việc 4: Thống nhất ý kiến 
- Đại diện nhóm nêu kết quả nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc .
+ Nhận xét, tuyên dương. 
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Giải thích các cụm từ vừa học cho gia đình.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 30 : Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động: CTHĐTQ tổ chức ôn kiến thức: 
- Lần lượt đọc lại các đoạn của bài Buon Chư Kênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi.
- CTHĐTQ nhận xét.
- GV nhận xét chung.
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài mới – ghi đề bài lên bảng.
1.Tìm hiểu mục tiêu bài học 
Việc 1 : Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2- 3 lần )
Việc 2: Trao đổi để nắm mục tiêu bài học.
2. Luyện đọc.
- Đọc thầm cả bài một lượt - đọc giải nghĩa từ.
 - Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt
- 1 học sinh đọc to bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét - đọc mẫu.
3 . Tìm hiểu bài .
-Việc 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Việc 2: Ghi câu trả lời ra giấy nháp.
Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.
Việc 2: Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
Việc 1: Thảo luận thống nhât ý kiến.
Việc 2: Thư ký tổng hợp chuẩn bị báo cáo.
- Các nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung.
- GV kết luận: - Những ngôi nhà được xây dựng cho thấy được sự phát triển không ngừng trên đất nước ta. Là những người chủ tương lai của đất nước, các em phấn đấu học tập để đất nước luôn phát triển.
3. Đọc diễn cảm. 
- Luyện đọc diễn cảm (thầm) 
Đọc cho nhau nghe, góp ý bổ sung..
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.. 
- GV nhận xét, khuyến khích.
4. Hoạt động kết thúc tiết học .
Việc 1 : Các em có đề xuất ý kiến gì về bài học . 
Việc 2 : Các em viết cảm xúc sau khi học bài này gửi vào hộp thư bè bạn 
Việc 3 : Ban học tập gọi 1 số bạn lên đọc thư của mình rồi mời cô chia sẻ. 
 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cần cố gắng học tập thật tốt để mai sau góp sức xây dựng đất nước ngày càng phát triển.
- Nhận xét tiết học.
**********************
Tiết 15 : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* HS có khả năng kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động: PCTHĐTQ tổ chức cho các bạn kê lại câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
- PCTHĐTQ nhận xét.
- GV nhận xét chung.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn đọc .
+ Việc 1: HS đọc đề bài trong sgk.
+ Việc 2: HS gạch chân dưới những từ ghi yêu cầu chính của đề: những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
+ Việc 3: HS nêu đề bài.
 Hướng dẫn HS kể:
+ Việc 1: Đọc các gợi ý trong SGK. 
+ Việc 2: Tìm những câu chuyện ngoài SGK.
	+ Việc 3: Giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà.
 HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn kể và nêu nội dung truyện.
	+ Việc 1: HS tập kể, trao đổi trong nhóm.
	+ Việc 2: HS thi kể, đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
	+ Việc 3: Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay và đúng.
B. HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG:
	* Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.- Nhận xét tiết học. 
- GV nhận xét tiết học
Tiết 30 : Luyện từ và câu
 TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1,2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi ôn lại kiến thức.
- CTHĐTQ nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung.
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.
- HS trao đổi mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1:
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: suy nghĩ, ghi kết quả ra giấy nháp.
Việc 3: Báo cáo trước nhóm.
Việc 4: Thư kí tổng hợp kết quả chung của cả nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận: 
a) cha , mẹ, chú, dì, ông, bà , thím, cô
b) thầy giáo, cô giáo , bạn bè, lớp trưởng ..
c) công nhân, nông dân, hoạ sĩ , giáo viên, bác sĩ , bộ đội, ..
d) Dao, Kinh, Thái, Ba-na, Mường .
Bài 2:
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: suy nghĩ, ghi kết quả ra giấy nháp.
Việc 3: Báo cáo trước nhóm.
Việc 4: Thư kí tổng hợp kết quả chung của cả nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận: 
a) Anh em  đỡ đần./Công chachảy ra./Con hơn cha là nhà có phúc./Chim có tổ người có tông
b) Không thầy đố mày làm nên./Kính thầy yêu bạn./Tôn sư trọng đạo./Máu chảy ruột mềm
c) Học thầy không tày học bạn./Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ./Bốn biển một nhà
Bài 3:
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: suy nghĩ, ghi kết quả ra giấy nháp.
Việc 3: Báo cáo trước nhóm.
Việc 4: Thư kí tổng hợp kết quả chung của cả nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận: 
+ Mái tóc:bạc phơ, đen mượt, muối tiêu ,lơ thơ, dày,.
+ Đôi mắt:đen láy, một mí, tinh ranh, lim dim, trầm tư, mơ màng, hiền hậu,. .
+ Khuôn mặt:vuông vức, thanh tú, trái soan, bầu bĩnh, phúc hậu..
+ Làn da:trắng trẻo, trắng xanh, đen sì, căng bóng, nhăn nheo.. 
+Vóc người:vạm vỡ ,mảnh mai,gầy đét,dong dỏng, còm nhom.
Bài 4:
Việc 1: Đọc yêu cầu đề bài.
Việc 2: Làm bài vào vở.
GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình dáng.
- 2 – 3 học sinh đọc bài làm trước lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương
B. HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG:
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài viết của mình cho bố mẹ nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 29 : Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả hoạt động )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi ôn lại kiến thức.
- CTHĐTQ nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung.
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.
- HS trao đổi mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập.
Việc 2: Trả lời các câu hỏi vào nháp.
Việc 1: Đặt câu hỏi cho bạn và nhận xét câu trả lời của bạn.
Việc 2: Đổi vai để thực hiện.
Việc 1: Báo cáo trước nhóm.
Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: 
.Đ1:Bác Tâm  loang ra mãi.(Tả bác Tâm vá đường ).
.Đ2:Mảng đường HCN..như vá áo ấy. (Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng đường được vá rất đẹp, rất khéo) 
.Đ3:Bácbác. (Tả bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái liền trước mảng đường đã vá xong).
Bài 2:	
Việc 1: Đọc kĩ đề bài.
Việc 2: Làm bài vào nháp.
- 2 – 3 học sinh đọc bài làm trước lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương
B. HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG:
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài viết của mình cho bố mẹ nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 30 : Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả hoạt động )
I. MỤC TIÊU: 
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn tả hoạt động của một người đã làm tiết trước.
- CTHĐTQ nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung.
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.
- HS trao đổi mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1:
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: HS quan sát tranh, ảnh.
- GV hỗ trợ: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé. Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
- GV dán dàn ý lên bảng.
I.Mở bài:Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II.Thân bài:
a) Hình dáng:Hai má;mái tóc;cái miệng.
b) Hành động:
- Biết đùa nghịch; biết khóc; hờn dỗi; vòi ăn.
- Vận động luôn tay chân; cười ;nũng nịu; ê a; đi lẫm chẫm; Tiếng nói thánh thót; lững chững; thích nói.
III.Kết luận:Em yêu bé.
Việc 3: HS làm bài.
- 2 – 3 học sinh đọc bài làm trước lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Làm bài vào nháp.
- 2 – 3 học sinh đọc bài làm trước lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : “Kiểm tra viết tả người”.
- Dặn HS viết chưa đạt vè nhà hoàn chỉnh.
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2015
Nguyễn Thị Hồng Thắm

File đính kèm:

  • docTUAN_15_VNEN.doc