Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 22

1. Điền cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo các câu ghép:

(nếu . thì . ; nếu mà . thì . ; hễ . thì . ; hễ mà . thì . ; giá mà . thì .)

 a). . chủ nhật này trời đẹp . chúng ta sẽ đi cắm trại .

 b). . bạn Nam phát biểu ý kiến . cả lớp lại trầm trồ khen ngợi

 c). . ta chiếm được ngọn đồi này . trận đánh sẽ rất thuận lợi

2. Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép:

 a). Hễ em làm xong các bài tập Tiếng Việt.

 b). Nếu ta chủ quan .

 c). . thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập

 .

 

doc37 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 
Phiếu học tập
a) Tên người: 
+ Tên một bạn nam trong lớp em 
+ Tên một bạn nữ trong lớp em 
+ Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta 
 + ..................................................... 
 + ...................................................... 
 + ..................................................... 
b) Tên địa lí 
+ Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo) 
+ Tên một xã (hoặc phường) 
 + ....................................................... 
 + ..................................................... 
.........................................
Bài 22B MỘT DÃI BIÊN CƯƠNG
 * Em đọc mục tiêu 
A. Hoạt động cơ bản
 1. Quan sát các tấm ảnh và cho biết em có cảm nhận gì về cảnh vật và những con người trong ảnh (trang 66) 
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: 
 CAO BẰNG
3. Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa: (trang 67) 
4. Cùng luyện đọc: 
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 1). Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế xa xôi, hiểm trở của Cao Bằng? 
 .
. 
 2). Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào ở khổ thơ 2 và 3 để nói lên: 
+ Lòng yêu mến khách, của người Cao Bằng? 
.
. 
+ Sự đôn hậu của người Cao Bằng? 
.
. 
 3). Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng. (khổ thơ 4 và 5) 
.
. 
 4). Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? (Khổ 6) Chọn ý đúng để trả lời. 
 .
Bài văn thuộc thể loại: .. của tác giả: 
Ý nghĩa: .
.
 6. Học thuộc lòng bốn khổ thơ đầu 
.
B. Hoạt động thực hành
1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau 
 a). Thế nào là kể chuyện? 
. 
 b). Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? 
 c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 
 +  
 + .... 
 + .. 
2. a). Đọc câu chuyện sau: Ai giỏi nhất ? (trang 69) 
 b). Chọn ý đúng để trả lời câu hỏi 
 b1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật? 
 . 
 b2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? 
 b3. Ý Nghĩa của câu chuyện trên là gì? 
3. Đọc lời giới thiệu và nghe thầy cô kể câu chuyện "Ông Nguyễn Khoa Đăng" 
4. Đọc thầm lời giải nghĩa những từ khó trong truyện: 
5. Dựa theo lời kể của thầy cô vá các tranh vẽ dưới đây, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện "Ông Nguyễn khoa Đăng" 
- Người này ra sức chối
..
..
..
.
.
.
..
.
Quan sai người múc một chậu nước 
..
..
..
.
.
.
..
.
- Quân sĩ cải trang thành dân phu 
..
..
..
.
.
.
..
.
- Các võ sĩ bất ngờ xông ra 
..
..
..
.
.
.
..
.
6. Nói về sự thông minh, tài trí của ông Nguyễn khoa Đăng 
 a). Trong cách tìm ra kẻ ăn cắp tiền của anh bán dầu: 
 .
.. 
 Trong phán đoán đúng đắn, lột được mặt nạ của kẻ giả mù: .
.. 
 b). Trong mưu kế tổ chức bắt bọn cướp, trong ngoài phối hợp rất bất ngờ: 
..
.. 
 Trong việc sử dụng sức người để khai khẩn đất hoang vùng biên giới: 
...
.. 
Bài 22C . CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP
* Em đọc mục tiêu 
 Hoạt động thực hành
1. Thi đặt câu ghép 
Quan sát các tấm ảnh các em hãy đặt câu theo mẫu: 
 Mẫu: 
Ảnh 1. 1). Anh sút bóng, em tâng bóng 
 2). Em đội mũ, anh đầu trần 
Ảnh 2. 1). ............................................................................................... 
 2). .............................................................................................. 
Ảnh 3. 1). ............................................................................................... 
 2). .............................................................................................. 
Ảnh 4. 1). ............................................................................................... 
 2). .............................................................................................. 
2. Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây: 
Câu ghép
QHT/
Cặp QHT
Vế câu 1
Vế câu 1
CN 1
VN 1
CN 1
VN 1
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn, nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
...........
...........
...........
............
.............
...........
...........
...........
............
.............
...........
...........
...........
............
.............
...........
...........
...........
............
.............
...........
...........
...........
............
.............
b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương
............
............
.............
............
............
.............
............
............
.............
............
............
.............
............
............
.............
3. Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
 (trang 74) 
 a). Tuy hạn hán kéo dài ...................................................................................
 b). ...................................................................................nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
4. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện: Chủ ngữ ở đâu? (trang 75)
 a). Câu ghép trong mẫu truyện 
 b). Khoanh tròn cặp quan hệ từ trong câu ghép: 
 c). Tìm các vế câu, gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ
.
5. Em hãy viết bài văn kể chuyện theo một trong các đề bài sau: 
 1). Kể một kĩ niệm khó quên về tình bạn 
 2). Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những câu chuyện đã được đọc 
 3). Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
 Em chọn đề: .................................................................................................. 
Bài làm
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
..................................
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 16. EM LÀ NGƯỜI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS:
 1. Kể được một số nét đặc trưng về đất nước và con người Việt nam.
 2. Yêu quý và tự hào về đất nước, con người Việt nam.
 3. Biết thể hiện tình yêu Tổ quốc, dân tộc bằng những hành vi, việc làm phù hợp trong cuộc sống hằng ngày. 
II. Tiến trình.
 Khởi động 
 1) HS nghe và hát các bài hát về Việt nam.
 2) Trả lời câu hỏi: Em có cảm xúc gì khi nghe những bài hát về Việt nam?
A. Hoạt động cơ bản.
 1. Truyền thống đấu tranh giữ nước.
 1) Đọc thông tin:
 Việt Nam có truyền thống giữ nước kiên cường và oai hùng, đã chiến thắng giặc ngoại xâm, như nhà Tống, nhà Minh, nhà Nguyên, nhà Thanh, thực dân pháp, đế quốc Mĩ, .... Những địa danh và những tên người gợi nhớ đến lịch sử hào hùng của dân tộc như bạch Đằng, Điện Biên Phủ, hay Trần Hưng Đạo, Võ Nguyên Giáp, ...
 Lý Thường Kiệt là một đại thần đã trải qua ba triều vua (Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông), được triều đình tin tưởng, nể trọng. Lý Thường Kiệt là một nhà quân sự kiệt xuất, có tài thao lược lỗi lạc, phá Tống, bình Chiêm, đánh đâu thắng đấy. Ông cũng là một nhà chính trị tài giỏi và ngoại giao xuất sắc. Về văn học, ông để lại cho đời bài thơ bất hủ “Nam quốc sơn hà”và bài hịch hùng tráng “Phạt Tống lộ bố văn”. Lý hường Kiệt cho xây dựng đất nước, chăm lo đời sống cho nhân dân, tu bổ đê điều, đường sá, đình chùa và tiến hành cải tổ bộ máy hành chính trong toàn quốc. Ông tự mình đi xem xét vùng biên cương phía Nam và tăng cường lực lượng bố phòng ở đó nhằm chặn sự tiến công quấy rối của quân Chăm-pa.
 Ông tập trung xây dựng phòng tuyến chính của quân ta dựa vào bờ nam sông Như Nguyệt (sông cầu). Có rào giậu nhiều tầng, chạy dài trên 200 dặm từ chân núi Tam Đảo đến sông Lục Đầu. Dưới sông có thủy quân, trên thành có quân đóng và tuần tiểu. Với phòng tuyến này, quân ta nắm chắc khả năng chặn địch, bảo vệ an toàn kinh thành Thăng Long và cả một vùng trung châu rộng lớn và trù phú của đất nước. Quân xâm lược luông đụng phải sức phản công dữ dội của lực lượng chiến đấu dũng mãnh dưới sự chỉ huy linh hoạt sắc bén của tướng quân Lý Thường Kiệt. Những đạo quân đổ bộ đều phải đầu hàng.
 2) Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
- Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt đã có công bảo vệ đất nước như thế nào?
- Em có suy nghĩ và cảm xúc như thế nào về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt?
- Em còn biết thêm những vị Anh hùng dân tộc nào đã có công giữ nước?
- Em muốn làm gì để thể hiện lòng biết ơn các thế hệ cha ông đã có công giữ nước?
Kết luận : .......................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.....................................................................................................................
 2. Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt nam.
 1) Đọc thông tin:
 1.Chuyện kể rằng, có cậu bé tên Mạc Đỉnh Chi nhà nghèo nhưng rất ham học. Nhà nghèo nên cậu không thể đến lớp như bạn bè mà chỉ đứng ngoài lớp, nghe thầy giảng bài. Đêm đến, không có đèn thắp sáng, cậu phải bắt đom dóm cho vào vỏ quả trứng lấy ánh sáng học bài. Chính nhờ lòng say mê ham học ấy, sau này cậu đã đỗ trạng nguyên, học vị cao nhất thời bấy giờ. Mạc Đỉnh Chi đã trở thành tấm gương vượt khó học giỏi và câu chuyện này đã được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
*********
 2. Con cháu dòng tộc họ Trần nhiều người đã thành danh và đi vào lịch sử mà tiêu biểu là qua 2 thế kỉ với 14 đời vua trị vì đất nước, trong đó có hơn một trăm năm (1225-1329) với 5 đời vua (Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông và Trần Minh Tông) đã có công xây dựng đất nước hưng thịnh, để lại cho hậu thế cả một di sản thật to lớn và độc đáo trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, đặc biệt là quân sự.
 Tộc Trần cũng sinh ra những danh tướng kiệt xuất như Trần Tự Khánh, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, ... Trong bản diễn ca lịch sử nước ta năm 1942, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thời Trần văn giỏi, võ nhiều/Ngoài dân thịnh vượng, trong triều hiển minh”.
 Đến thời đại Hồ Chí Minh, con cháu tộc Trần tiếp tục đóng góp sức lực, trí tuệ cho đất nước, đó là đồng chí Trần Phú-nguyên Tổng Bí thư của Đảng, GS Trần Văn Giàu, Trân Huy Liệu, danh tướng Trần Văn Trà, Trần Nam Trung, ... đồng chí Trần Đức Lương-nguyên chủ tịch nước và các giáo sư, tiến sĩ, tướng lĩnh, sĩ quan cao cấp quân đội đã và đang công tác trên mọi miền đất nước.
*********
 3. Họ Hoàng chúng tôi vốn có truyền thống hiếu học. “Học điền bi kí” năm 1826 còn ghi tên 20 cụ (trong đó có các cụ họ Hoàng) đã góp nhau gần 7 mẫu Bắc bộ để nuôi thầy, mở trường và cấp giấy bút cho học trò nghèo.
 Hưởng ứng cuộc vận động của mặt trận dân chủ Đông Dương năm 1937, cụ Hoàng Gia Bình đã mua đất xây dựng trường Hương học cạnh đường 69, bỏ ra 1 mẫu rưỡi ruộng trả lương thầy dạy 3 lớp ghép. Chính vì vậy mà khuyến học ngày nay của dòng họ dược phát huy có phần thuận lợi.
*********
 4. Sinh ra trong một gia đình thuần nông, ngay từ nhỏ Tuân đã có ý thức được nỗi vất vả, cơ cực hằn lên cả ánh mắt mẹ cha. Bó mẹ Tuân ngoài vài sào ruộng đều có nghề phụ, mẹ Tuân khâu dép thuê, bố đi làm phụ hồ để kiếm thêm thu nhập. Lớn lên bằng sự nhọc nhằn của mẹ cha, Tuân thấm nhuần đức hi sinh sinh ấy. Vì thế suốt từ bé đến hai năm đầu vào cấp ba và cả nữa năm học lớp 12. Tuân luôn cố gắng thu xếp việc học để phụ giúp, đỡ đần bố mẹ việc đồng áng, chi cho tới kì 2 lớp 12 và thời gian ôn thi nước rút, khi bố mẹ can hết lời, Tuân mới dành nhiều thời gian hơn vào việc học.
 Giành điểm số khá ấn tượng trong kì tuyển sinh đại học năm 2014 với 28,5 điểm, trong đó toán đạt 9,25 điểm; Vật lí 9, Hóa học 10, Nguyễn Văn Tuân – học sinh Trường Trung học phổ thông Ứng Hòa B, Ứng Hòa, Hà Nội chính thức trở thành thủ khoa Đại học Quốc Gia Hà Nội.
 2) Thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Truyền thống hiếu học Việt Nam được thể hiện qua những việc làm nào?
- Em hãy kể những việc làm khuyến học ở địa phương.
- Em có suy nghĩ gì về truyền thống hiếu học Việt nam?
Kết luận : .......................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
 3. Truyền thống văn hóa Việt Nam.
 1) Đọc thông tin:
- Việt Nam có nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận như Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Nghệ thuật ca trù. Hội Gióng, Hát xoan, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Đờn ca tài tử Nam Bộ; có nhiều lễ hội như Lễ hội Đền Hùng, Thánh Gióng, ... lễ hội ở từng địa phương như Chiếu chèo ở sân đình, Việt Nam có lịch sử văn hóa nghìn năm văn hiến với các di sản văn hóa như Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, ...
- Ngôn ngữ ở Việt Nam cũng rất đa dạng. Nhiều dân tộc có ngôn ngữ riêng như Tày, Gia-rai, Khmer, ... 
- Trang phục các dân tộc Việt Nam. Mỗi dân tộc có trang phục với sắc thái độc đáo riêng như dân tộc Kinh, Thái, Dao, Tày, Ê-đê, Gia-rai, ...
- Quần thể di tích Cố đô Huế gồm toàn bộ những di tích lịch sử - văn hóa do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỉ 19 đến nữa đầu thế kỉ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa (nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế)
 Nằm ở bờ Bắc sông Hương, tổng thể kiến trúc của Cố đô Huế được xây dựng trên một mặt bằng với diện tích hơn 500ha và được giới hạn bởi ba vòng thành theo thứ tự ngoài lớn, trong nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
 2) Trao đổi chia sẻ về văn hóa Việt nam (thời gian, giá trị, địa điểm, ... )
- Nêu tên một nét văn hóa Việt.
- Em hãy giới thiệu thêm những nét văn hóa đẹp ở địa phương em.
- Em có cảm xúc như thế nào sau khi hiểu về văn hóa Việt?
- Chúng ta bảo vệ và giữ gìn văn hóa Việt Như thế nào?
Kết luận : .......................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
4. Kinh tế Việt Nam
 1) Quan sát các ảnh và so sánh sự khác biệt của nền kinh tế việt Nam trước kia và hiện nay?
 2) Trao đổi và nhận xét những thành tựu trong phát triển kinh tế Việt nam hiện nay mà em biết.
- Sau 10 năm, tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi cũng đã giảm 14% (xuống còn 29,3%) năm 2010, nhưng Việt Nam vẫn nằm trong số 36 quốc gia có tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trên phạm vi toàn cầu.
- Việt Nam là một trong những nước trên thế giới xuất khẩu nhiều hồ tiêu, gạo, cà phê, cao su. Việt Nam từ một đất nước rất nghèo đã trở thành một đất nước có thu nhập trung bình.
Kết luận : ............................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 Các nhóm HS thảo luận, xác định tên, mục tiêu dự án và tiến hành xây dựng dự án của nhóm theo mẫu:
 Tên dự án: .......................................................................................................
 Thời gian thực hiện dự án: Từ ................................... đến ..............................
 Nhóm thực hiện: - ........................................................................................... 
 - ...........................................................................................
 - ...........................................................................................
 - ...........................................................................................
 Mục tiêu dự án: 1) .........................................................................................
 2) .........................................................................................
 Nhiệm vụ dự án: 1) .........................................................................................
 2) .........................................................................................
 3) .........................................................................................
 Những thuận lợi đã có:
 - ...........................................................................................
 - ...........................................................................................
 Những khó khăn có thể gặp phải:
 - ...........................................................................................
 - ...........................................................................................
 Những biện pháp/hoạt động cụ thể cần phải thực hiện:
 - ...........................................................................................
 - ...........................................................................................
Kế hoạch triển khai cụ thể:
STT
Nội dung hoạt động
Thời gia 
thực hiện
Sản phẩm
Người chịu trách nhiệm
......
..................................
..................................
.....................
....................
.....................
....................
.....................
....................
......
..................................
..................................
.....................
....................

File đính kèm:

  • docLOP 5 Vnen tuan 22.doc