Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 19 (buổi chiều)

TẬP ĐỌC

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI .

I. Mục tiêu :

 -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ.

-Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)

II. Đồ dùng dạy học :

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn : “Nhưng còn, trước nhất”

 

doc13 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 19 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, HS tự ghi những ví dụ về dung dịch mà em biết vào vở ghi khoa học. Ví dụ: Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường,dung dịch giấm và muối,....
 HS tự nêu câu hỏi
-Dung dịch là gì?
-Muốn tạo một dung dịch thì ít nhất phải có mấy chất trở lên,trong đó phải có một chất ở thể gì?và chất kia phải thế nào?
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào?
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc mục HD thực hành Ở SGK trang 77 thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK sau đó các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
+ Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng , sau ít phút nhấc đĩa ra, các thành viên trong nhóm nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa để rút ra nhận xét, so sánh với kết quả dự đoán ban đầu, ghi vào vở khoa học.
-HS quan sát hình và đọc mục bạn cần biết ở SGK trang 77 để hoàn thành nội dung ở phiếu BT.
 - Nội dung phiếu
1. Khoanh vào câu trả lời đúng nhất
 Dung dịch là gì?
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều.
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau.
Cả hai trường hợp trên.
2. Khoanh vào câu trả lời đúng 
 Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
Lọc.
 Lắng.
 Chưng cất.
 Phơi nắng.
3. Khoanh vào câu trả lời đúng 
a. Lọc.
 b. Lắng.
 c. Chưng cất.
 d. Phơi nắng.
-HS tự ghi bài học vào vở khoa học
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch
+ Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- HS trình bày bài học
-HS hai đội tiếp nối nêu câu hỏi và trả lời
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
_____________________________________________
T2 : 4B	KHOA HỌC
TẠI SAO CÓ GIÓ .
I. MỤC TIÊU:
  Sau bài học, học sinh biết:
    - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
    - Giải thích tại sao có gió.
    - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
-Giaó dục hs yêu khoa học ,trân trọng thành quả mà các nhà khoa học nghien cứu ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
          - Hình trang 74,75 sgk, chong chóng.
          - Dụng cụ thí nghiệm.
III.Phương án tìm tòi:
Phương pháp thí nghiệm.
IV.Hoạt động dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
Không khí cần cho sự sống như thế nào?
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
- GV chỉ ra ngoài cây và H: Nhờ đâu mà lá cây lay động?
+ Nhờ đâu mà diều bay?
Vậy các em có thắc mắc tại sao lại có gió không? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được điều đó.
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Các em vẫn thường bắt gặp những cơn gió.
H:Em hiểu tại sao có gió?
GV ghi câu hỏi lên bảng.
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
-   Tại sao có gió?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: *  Tại sao có gió?,theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
H: Sau thí nghiệm này em rút ra nguyên nhân tại sao có gió?
GV tiểu kết:
H: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
H: Em hãy nêu những ứng dụng của gió trong đời sống?
tiết học .
H:Tại sao có gió?
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét.
- HS: Nhờ gió.
 HS theo dõi .
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Gió do không khí tạo nên.
- Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió.
- Do nắng tạo nên.
- Do các ngôi nhà chắn nhau tạo nên....
HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Có phái gió do không khí tạo nên không?
- Liệu có phải nắng tạo nên gió không?
.....
- Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
- Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống.  Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống còn lại.
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
- Các nhóm trả lời.
- Cối xay gió, chong chóng quay...
HS nêu lại bài học.
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2016
Buổi sáng :4E,4D,4C,4A	KHOA HỌC
TẠI SAO CÓ GIÓ .
Đã soạn chiều thứ 2
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016
Buổi sáng T1 : 4A	TOÁN
Bài 61. DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (T1)
I. Mục tiêu: Em biết:
-Cách tính diện tích của hình bình hành.
-Vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình hành để giải toán.
 -Có kỹ năng trình bày,lắng nghe,biết chia sẻ,trao đổi với bạn.Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân,nhóm.
-HS tích cực tham gia học tập,mạnh dạn trong học tập. Có tÝnh cÈn thËn, tØ mØ, chÝnh x¸c khi häc to¸n.
II. Đồ dùng: bảng nhóm
III. Các hoạt động:
*Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi 
-Đọc thầm mục tiêu ,chia sẻ trong nhóm, trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
+ Chơi trò chơi : Thi cắt, ghép hình
- Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp
+ Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S = a x h
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành)
- Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi
+Việc 1;Đọc yêu cầu
+ Việc 2:Tính diện tích mỗi hình bình hành sau
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động cá nhân
+ 1 (SGK, Tr.14) : Tính diện tích hình bình hành
- GV nhận xét, dặn dò học sinh.
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
	_______________________________________________
T2:	TẬP ĐỌC
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI .
I. Mục tiêu : 
 -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ.
-Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn : “Nhưng còn, trước nhất”
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Bài cũ: (5’)
Cầu Khẩy lên đướng đi diệt yêu tinh cùng ai?
-Nêu nội dung của truyện?
2.Bài mới:
Giới thiệu bài : G thiệu trực tiếp bài đọc .
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc (10’)
-Hd đọc đúng.
-Gọi HS tìm từ khó GV ghi lên bảng hướng dẫn HS phát âm.
Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ.
Luyện đọc theo nhóm đôi
GV đọc mẫu.Lưu ý hS giọng kể chậm, dàn trải , dịu dàng ,; chậm hơn ở câu thơ kể
HĐ 2: Tìm hiểu bài ( 9’)
Đọc thầm khổ thơ 1
Trong “ câu chuyện cổ tích “này , ai là người được sinh ra đầu tiên?
Đọc thầm các khổ thơ còn lại .
+ Sau khi sinh ra vì sao có ngay mặt trời ?
+ Sau khi sinh ra vì sao có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Thảo luận nhóm rút ý nghĩa bài thơ.
Ý nghĩa: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em, hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
HĐ 3: Đọc diễn cảm . (12’)
Gọi Hs đọc tiếp nối bài thơ .
-GV treo đoạn: Nhưng còn, trước nhất”.
-Cho Hs đọc theo nhóm .
-Cho HS nhẩm HTL bài thơ
-Thi đua đọc diễn cảm ở khổ thơ 4,5.
-GV theo dõi nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: (4’)
+ Sau khi sinh ra vì sao có ngay người mẹ?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
GV nhận xét tiết học .
Về nhà học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài Bốn anh tài (TT )
-2 HS đọc truyện Bốn anh tài .
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-1 HS khá đọc cả bài.
-Đọc nối tiếp. (2 l)
HS luyện đọc theo nhóm 
Lắng nghe
Cả lớp 
 Trả lời 
Cả lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm trả lời 
3- 5 em.Lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
 Nhóm 2
Học thuộc lòng bài thơ
 4-5 em.
- Lắng nghe và ghi nhớ
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
	____________________________________________
T4:	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
-Nắm vững hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. Bút dạ và giấy trắng.
III. Hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: (4’) Gọi hs nhắc lại 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở bài.HĐ 1: Hướng dẫn BT1 (12’)
-Gọi hs đọc yêu cầu của BT1 trang 10.
-Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn văn . 
-Yêu cầu các nhóm nêu ý kiến .
-Lắng nghe và nêu nhận xét chung.
-Nêu kết luận có 2 cách mở bài.
 HĐ 2: Hướng dẫn BT2 (14’)
-Gọi hs đọc yêu cầu BT2 tr 10.
-Nhắc sơ lược hs chỉ viết phần mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học ở nhà hoặc ở trường.Phải viết 2 đoạn theo 2 cách khác nhau.
-Gọi hs đọc đoạn mở bài của mình.
-Nhận xét, tuyên dương những hs có đoạn mở bài hay và đúng theo yêu cầu.
-Nhắc những hs chưa hoàn chỉnh đoạn văn phải tiếp tục viết cho đầy đủ.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
-Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị bài:Luyện tập XD kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
-Nêu 2 cách mở bài: trực tiếp, gián tiếp.
-Xem tranh sgk trang 10
- Hs đọc nối tiếp 3 đoạn mở bài trong sgk.
-Trao đổi theo cặp tìm điểm giống và khác nhau trong từng đoạn.
-Trình bày ý kiến:
-Lắng nghe và nêu nhận xét.
-Thực hành vào vở BT2.
-Chú ý viết 2 đoạn văn theo 2 cách mở bài khác nhau.
-Từng hs đọc lên 2 đoạn mở bài của .
-Những hs có bài viết hay dán phiếu lên bảng.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Lắng nghe nhận xét của gv.
- Lắng nghe và ghi nhớ
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016
Buổi sáng T1,2 : 3C,3E	ĐẠO ĐỨC
§oµn kÕt víi thiÕu nhi Quèc tÕ
I. Môc tiªu:
1. HS biÕt ®îc :
- Bíc ®Çu biÕt thiÕu nhi thÕ giíi ®Òu lµ anh em, b¹n bÌ, do ®ã cÇn ph¶i ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau kh«ng ph©n biÖt mµu da , ng«n ng÷.
- TrÎ em cã quyÒn tù do ®îc kÕt giao b¹n bÌ,®îc tiÕp nhËn th«ng tin phï hîp, ®îc gi÷ g×n b¶n s¾c d©n téc vµ ®îc ®èi xö b×nh ®¼ng. 
2. HS tÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thiÕu nhi quèc tÕ phï hîp víi kh¶ n¨ng do nhµ trêng , ®Þa ph¬ng tæ chøc.
3. HS cã th¸i ®é t«n träng, th©n ¸i, h÷u nghÞ víi c¸c b¹n thiÕu nhi c¸c níc kh¸c.
II. Tµi liÖu ph¬ng tiÖn :
- C¸c t liÖu vÒ ho¹t ®éng giao lu gi÷a thiÐu nhi ViÖt Nam víi thiÕu nhi quèc tÕ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Khëi ®éng: 3’- GV cho HS h¸t bµi h¸t nãi vÒ thiÕu nhi ViÖt nam víi thiÕu nhi Quèc TÕ.
2. Bµi míi:30’
a. Ho¹t ®éng 1 : Ph©n tÝch th«ng tin.
* Môc tiªu : 
- HS biÕt nh÷ng biÓu hiÖn cña t×nh ®oµn kÕt, h÷u nghÞ thiÕu nhi quèc tÕ .
- HS hiÓu trÎ em cã quyÒn ®îc tù do kÕt giao b¹n bÌ.
* TiÕn hµnh :
- GV chia nhãm, ph¸t cho mçi nhãm 1 vµi tin ng¾n vÒ c¸c ho¹t ®éng h÷u nghÞ 
- HS nhËn phiÕu 
Gi÷a thiÕu nhi ViÖt Nam vµ thiÕu nhi quèc tÕ .
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn t×m hiÓu ND vµ ý nghÜa cña c¸c ho¹t ®éng ®ã. 
- C¸c nhãm th¶o luËn 
- GV gäi HS tr×nh bµy 
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy 
-> C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt 
* GV kÕt luËn : C¸c anh em vµ th«ng tin trªn cho chóng ta thÊy t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ gi÷a thiÕu nhi c¸c níc trªn thÕ giíi .
b. Ho¹t ®éng 2 : Du lÞch thÕ giíi 
* Môc tiªu :
- HS biÕt t×m thªm vÒ c¸c nÒn v¨n ho¸, vÒ cuéc sèng, häc tËp cña c¸c b¹n thiÕu nhi 1 sè níc trªn thÕ giíi vµ trong khu vùc.
* TiÕn hµnh :
- GV yªu cÇu : mçi nhãm ®ãng vai trÎ emcña 1 níc nh : Lµo, Cam pu - chia, Th¸i Lan . Sau ®ã ra chµo, móa h¸t vµ giíi thiÖu ®«i nÐt vÒ v¨n ho¸ cña d©n téc ®ã, vÒ cuéc sèng, 
- HS nhËn nhiÖm vô vµ chuÈn bÞ 
- HS c¸c nhãm tr×nh bµy 
- C¸c HS kh¸c ®Æt c©u hái ®Ó giao lu cïng nhãm ®ã.
- GV hái : qua phÇn tr×nh bµy cña c¸c nhãm, em thÊy trÎ em c¸c níc cã ®iÓm g× gièng nhau ? 
- HS tr¶ lêi 
* GV kÕt luËn : ThiÕu nhi c¸c níc tuy kh¸c nhau vÒ mïa da, ng«n ng÷, ®iÒu kiÖn sèng, ... Nhng cã nhiÒu ®iÓm gièng nhau nh ®Òu yªu th¬ng mäi ngêi, yªu quª h¬ng, ®Êt níc cña m×nh. 
c. Ho¹t ®éng 3 : Th¶o luËn nhãm 
* Môc tiªu : HS biÕt ®îc nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó tá lßng ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thiÕu nhi quèc tÕ.
* TiÕn hµnh : 
- GV chia nhãm, yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn, liÖt kª nh÷ng viÖc c¸c em cã thÓ lµm ®Ó thÓ hiÖn t×nh ®oµn kÕt, h÷u nghÞ víi thiÕu nhi quèc tÕ ? 
- HS nhËn nhiÖm vô
- HS c¸c nhãm th¶o luËn.
- GV gäi HS tr×nh bµy
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-> HS nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
GV kÕt luËn: §Ó thÓ hiÖn t×nh h÷u nghÞ ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ cã rÊt nhiÒu c¸ch, c¸c em cã thÓ tham gia ho¹t ®éng.
+ KÕt nghÜa víi thiÕu nhi quèc tÕ.
+ Tham gia c¸c cuéc giao lu.
+ ViÕt th göi ¶nh, göi quµ
- Líp, trêng em ®· lµm g× ®Ó bµy tá t×nh c¶m ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thÕu nhi quèc tÕ.
- HS tù liªn hÖ.
3. Cñng cè dÆn dß: 3’
- Su tÇm tranh ¶nh
- VÏ tranh, lµm th¬
* NhËn xÐt tiÕt häc.
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
	__________________________________________
T3,4 : 4D,4C	KHOA HỌC
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số tác hại của bo: thiệt hại về người và của. 
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn. 
µ TNTT: do điện giật sét đánh: 
+ Học sinh biết sự nguy hiểm của sét và tai nạn do sét đánh gây ra
+ Biết được cách phòng tránh tai nạn do sét gây ra
+ Thực hiện phịng trnh tai nạn do sét gây ra.
µ GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí , thức ăn nước uống từ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Hình trang 76, 77 SGK
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Tại sao có gió?
Nguyên nhân gây ra gió?
Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên?
GV nhận xét 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp giĩ 
GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió) 
GV yêu cầu HS họp nhóm đôi, phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, yêu cầu HS họp nhóm quan st hình vẽ v đọc các thông tin trong trang 76 và hoàn thành phiếu bài tập
GV yªu cầu HS thảo luận nhom 4, quan st hình 5, 6 v nghin cứu mục Bạn cần biết trang 77 để trả lời câu hỏi:
Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão
Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. 
Ở địa phương em đã phòng chống bão như thế nào?
GV kết luận liên hệ GDBVMT
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài
Chuẩn bị bài: Không khí bị ô nhiễm.
GV nhận xét tiết học.
HS trả lời
HS nhận xét
HS đọc
HS thảo luận nhóm và làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập
Một số HS ln trình by
HS nhận xét
HS thảo luận nhom, 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
HS nhận xét, bổ sung 
HS trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
___________________________________________
Buổi chiều : 4E, 4A 4B 
KHOA HỌC
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
Đã soạn buổi sáng
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016
T1,	TOÁN
Bài 62. PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
 - Em nhận biết bước đầu về phân số có tử số,mẫu số.
- Biết đọc viết phân số.
 - Có kü n¨ng gi¶i lo¹i to¸n nªu trªn, lµm tÝnh chÝnh x¸c, thµnh th¹o.
- Cã tÝnh cÈn thËn, lµm tÝnh chÝnh x¸c. Cã ý thøc häc tËp.
II. Đồ dùng:
- Tờ giấy hình tròn, các hình vẽ (như SGK)
- Các tấm thẻ
III. Các hoạt động: * Khởi động:
- TBĐN lên cho lớp khởi động: Cả lớp hát.
- GV ghi đề bài lên bảng
- HS ghi vở - Đọc mục tiêu bài.
- HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý kiến của mình để đạt được mục tiêu đó
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm
+ Chơi trò chơi : Ghép thẻ
- Hoạt động 4: Hoạt động cặp đôi
+Việc 1 : Thảo luận cách viết và đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây.
+Việc 2 : Đọc kĩ nội dung : Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân
+ 1 (SGK, Tr.18) :
a. Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình.
b. Tô màu vào mỗi hình vẽ để được phân số tương ứng
- Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm đôi
+Việc 1 :Đọc yêu cầu
+ Việc 2 :3 (SGK, Tr.19) : Vẽ hình biểu diễn phân số  ; .
GV nhận xét
BỔ SUNG: .............................................................................................................
.................................................................................................................................
	_________________________________________
T2	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ ĐỒVẬT
I. Mục tiêu : 
-Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)
-Gọi vài HS đọc lại phần mở bài đã làm ở tiết trước.
-Cho HS nêu lại các cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của bài.
Hướng dẫn luyện tập . (28’)
Bài tập 1: Gọi Hs đọc bài tập 1.Cả l

File đính kèm:

  • docBai_37_Dung_dich.doc