Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 22

ĐỊA LÍ

 CHÂU ÂU.

Mục tiêu:

Mục tiu chung

- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lnh thổ chu u: Nằm ở phía ty chu , cĩ 3 phía gip biển v đại dương.

Nêu được môt số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dn cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:

+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.

+ Chu u cĩ khí hậu ơn hịa.

+ Dân cư chủ yếu là người da trắng .

+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lnh thổ chu u.

- Đọc tên và chỉ vị trí một số dy ni, cao nguyên, đồng bằng sông lo71ncua3 châu Âu trên bản đồ ( lược đồ).

- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.

 Mục tiu ring

Tích hợp GDBVMT: Biết được một số đặc điểm vể môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số nước ở Châu Âu.

 

doc22 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm hoặc bớt từ khi thay đổi vị trí các vế câu để tập câu ghép mới.
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Y/c hs đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
- hs nêu
- 2 hs lên bảng
- Nhận xét
- Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ rồi điền quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống.
a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c. Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
Cả lớp nhận xét.
- Hs nêu y/c
- Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng vui.
b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại.
c. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
======================
TIẾT 2: 	TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
Biết: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
GHI CHÚ: Bài 1, bài 2.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng nhĩm
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng sửa bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương.
v	Hoạt động 1: Lập cơng thức tính diện tích xung quanh
Cho hs quan sát 1 số hình 
+ Các mặt là hình gì?
+ Các mặt như thế nào?
+ Mấy cạnh – mấy đỉnh?
+ Các cạnh như thế nào?
- tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình chữ nhật. 
- Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là gì?
* Lập cơng thức tính diện tích tồn phần
+ Diện tích tồn phần của hình lập phương la diện tích của mấy mặt?
+ Cĩ thể tính tổng diện tích của 6 mặt của hình lập phương như thế nào?
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Giúp hs biết tính diện tích xung quanh của hình lập phương
Cho 1 hs làm bảng lớp, lớp làm vở
Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Giúp hs củng cố cách tính diện tích hình lập phương
+ Bài tốn cho em biết gì?
+ Bài tập y/c em tính gì?
Cho 1 hs làm phiếu, lớp làm vở
Nhận xét sửa chữa
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị bài tt
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 16
Giáo viên chốt công thức.
HS quan sát
Hs trả lời
- Đề cĩ 6 mặt
Lần lượt học sinh quan sát và hình thành Sxq _ Stp
	Sxq = S1 đáy ´ 4
	Stp = S1 đáy ´ 6
- Hs trả lời
- Hs nêu y/c
- 1 Học sinh làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bổ sung
- Hs nêu y/c
- Hs nêu ý kiến
1 Học sinh làm phiếu, lớp làm vở
Nhận xét bổ sung
====================================
Tiết 4:	 KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA. 
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
+ Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử.
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 lần 3.
Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Yêu cầu 1:Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu cầu 2, 3:
Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm.
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài tình như thế nào?
- GV nhận xét Tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
- Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ tư , ngày tháng năm 2013
TIẾT 1: TẬP ĐỌC CAO BẰNG. 
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( trả lới được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ.
GHI CHÚ: Hs K – G trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được tồn bài thơ ( câu hỏi 5).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK, bảng phụ
+ HS: SGK, .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: Cao Bằng
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu giọng đọc
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Chia 6 khổ cho hs đọc nối tiếp
+ Lượt 1: sửa phát âm + ghi từ khĩ 
+ Lượt 2: Giải nghĩa: suối khuất
- HS đọc từ khĩ
- HS đọc chú giải
- Giới thiệu giọng đọc đọc diễn cảm bài thơ.
v	Hoạt động 2 Tìm hiểu bài.
- Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
Giáo viên nhận xét chốt lại
Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3.
- Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5.
- Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?
Giáo viên nhận xét chốt lại
GV gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.
- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét chốt lại
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
- Gọi hs đọc bài và tìm giọng đọc của bài thơ.
Đọc mẫu một khổ 
Cho hs đọc trong nhĩm đơi
Cho hs thi đọc diễn cảm và học thuộc lịng
Nhận xét tuyên dương
3. củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi?
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hs nối tiếp đọc các khổ thơ
- Hs đọc từ khĩ
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Lắng nghe
- 	Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao Bắc.
	Các chi tiết đó là: “Sau khi qua  lại vượt” ® chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
- Hs đọc bài và trả lời
Dự kiến: Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng là: “Mận ngọt  dịu dàng”; rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong”.
Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Núi non Cao Bằng khó đi hết được chiều cao cũng như khó đo hết tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng.
- Tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng sau sắc mà thầm lặng như suối khuất, rì rào 
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến
- Hs đọc lại bài và nêu giọng đọc
- hs đọc trong nhĩm đơi, nhận xét
Hs thi đọc
Nhận xét
======================
TIẾT 2 : 	TẬP LÀM VĂN
	 	 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. 
I. Mục tiêu: 
Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK, phiếu học tập
+ HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện.
 Bài 1:Yêu cầu hs đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý.
- GV nx kết luận nhóm thắng cuộc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
 - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua.
3 . Củng cố - dặn dò: 
- Y/c hs về nhà làm vào vở bài tập 1.
- Chuẩn bị: Đọc trước chuyện cổ tích Cây khế.
- Nhận xét tiết học
- Hs nộp bài
- 1 hs đọc y/c đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Hs các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả.
Cả lờp nhận xét.
2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm.
- 3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi đua làm nhanh và đúng.
VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3
- Cả lớp nhận xét.
===========================================================
TIẾT 3: 	 ĐỊA LÍ
 CHÂU ÂU. 
Mục tiêu:
Mục tiêu chung
- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, cĩ 3 phía giáp biển và đại dương.
Nêu được mơt số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu cĩ khí hậu ơn hịa.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng .
+ Nhiều nước cĩ nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng sơng lo71ncua3 châu Âu trên bản đồ ( lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
 Mục tiêu riêng
Tích hợp GDBVMT: Biết được một số đặc điểm vể mơi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số nước ở Châu Âu.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: , bản đồ tự nhiên Châu Aâu
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi hs lên trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.
Mục tiêu: Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu
- Cho hs quan sát hình 1 và bảng số liệu bài 17 và trả lời câu hỏi :
- Châu Âu giáp với các châu lục và đại dương nào?
- Gọi hs lên bảng chỉ trên bảng đồ vị trí của Châu Âu 
- Nhận xét chốt lại
Bổ sung so sánh với Châu Á.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu 
MT: Nêu được mơt số đặc điểm về địa hình, khí hậu, 
- Cho hs quan sát hình 1 thảo luận nhĩm đơi nĩi tên các dãy núi, đồng bằng, sơng ở Châu Âu.
- gọi các nhĩm trình bày 
- Nhận xét chốt lại
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu.
v	Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
MT:biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
- Cho hs quan sát hình SGK nêu nhận xét những nét khác biệt của người dân Châu Âu với người dân Châu Á.
- cho hs q/s hình 3, 4 kể tên các hoạt động sản xuất của các nước ở Châu Âu
- Nhận xét chốt lại
* Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cĩ tác động gì đến mơi rường?
 3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
- Hs trả lời câu hỏi	
- Hs lên chỉ trên bảng đồ
- Nhận xét bổ sung
- Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhắc lại ý chính.
Hs nêu ý kiến
Nhận xét bổ sung
- Quan sát hình 3.
- Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
- nhận xét bổ sung
=======================
TIÊT 4 :	 TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương trong mơt số trường hợp đơn giản.
GHI CHÚ: Bài 1,2,3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình lập phương?
- Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phượng.
Cho HS làm tập
Giáo viên nhận xét. sửa chữa
Bài 2: Gíup hs biết cách gấp hình thành hình lập phương
- Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình lập phương?
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét chốt lại
Bài 3: Giúp hs biết so sánh diện tích của 2 hình
Đúng ghi Đ , sai ghi S
Cho hs làm bài vao SGK
Cho hs đọc bài làm của mình
Nhận xét chốt lại 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tt
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
- Nhận xét
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 Học sinh làm bảng lớp, lơp làm vở
- Nhận xét Sửa bài 
Học sinh sửa bài
- học sinh đọc đề bài và quan sát hình.
Học sinh làm vào vở.
Hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét bổ sung
Học sinh đọc đề + quan sát hình.
- Làm bài vào vở.
- Sửa bài miệng.
- Nhận xét bổ sung
==========================
Thứ năm , ngày tháng Năm 2013
TIẾT 1: 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	 	 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt). 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản ( ND ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép ( BT1, mục III); thêm một số vế câu ghépđể tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện ( BT3).
Sửa yêu cầu: Khơng dạy phần nhận xét khơng dạy phần ghi nhớ chỉ làm bài tập ở phần luyện tập
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.
+ HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên gọi 1 học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết, kết quả ).
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: 
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	Hoạt động Luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cho hs thảo luận nhĩm đơi và làm vào phiếu, lớp làm vào vở bài tập
®Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Gọi hs nêu y/c
-- Cho 2 hs làm bảng lớp, lớp làm vở bài tập
- Nhận xét chốt lại
Bài 3: Gọi hs nêu y/c
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nhận xét tiết học. 
- Hs nhắc lại ghi nhớ 
- Nhận xét
- Hs đọc yêu câu đề.Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép.
Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
1 hs đọc y/c bài tập, cả lớp đọc thầm.
VD: 	Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt.
- Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài vào vở bài tập
 Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.
Lớp sửa bài.
=================
TIẾT 2: 	 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
GHI CHÚ: Bài 1, bài 3.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng nhĩm 
+ HS: SGK. vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 3/ 18, 19 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
 Bài 1: Giúp hs củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
Cho 2 hs làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét sửa chữa 
* Bài 2: Giúp hs biết tính và điền vào chỗ trống
Cho 2 hs làm phiếu, lớp làm vở
Nhận xét sửa chữa
Bài 3: Giúp hs biết được cách tính diện tích khi tăng cạnh lên
- Cho HS làm tập
- Nhận xét).
3 . Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thể tích một hình”.
Nhận xét tiết học 
2 hs lên bảng sửa bài
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- 2 hs làm bảng, lớp làm vở
- Học sinh nhận xét sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- 2 hs làm phiếu, lớp làm vở
- Nhận xét bổ sung
- Hs nêu y/c
Hs làm bài
Hs nêu bài làm của mình
Nhận xét bổ sung
=================================
TIẾT 3 : 	 Đạo đức
TÔN TRỌNG UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG,XÃ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tơn trọng Ủy ban nhân dân xã( phường.).
- Cĩ ý thức tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường).
GHI CHÚ: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã ( phường ) tổ chức
 Sửa yêu cầu:Bỏ BT 4
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5, phiếu học tập
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 Gọi hs Đọc ghi nhớ
Nhận xét
2 . Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 2).
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống
* MT: Hs biết lựa chọn các hánh vi phù hợp và tham gia các cơng tác xã hội do Ủy ban nhân dân tổ chức.
- Chia lớp làm 4 nhĩm cho các nhĩm thảo luận và xử lí các tình huống
- Cho các nhĩm lên xử lí
®GV nhận xét Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
3. Củng cố - dặn dò: 
Làm phần Thực hành/ 37.
Chuẩn bị: Em yêu hoà bình.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
Hs thảo luận và xử lí
- 1 số nhĩm trình bày ý kiến.
- Nhận xét bình chọn
==========================
Thứ sáu ngày tháng năm 2013
TIẾT 1: 	 TẬP LÀM VĂN
Bài : KỂ CHUYỆN.( KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK . bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK, bảng phụ
+ HS: Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
- Giáo viên gọi hs trả lời câu hỏi
+ Kể chuyện là gì?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạ

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc