Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 19

Luyện từ v cu

Bi: Cu ghp

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng, giấy khổ to

+ HS: SGK, tập

III. Các hoạt động:

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS trao đổi theo cặp để trả lời 
Giáo viên nhận xét, giải đáp.
 Bài 3:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Cho HS làm tập
Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tậ lên bảng mời 2 học sinh lên bảng làm
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan.
+ Trong truyện cổ tích: Cây khế và người em chăm chỉ hiền lành, người anh thì tham lam lười biếng.
+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
4: Củng cố- Dặn dị
Thi đua đặt câu ghép.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiäHiện theo yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh nêu câu trả lời.
- Nhận xét 
Học sinh xếp thành 2 nhóm.
- Câu đơn: 1
- Câu ghép: 2, 3, 4.
 Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Học sinh đọc đề bài.
- HS thực hiện 
- Nhận xét
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Nhận xét
- HS đọc đề
- HS làm tập
2 Hs thực hiện
Học sinh nhận xét 
2 dãõy thi đua.
 (3 em/ 1 dãy)
Tiết 2: Tốn
Bàài LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
.BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang.
Ghi chú:Bài 1, bài 3a
II/ chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ, SGK. 
+ HS Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Diện tích hình thang.
Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: .
 Bài 1: Biết tính diện tích hình thang	
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét
	Bài 2: Gọi HS trình bày kết quả
Nhận xét
	Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét
4 /Củng cố-dặn dò
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học
Hát 
HS nêu
Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- làm bảng con 
- nhận xét
- HS trình bày kết quả
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài phát biểu miệng
Nhận xét
Tiết 3: Kể chuyện
Bài : Chiếc đồng hồ
I/Mục tiêu
-KĨ ®ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyƯn dùa vµo trnh moinh ho¹ SGK; kĨ ®ĩng vµ ®Çy ®đ ND cau chuyƯn,
-BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: SGK
+ Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Gọi HS kể chuyện
Nhận xét bài kiểm tra.
3.Bài mới : 
vHoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh sách giáo khoa.
Sau khi kể, giáo viên giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	Kể từng đoạn câu chuyện 
Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể nhữõng ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. 
Cho học sinh tập kể trong nhóm.
Kể toàn bộ câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài, cho học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
	Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
4 /Củng cố – dặn dò
- Kể lại truyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học
2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện.
 Cả lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe và theo dõi.
Hs kể trong nhĩm
Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
===================================
Thứ tư , ngày 4 tháng1năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (tt). 
I/ Mục tiêu:
-BiÕt ®äc ®ĩng mét v¨n b¶n kÞch, ph©n biƯt ®ược lêi c¸c nh©n vËt, lêi t¸c gi¶.
-HiĨu ND, ý nghÜa : Qua viƯc NguyƠn TÊt Thµnh quyÕt t©m ®i t×m ®ường cøu nước cøu d©n, t¸c gi¶ ca ngỵi lßng yªu níc, tÇm nh×n xa vµ quyết t©m cøu nước cđa người thanh niªn NguyƠn TÊt Thµnh. (Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2 vµ c©u hái 3 ( Kh«ng y/c gi¶i thÝch lÝ do).
Ghi chú:Häc sinh kh¸ giái biÕt ®äc ph©n vai, diƠn c¶m ®o¹n kÞch; giäng ®äc thĨ hiƯn ®ược tÝnh c¸ch cđa tõng nh©n vËt ( C©u hái 4)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Người công dân số 1.
Gọi HS đọc phần 1 vở kịch, Nêu nội dung
Nhận xét, ghi điểm 
3.Bài mới : Người công dân số 1 (tt).:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn..
Gọi HS chia đoạn
Đoạn 1: “Từ đầu  say sóng nữa”.
Đoạn 2: “Có tiếng  hết”.
Cho HS đọc lần 1 + sửa phát âm
Lần 2 + giải từ
Cho HS đọc từ khĩ
Gọi HS đọc chú giải
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình lòng yêu nước của 2 người?
- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào?
Người công dân số 1 trong vở kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
- Giáo viên chốt lại: Với ý thức là một công dân của nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
- Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số 1” của nước Việt Nam.
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc như thế nào?
Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm theo các phân vai.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
4/Củng cố –dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Lê-nin trong hiệu cắt tóc”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời.
- Nhận xét
- HS đọc
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp
- Đọc từ khĩ
- Đọc chú giải
- Lắng nghe
 Anh Lê cam chịu nơ lệ, anh Thành ngược lại khơng cam chịu tin tưởng con đường mình đã chọn
-+ Lời nói “Để giành lại non sông về cứu dân mình”.
+ Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay ra chứ đâu?”
+ Lời nói “Làm thân nô lệ  sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ!”
Người công dân số 1 chính là người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Em phân biệt giọng đọc của từng nhân vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi.
- VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu?
- Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật.
===================== 
Tiết 2: Tập làm văn 
Bài: Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài)
I/ Mục tiêu
- NhËn biÕt ®ược 2 kiĨu MB ( Trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp ) trong bµi v¨n t¶ người BT1
-ViÕt ®ược ®o¹n v¨n MB theo kiĨu trùc tiÕp cho 2 trong 4 ®Ị ë BT2
II/ Chuẩn bị
GV: SGK, phiếu
HS: SGK, tập
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ
- Chúng ta đã học được những kiểu mở bài nào?
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- HS làm VBT
VD: đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình).
Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng)
 Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, Gợi ý cho HS trả lời
- Người em định tả là ai? Tên gì?
- Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy trong dịp nào? Ơû dâu?
- Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?
- Học sinh viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất.
Giáo viên nhận xét.
4/Củng cố-dặn dò
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người
-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở.
- Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS trả lời
Cả lớp nhận xét.
2 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung
-1 học sinh đọc yêu cầu câu 2.
Học sinh viết đoạn mở bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét.
- HS nêu
-------------------------------------------------------
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
BÀI: CHÂU Á. 
I/Mục tiêu
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương.
- Nêu các vị trí, giới hạn của châu Á:
+ Ở bán cầu bắc, trải dài từ cực Bắc đến quá xích đạo, ba phí giáp biển và đại dương.
+ Cĩ diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:
+ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sâu bậc nhất thế giới.
+ Châu Á cĩ nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của châu Á trên bản đồ ( lược đồ ).
Ghi chú: HS khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á 
Mục tiêu tích hợp GDBVMT: cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong quá trình sinh sống và khai thác
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ tự nhiên Châu Á.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới : Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
v	Hoạt động 1: Vị trí Châu Á.
 + Hướng dẫn học sinh.
- Cho H S quan sát hình 1và thảo luận bàn trả lời các câu hỏi về vị trí giới hạn cửa châu Á
+ Chốt ý.
Châu Á lớn như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác.
- K L : châu Á nằm ở bán cầu Bắc
vHoạt động : Đặc điểm tự nhiên .
+ Cho HS quan sát H2 rồi tìm trên hình 3 các chữ a, b, c,d,e cho biết các cảnh đĩ được chụp ở khu vực nào của châu Á?
Đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á?
+ Nhận xét ý kiến của các nhóm.
4 / Củng cố – dặn dò
Chuẩn bị: “Châu Á”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
+ Trình bày.
+ Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á.
+ Đại diện nhóm trình bày.
-------------------------------------------------------
Tiết 4: Tốn
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu
BiÕt:
-TÝnh diện tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng, h×nh thang.
-Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn diƯn tÝch vµ tØ sè phÇn tr¨m.
Ghi chú: bài 1, bài 2
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: VBT.
III.Các hoạt động:
	HOAT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ
Cho HS làm bài 2 VBT
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
 Bài 1: Biết tÝnh diện tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng, h×nh thang. 
- Cho HS làm tập
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2: Biết Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn diƯn tÝch 
- Cho Hs đọc yêu cầu 
- Cho HS làm tập, 2 HS làm bảng 
- Nhận xét
	Bài 3, 4: Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
4 / Củng cố –dăn dò
Chuẩn bị: Hình tròn.
Nhận xét tiết học 
Hát 
 Hs làm bảng
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, 
HS thực hiện
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
 HS nêu kết quả
 Nhận xét
==================================
Thứ năm, ngày 5 tháng1năm 2013
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. 
I. Mục tiêu: 
- N¾m ®ược c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng QHT vµ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp kh«ng dïng tõ nèi ( ND ghi nhí ).
- NhËn biÕt ®ược c©u ghÐp trong ®o¹n v¨n( BT1, mơcIII); viÕt ®ược ®o¹n v¨n theo y/c cđa BT2
II/ Chuẩn bị
+ GV: phiếu 
+ HS: SGK, tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Câu ghép.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK.
Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa.
.Bài mới : Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”.
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
.Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2.
Yêu cầu HS làm VBT 2 HS làm phiếu
Yêu cầu học sinh làm việc cá Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đãõ thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
1) súng kíp của ta mới bắn được một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên.
3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: /hôm nay tôi đi học.
4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre,/ đây là mái đình cong cong kia nữa là sân phơi.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS làm VBT
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS làm tập, 1 HS làm phiếu
- Nhận xét lời giải đúng
4/ Củng cố – dặn dò
- Chia HS thành 2 dãy thi nối các vế câu ghép
-Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. 
- Nhận xét tiết hoc
- học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2.
- Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu 
- Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm.
- VD: Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách.
Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
HS thực hiện 
Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện, báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
+ Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A).
+ Nối các vế (dãy B).
==============================
Tiết 2: Tốn
Bài: HÌNH TRÒN.
I/ Mục tiêu:
- NhËn biÕt ®­ỵc h×nh trßn, ®­êng trßn vµ c¸c yÕu tè cđa h×nh trßn.
-BiÕt sư dơng com -pa ®Ĩ vÏ h×nh trßn 
Ghi chú: bài 1, bài 2
II. Chuẩn bị:
+ GV:	bảng phụ. 
+ HS: Thước kẻ và compa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Gọi HS làm bài 1 trong VBT
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài mới: Hình tròn
v	Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.
Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
v	Hoạt động 2: Thực hành.
	Bài 1: Biết sử dụng Compa vẽ hình trịn
Cho HS vẽ bảng
Nhận xét
 Bài 2:Biết sử dụng Compa vẽ hình trịn,các yếu tố của hình trịn
- Cho hs vẽ bảng
- Nhận xét
 Bài 3: Gọi HS trình bày kết quả
Nhận xét
4 Củng cố –dặn dò
Nêu các yếu tố của hình trịn
Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 
- Nhận xét
1 em nhắc lại tựa
 Tâm của hình tròn O.
 Bán kính.
 đều bằng nhau OA = OB = OC.
 đường kính.
  gấp 2 lần bán kính.
Lần lượt học sinh lặp lại.
- Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
- Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
H S đọc yêu cầu
- Thực hành vẽ đường tròn.
- Sửa bài.
- HS đọc yêu cầu
Thực hành vẽ 
HS trình bày
2 em nêu
------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
Bài: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t1).
I. Mục tiêu: 
a) Mục tiêu chung:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để gĩp phần tham gia xây dựng quê hương,
- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương.
Ghi chú: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia gĩp phần xây dựng quê hương
b) Mục tiêu riêng
Mục tiêu tích hợp GDBVMT: cĩ ý hức bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương.
Kĩ năng sống: 
- Kĩ năng xác định giá trị yêu quê hương.Hđ1
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin Hđ 3
II. Các phương pháp kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp:
Phương pháp thảo luận nhĩm, phương pháp giải quyết vấn đề
2. Phương tiện: 
GV:SGK. Phiếu
HS: SGK, tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Vì sao chúng ta cần họp tác với những người xung quanh?
Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em
- Mục tiêu KNS: Xác định giá trị yeu quê hương
- Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng?
- Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa?
- Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
	  Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương?
Þ Kết luận:
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1/ SGK.
-Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện cụ thể tình yêu quê hương. 
Cho Hs thảo luận cặp, đại diện trình bày
Nhận xét, bổ sung.
HĐ 3: Liên hệ thực tế
KNS: tìm kiếm và xử lý thơng tin
Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương?
* Sưu tầm tranh em thích nhất và trình bày 
- Nhận xét
3/ Củng cố- dặn dò. 
Nêu những câu ca dao, tục ngữ về quê hương
Đọc ghi nhớ .
- Xem bài tt
- Nhận xét tiết học
Học sinh nêu.
- Nhận xét
1 em nhắc lại tựa.
Học sinh lắng nghe.
Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS trình bày
- Nhận xét
HS trình bày
Nhận xét
- HS nêu
- HS đọc
=======================
Thứ sáu , ngày 6 tháng1 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. 
I/ Mục tiêu
NhËn biÕt ®ược 2 kiĨu KB ( MR vµ kh«ng MR ) qua 2 ®o¹n kÕt bµi trong SGK ( BT1)
-ViÕt ®ược 2 ®o¹n KB theo y/c cđa BT2
Ghi chú: Häc sinh kh¸ giái lµm được BT3 ( Tù nghÜ ®Ì bµi viÕt ®o¹n KB )
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ 
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ , 
Có mấy cách kết bài?
Đó là những cách nào?
Nhận xét
3.Bài mới : Giới thiệu bài mới: Luyện tập dựng đoạn kết bài văn tả người.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan