Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 13

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I- MỤC TIU

Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.

Mục tiu tích hợp GDBVMT ( tồn phần )

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Bảng phụ trình bày nội dung BT2, SGK.

- HS: Sach gio khoa, vở bi tập.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 điểm 
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận trả lời
- Nêu yêu cầu
- Làm VBt
- Đọc bài
3. Củng cố dặn dị
Viết lại hồn chỉnh đoạn văn
- Nhận xét tiết học
=======================
Tiết 2: Tiết 2: KỂ CHUYỆN
Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I-MỤC TIÊU:
Hs kể lại được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: Sách giáo khoa,Bảng phụ viết 2 đề bài trong SGK .
HS: SGK, mẫu chuyện
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
1/KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi hs lên kc đã nghe đã đọc 
- Nhận xét cho điểm
2-DẠY BÀI MỚI 
2.1-Giới thiệu bài :
-Hs kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường .
- Nhận xét
- HS lắng nghe 
2.2-Hướng dẫn hs kể chuyện 
- Gọi hs đọc đề bài
-Gv nhắc hs : Câu chuyện các em kể phải là câu chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những người xung quanh .
- Gọi hs đọc các gợi ý SGk
-Mời một số hs nối tiếp nhau nói tên câu chuyện các em sẽ kể .
- Cho hs lập dàn ý câu chuyện mình định kể 
vào nháp
3-Hs thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Cho hs kể trong nhĩm đơi
-
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-1 hs đọc 2 đề bài .
- Hõs lắng nghe
- 1 hs đọc các gợi ý SGK
-Hs đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK .
- Hs nêu câu chuyện mình định kể
- Hs tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện 
vào nháp
-KC trong nhóm : từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Hs thi kể
- Nhận xét – bình chọn
- Hs nêu ý kiến để rút ra ý nghĩa câu chuyện
4-Củng cố dặn dị
-Dặn hs về nhà kề lại câu chuyện cho người thân.
-Nhận xét tiết học.
 TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU: 
Thực hiện phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân .
Vận dụng tính chất nhân mơt số thập phân với mơt tổng, một hiệu,2 số thập phân
 trong thực hành tính.
GHI CHÚ:bài tập cần làm Bài 1,2,3b,4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Sách giáo khoa, bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa, vở.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi 2 hs lên làm bài
- Nhận xét, cho điểm
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/62
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2.1-Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
2-Luyện tập thực hành 
Bài 1- Giúp hs tính được 2 phép tính trong phép tính 
- Hướng dẫn hs làm bài 
- Cho 2 hs làm vào phiều,lớp làm vào tập
- Gọi 2 hs lên trình bày
- Nhận xét - chốt lại 
Bài 2-Gíup hs thực hiện phép tính = 2 cách 
- Hướng dẫn hs làm bài 
- Cho 4 hs lên bảng làm,lớp làm vào tập
- Nhận xét - chốt lại 
Bài 3 – HS tính được cách thuận tiện nhất và nhân nhẩm ra kết quả
a) cho 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- Nhận xét – chốt lại 
b)cho 2hs làm vào bảng phụ, lớp làm vào tập
- Gọi hs lên trình bày 
- Nhận xét – chốt lại 
Bài 4-Gíup hs giải bài tốn cĩ lời văn
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs làm bài 
- Cho 1hs làm vào phiếu , lớp làm vào tập
- Gọi hs lên trình bày 
-Nhận xét chốt lại
3 ) Củng cố - dặn dị
- Chuẩn bị Bài tt
- Nhận xét tiết học
- HS làm phiếu, lớp làm tập nêu
- Nhận xét
HS làm bảng
- Nhận xét
- HS làm tập nêu. 2 HS làm phiếu
- Nhận xét
- 1 hs làm phiếu, lớp nêu miệng
- Nhận xét
===========================
Thứ tư , ngày tháng 11 năm 2012
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Bài : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN 
I-MỤC TIÊU 
- Đọc lưu loát toàn bài , giọng thông báo rõ ràng , rành mạch , phù hợp với nội dung một văn bản khoa học .
- Hiểu các ý chính của bài : nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua ; tác dụng rừng ngập mặn khi được phục hồi .
Mục tiêu tích hợp GDBVMT ( tồn phần ).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh ảnh rừng ngập mặn trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2,3 hs đọc các đoạn bài Vườn chim .
-Hỏi đáp về nội dung mỗi đoạn .
2/DẠY BÀI MỚI :
2.1-Giới thiệu bài : 
Ở những vùng ven biển thường có gió to bão lớn . Để bảo vệ biển chống xói lở , chống vỡ đê khi có gió to bão lớn , đồng bào sống ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn – đó là trồng rừng ngập mặn . Tác dụng của trồng rừng ngập mặn lớn như thế nào , đọc bài văn các em sẽ hiểu rõ.
2.2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc ( Nêu giọng đọc )
-Gv giới thiệu thêm tranh ảnh về rừng ngập mặn.
-Gọi hs đọc bài
- Ch HS chia đoạn
- HS đọc đoạn lần 1 + sửa phát âm
- Đọc lần 2 + giải từ
- Đọc chú giải
-Gv đọc diễn cảm bài văn 
-1 hs đọc đoạn văn .
- HS chia đoạn
-HS đọc lần 1
- HS đọc lần 2
- Đọc chú giải
- Lắng nghe
-Luyện đọc theo cặp .
b)Tìm hiểu bài 
-Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ?
-Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
-Em hãõy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
-Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đưoc phục hồi ?
c)Luyện đọc lại 
-Gv gọi HS đọc và nêu giọng đọc .
-Gv hướng dẫn cả lớp đọc một đoạn văn tiêu biểu 
- HS đọc trong nhĩm 
- Thi đọc trước lớp 
- Nhận xét tuyên dương
-Nguyên nhân : do chiến tranh , do quá trình quai đê lấn biển , làm đầm nuôi tôm . . . làm mất đi một phần rừng ngập mặn .
Hậu quả : lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở , bị vỡ khi có gió , bão , sóng lớn .
-Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều .
-Minh Hải , Bến Tre , Trà Vinh , Sóc Trăng , Hà Tĩnh , Nghệ An , Thái Bình , Hải Phòng , Quảng Ninh . . . 
- rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển ; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều ; các loài chim nước trở nên phong phú.
-HS đọc nêu giọng đọc 
- HS lắng nghe tìm ngắt nghỉ hơi
- HS đọc lại
- HS đọc nhĩm, nhận xét nhĩm 
- Thi đọc 
- Nhận xét
3-Củng cố – Dặn dị
-Bài văn cung cấp cho em thông tin gì ?
-Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học . 
-Bài văn là một văn bản phổ biến khoa học giúp chúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển ; tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu hoạch hải sản .
===================
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
I-MỤC TIÊU 
- Hs nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và mối quan hệ của chúng
 với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn BT 1 
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp BT 2
II- ĐỒ DÙNg DẠY HỌC
Bảng phụ hoặc giấy khổ to .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gv kiểm tra việc thực hiện BT về nhà theo lời dặn của thầy cô : quan sát và ghi lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp .
Chấm điểm kết quả ghi chép vài hs .
2-DẠY BÀI MỚI :
2.1-Giới thiệu bài : 
Trong các tiết TLV tuần trước , các em đã hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả người ( tả ngoại hình , hoạt động ) . Tiết học hôm nay giúp các em hiểu sâu hơn : các chi tiết miêu tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào ? Chúng nói lên điều gì về tính cách nhân vật ?
2.2-Hướng dẫn hs luyện tập 
Bài tập 1 : Cho HS làm theo bàn
-Lời giải :
a)-Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của người bà ?
Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu .
Chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
Đoạn 2 còn tả nhữõng đặc điểm gì về ngoại hình của bà ?
Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà ?
b)Đoạn văn tả nhữõng đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
*Kết luận : 
Bài tập 2 :
-Gv nêu yêu cầu
- GV dán bảng phụ dàn ý tả người
3-củng cố - Dặn dị 
- Hồn chỉnh lại bài 
- Nhận xét tiết học
-1 hs đọc nội dung BT1 .
-Nửa lớp làm BT1a , còn lại làm BT1b .
-Hs trao đổi theo cặp .
-Thi trình bày miệng ý kiến của mình trước lớp .
-Cả lớp và gv nhận xét .
Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bé ( đoạn gồm 3 câu )
Câu 1 : mở đoạn , giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu .
Câu 2 : tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm : đen , dày , dài kì lạ .
Câu 3 : tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu , từng động tác ( nâng mớ tóc lên , ướm trên tay , đưa khó khăn chiếc lược thưa 
bằng gỗ vào mái tóc dày)
Ba câu , ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau , tiết sa
- Tả giọng nĩi, đơi mắt, khuơn mặt của bà
- Các đặc điểm quan hệ chặt chẽ với nhau
- Câu 1: giới thiệu chung về Thắng
- Câu 2 tả chiều cao
- Câu 3 tả nước da
- Câu 4 tả thân hình
- Câu 5 tả mắt
- Câu 6 tả cái miệng
- câu 7 tả cái trán
- HS đọc kết quả quan sát một người
Tiết 3: ĐỊA LÍ
Bài : CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Chỉ được trên bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta.
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và thành 
phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai.
Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Lược đồ cơng nghiệp Việt Nam .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1-Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi bài 12.
Nhận xét ghi điểm
2-Bài mới :
HĐ1:Phân bố các ngành công nghiệp 
Cho học sinh gắn các bức ảnh lên bản đồ hoặc tìm trên bản đồ các địa điểm tương ứng với các bức ảnh thể hiện một số ngành công nghiệp
Kết luận :
-Công nghiệp phân bố tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển.
-Phân bố các ngành :
+Khai thác khoáng sản : than ở Quảng Ninh ; a-pa-tit ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nước ta.
+Điện ; nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa Vũng Tàu; thủy điện ở Hòa Bình, Ya-ly, Trị An . . .
HĐ 2: Các trung tâm cơng nghiệp ở nước ta
Kể tên những trung tâm cơng nghiệp lớn ở nước ta?
- Nêu tên những điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta?
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dị
Trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta nằm ở thành phố nào?
Học bài chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Hỏi đáp câu hỏi ở mục 3 SGK.
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ treo tường, nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.
HS thảo luận bàn trả lời 
- Nhận xét
HS trả lời
==================
Tiết 4 : TOÁN
Bài : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN 
CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
I-MỤC TIÊU
Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết dụng trong thục hành tính.
– Ghi chú: Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
2,8*12,5=?
160/40=?
- Nhận xét ghi điểm
-2 hs lên bảng làm bài 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
a)Ví dụ 1
* Hình thành phép tính 
-GV nêu VD1 , HS nghe và tóm tắt bài toán .
*Đi tìm kết quả 
-HS trao đổi để tím cách chia .
*Giới thiệu kĩ thuật tính 
-Như SGK .
+Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia .
+Viết dấu phẩy vào bên phải thương trước khi lấy chữ số đầu tiên của phần thập phân ở số bị chia để tiếp tục thực hiện chia .
+Tiếp tục chia .
b)Ví dụ 2 
-Gv đưa VD2 SGK 
Chi tương tự VD1
c)Quy tắc thực hiện phép chia 
-HS nêu ghi nhớ SGK .
 -3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết dụng trong thục hành tính.
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
- Nêu 8,4/4=?
8,4m= 84dm sau đĩ chia như chia số tự nhiên
4 
21 (dm)
 0
3 HS nêu
a)5,28:4 = 1,32
b) 95,2:68 = 1,4
c) 0,36 : 9 = 0,04
d)75,52 : 32 = 2,36
Bài 2: Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết dụng trong thục hành tính.
-Hs làm tập
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét
a) x * 3 = 8,4 
 x = 8,4 : 3
 x = 2,8
a) 5 * x = 0,25 
 x = 0,25 : 5
 x = 0,05
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học
========================
Thứ năm , ngày tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài : Luyện tập về quan hệ từ
I-MỤC TIÊU
- Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT 1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp ( BT 2); Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan 
hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn ( BT 3). 
- Ghi chú : HS khá giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ BT 3.
- Mục tiêu tích hợp GDBVMT ( tồn phần )
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Hai tờ giấy khổ to , mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở BT2 .
Bảng phụ viết một đoạn văn ở BT3b .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi Hs đọc đoạn văn bài 3 tiết trước
Nhận xét 
3 HS đọc
Nhận xét
2/ DẠY BÀI MỚI 
*Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 
*Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
-Lời giải : 
+Câu a : nhờ . . . mà 
+Câu b : không những . . . mà còn 
-Đọc nội dung BT1 , tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn ; phát biểu ý kiến .
-Cả lớp và gv nhận xét 
Bài tập 2 : 
-Lời giải :
+ Cặp câu a : Mấy năm qua , vì chúng ta đãõ làm tốt công tác thông tin , tuyên truyền để người dân thấy rõ . . . nên ở ven biển các tỉnh như . . . đều có phong trào trồng rừng ngập mặn .
+Cặp câu b : Chẳng những ở ven biển các tỉnh . . . đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ở ngoài biển . . . 
HS đọc yêu cầu làm VBt, 2 HS làm phiếu
Nhận xét
Bài tập 3 : 
-Lời giải
+So với đoạn a , đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau :
Câu 6 : Vì vậy , Mai . . . 
Câu 7 : Cũng vì vậy , cô bé . . . 
Câu 8 : Vì chẳng kịp . . . nên cô bé . . . 
+Đoạn nào hay hơn ? Vì sao ?
Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề .
*Kết luận : Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ . Việc sử dụng không đúng lúc , đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lài như đoạn b BT3 . 
HS đọc đề
- Thảo luận bàn phát biểu
- Nhận xét nhĩm bạn
3-Củng cố -Dặn dò 
-Dặn hs về nhà xem lại kiến thức đãõ học 
- Nhận xét tiết học
=====================
Tiết 2: Tốn 
Bài : Luyện tập
I-MỤC TIÊU
Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
15.6/2=?
50.4/4=?
Nhận xét
-HS làm bảng
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện luyện tập về chia một số thập phân cho một số tự nhiên . 
2-2-Luyện tập thực hành 
Bài 1 Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
-Hs đọc đề bài và làm bài .
- Nhận xét
Bài 2 
-Gọi HS nêu kết quả
Bài 3 Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
-Hs đọc đề và làm bài .
-Chú ý : Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư , ta có thể chia tiếp bằng cách : viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia .
Bài 4
-Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét
a)67,2 : 7 = 9,6
b)3,44 : 4 = 0,86
c)42,7 : 7 = 6,1
d)46,872 : 9 =5,208
a)22,44 : 18 = 1,24 (dư 0,12)
b)43,19 : 21 = 2,05 ( dư 0,14)
a)26,5 : 25 = 1,06
b)12,24 : 20 = 0,612
-Cả lớp sửa bài .
Một bao gạo cân nặng :
 243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng :
 30,4 x 12 = 364,8(kg)
 Đáp s : 364,8kg
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-25,6/4=?
- Nhận xét tiết học
====================
Tiết 3 Đạo dức
Bài 6 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
I.MỤC TIÊU
Biết được 1 số biểu hiện cơ bản của người sống cĩ ý chí 
Nêu được nhửng hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. 
Cĩ thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng lể phép với người già,nhường nhịn em nhỏ.
 GHI CHÚ: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ . 
Mục tiêu kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến người già, trẻ em. HĐ 1
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già trẻ em trong cuộc sống ở nhà, nhà trường, xã hội. Hđ 3
Phương pháp, phương tiện
- Thảo luận nhĩm, xử lý tình huống, đĩng vai
- GV : Phiếu học tập, bảng phụ, SGK 
- HS : Sách giáo khoa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ :
2-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài: 
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 2, SGK)
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
KNS.- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến người già, trẻ em
- GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
* Kết luận: (a), (b), (c).
* Hoạt động 2: Làm bài tập 3 – 4, SGK
Mục tiêu: HS biết được nhữõng tổ chức và nhữõng ngày dành cho người già, trẻ em.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.
- Cho các nhĩm trình bày
- Nhận xét – chốt lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta
Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
KNS: Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già trẻ em trong cuộc sống ở nhà, nhà trường, xã hội. 
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
* Kết luận: 
3. Củng cố dặn dị
- Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- Các nhóm HS làm bài tập 3 – 4. vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
=========================
Thứ sáu , ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Bài : Luyện tập tả người
I-MỤC TIÊU:
Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả 
quan sát đã cĩ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng phụ viết yêu cầu của BT1 ; gợi ý 4 .
Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp ; kết quả quan sát và ghi chép ( mỗi
 hs đều có ).
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/KIỂM TRA BÀI CŨ
-Trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp 
-Gv chấm điểm .
Hs đọc
2/ DẠY BÀI MỚI :
2.1-Giới thiệu bài : 
Trong các tiết TLV tuần 

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc