Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 11

CHÍNH TẢ (nghe viết)

Bài : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I-MỤC TIU

- Viết đúng chính tả, trình by đúng hình thức văn bản luật.

- Làm được BT(2) a/b Hoặc BT (3) a/ b hoặc BT phương ngữ do GV soạn.

Mục tiu tích hợp GDBVMT: ( Tồn phần)

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bút dạ , giấy khổ to để các nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu ở BT3 ( mục a hoặc b ) .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1/ Ổn định lớp

2/ KTBC:Ch HS viết bảng: nắn nĩt, loảng xoảng, nng niu

3/ Bi mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp trụ chống trời . Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng . Các loài cim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt .
-Hs làm bài , phat biểu ý kiến .
-Cả lớp sửa bài 
4-Củng cố -Dặn dò 
-Chuẩn bị bài tt .
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
========//========
Tiết 2: TOÁN
Bài : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I-MỤC TIÊU
Biết cách thực hiện phép trừ øhai số thập phân . Vận dụng giải bài tốn cĩ nội dung thực tế.
Ghi chú: bài tập cần làm bài 1 (a,b): bài 2(a, b): bài 3
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- 54,25 +15,24=?
25 + 25,14=?
Nhận xét ghi điểm
-2 hs lên bảng làm 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học toán này chúng ta sẽõ học phép trừ hai số thập phân và vận dụng để giải các bài toán có liên quan .
2-2-Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân 
a)Ví dụ 1
* Hình thành phép trừ 
-Để tính được độ dài đường thẳng BC làm thế nào ?
* Đi tìm kết quả 
-Tìm cách thực hiện phép tính 4,29m – 1,84m ?
*Giới thiệu kĩ thuật tính 
-Cách làm của bạn rất mất thời gian , cho nên em hãõy đặt tính và tính .
+Đặt tính sao cho hai dấu phẩy thẳng cột , các chữõ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau .
+Trừ như trừ các số tự nhiên .
+Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ .
2-3-Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Biết trừ hai số thập phân
-Hs đọc đề bài và làm bài .
- Bài c gọi HS nêu kết quả
Bài 2 :Biết trừ hai số thập phân
-Hs đọc đề , làm bài .
- Bài c gọi HS nêu kết quả
-Cả lớp nhận xét và sửa bài .
Bài 3 :BIết giải bài tốn về trừ hai số thập phân
-Hs đọc đề , phân tích đề và làm bài .
- Nhận xét
-HS đọc đề , phân tích đề bài .
-Thực hiện phép tính 4,29 – 1,84 
-HS nêu : 4,29m = 429cm
 1,84m = 184cm
429 – 184 = 245(cm) = 2,45m
-HS thực hiện :
 4,29
- 1,84
 2,45
-Hs nêu ghi nhớ SGK/53
HS đọc đề 2 HS làm bảng
a)68,4 – 25,7 = 42,7
b)46,8 – 9,34 = 37,46
c)50,81 – 19,256 = 31,554
- HS đọc đề 1 hs làm phiếu
a)72,1 – 30,4 = 41,7
b)5,12 – 0,68 = 4,44
c)69 – 7,85 = 61,15
Số kg đường lấy ra tất cả :
 10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại :
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 Đáp số : 10,25 kg
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
 Muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn?
-Gv tổng kết tiết học .
=//=//=//=//=//=//=//=//=//=//=
	Thứ tư ngày 2 tháng11 năm 2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Bài : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
I-MỤC TIÊU 
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người ơng)
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .( nếu có ) .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc một bài tập đọc bất kỳ và trả lời câu hỏi cuối bài
 3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV hướng dẫn HS đọc lại bài Chuyện một khu vườn nhỏ
Cho HS luyện đọc đoạn, tồn bài
Củng cố
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tt
Nhận xét tiết học
- HS đọc nối tiếp
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách dùng từ.)
- Viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra viết ( tả cảnh ) giữa HKI ; một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý . . . cần chữa chung trước lớp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn.
Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Đúng thể loại.
Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảûnh.
  Khuyết điểm:
Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
  Thông báo điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Sửa lỗi cá nhân.
Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
Giáo viên nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò: 
Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
- Lắng nghe
Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
Lớp nhận xét.
=========//=========
Tiết 3: ĐỊA LÝ
Bài : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN 
I-MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản: phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuơi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi cĩ nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
- Ghi chú :HS khá, giỏi:
 + Biết nước ta cĩ những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng cĩ nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thủy sản ngày càng tăng.
 + Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
* Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản ( khơng yêu cầu nhận xét)
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ kinh tế Việt Nam .
Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng , khai thác và nuôi trồng thủy sản.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài : Nơng nghiệp
- Nhận xét ghi điểm
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Bài mới
HĐ 1: Lâm nghiệp 
- Cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi SGK
Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm hải sản.
- HS trả lời
- Nhận xét
-Quan sát hình 1 và trả lời SGK .
Gợi ý : Để trả lòi câu hỏi này các em cần tiến hành các bước :
a) So sánh các số liệu để nhận biết về sự thay đổi của tổng diện tích rừng.
Giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích trồng rừng.
b)Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích 
-Vì sao có giai đọan diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng (các em có thể đọc phần chữ dưới bảng số liệu để tìm ý giải thích cho sự thay đổi diện tích rừng).
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận : 
+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bãi, quá mức , đốt rừng làm nương rẫy.
+Từ năm 1995-2004, diện tích rừng tăng do nhân dân và Nhà nước tích cực trồng và bảo vệ rừng.
-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?
-Học sinh quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK .
-Trình bày kết quả.
-Chủ yếu miền núi, trung du và một phần ven biển.
HĐ 2: Thủy sản 
-Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
-Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển thủy sản ?
Kết luận :
+Ngành thủy sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng .
+Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
+Các loại thủy sản đang được nuôi nhiều: các loại cá nước ngọt (cá basa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè...), cá nước lợ và cá nước mặn (cá song , cá tai tượng , cá trình), các loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai, ốc . . . 
+Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ.
-Cá , tôm, cua, mực . . . 
-Trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk .
-Trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.
- Thảo luận bàn trả lời
3-Củng cố – Dặn dị
- Nước ta cĩ những điều kiện nào để phát triển thủy sản?
- Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học
.
Tiết 4: TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
- Trừ hai phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ với số thập phân
- Cách trừ một số cho một tổng .
Ghi chú: bài tập cần làm: bài 1: bài 2(a,c) : bài 4(a)
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bảng số trong BT4 viết sẵn trong bảng phụ .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 3/54
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp .
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :Biết trừ số thập phân
-Hs đọc đề bài và làm bài .
- Nhận xét
Bài 2 :Biết tìm thành phần chưa biết của phép trừ, cộng số thập phân
-Hs đọc đề , làm bài .
* Câu b, d gọi HS nêu kết quả
*Bài 3 :Biết giải bài tốn về trừ, cộng số thập phân
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4 :
-GV treo bảng phụ , yêu cầu hs làm bài 4a .
-Khi thay các chữ bằng cùng một số thì giá trị của biểu thức a-b-c và a-(b+c) như thế nào so với nhau ?
-Kết luận : Vậy ta có : a-b-c = a-(b+c) . Đó là quy tắc trừ một s cho một tổng .
-Em hãy nêu quy tắc đó ?
-Quy tắc này luôn đúng với các số thập phân .
HS lảm bảng, lớp tập
a)68,72 – 29,91 = 38,81
b)25,37 – 8,64 = 16,73
c)75,5 – 30,26 = 45,24
d)60 – 12,45 = 47,55
a) x + 4,32 = 8,67
 x = 8,67 – 4,32
 x = 4,35
b) 6,85 + x = 10,29
 x = 10,29 – 6,85
 x = 3,44
c) x - 3,64 = 5,86
 x = 5,86 + 3,64
 x = 9,5
d) 7,9 - x = 2,5
 x = 7,9 – 2,5
 x = 5,4
Quả dưa thứ hai cân nặng là :
 4,8 – 1,2 = 3,6(kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng :
 14,5 – (4,8 + 3,6 ) = 6,1 (kg)
 Đáp số : 6,1 kg
-Giá trị 2 biểu thức luôn luôn bằng nhau.
-Khi trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi cho từng số hạng của tổng .
-HS áp dụng quy tắc này làm BTb và c .
b)* 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3
 * 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6 )
 = 8,3 – 5 = 3,3
c)* 18,64 – ( 6,24 + 10,5 ) =
 = 18,64 – 16,74 = 1,9
 * 18,64 – ( 6,24 + 10,5 ) =
 = 18,64 – 6,24 – 10,5 = 1,9
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Dặn hs về nhà xem lại các BT đã học .
- Nhận xét tiết học
===============
Thứ năm , ngày 3 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : QUAN HỆ TỪ
I-MỤC TIÊU 
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ ( ND ghi nhớ): Nhận biết được một vài quan hệ từ trong các câu văn ( BT! Mục III): xác định cặp quan hệ từ và tác dụng của nĩ trong câu( BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ ( BT3).
- Ghi chú: HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
Mục tiêu tích hợp giáo dục BVMT : thấy được ảnh hưởng của thiên nhiên đến cuộc sống cĩ ý thức bảo vệ nĩ
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Một tờ giấy khổ tothể hiện nội dung BT1 .
Bảng phụ thể hiện nội dung BT2 .
Hai tờ giấy khổ to , một tờ thể hiện nội dung BT1 , tờ kia – BT2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :
Thế nào là đại từ xưng hơ lấy vd
Nhận xét ghi điểm
- HS trả lời
- Nhận xét
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 
2-Phần nhận xét 
Bài tập 1 :
-Gv dán lên bảng tờ phiếu ghi nhanh ý kiến đúng của hs và bảng .
-Lời giải :
Câu
a)Rừng say ngây và ấm nóng .
b)Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo nên khúc nhạc .
c)Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt , không đơm đặc như hoa đào . Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào .
Gv : Những từ in đậm trong các VD trên được dùng để nối các từ trong một cân hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc , người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu . các từ ấy gọi là quan hệ từ .
-Hs đọc các câu văn , làm bài , phat biểu ý kiến 
Tác dụng của từ in đậm
Và nối say ngây với ấm nóng .
( biểu thị quan hệ liên hợp )
Của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi 
( biểu thị quan hệ sở hữu )
Như nối không đơm đặc với hoa đào 
( biểu thị so sánh )
Nhưng nối hai câu trong đoạn văn 
( biểu thị quan hệ tương phản )
Bài tập 2 : 
-Gv mở bảng phụ , mời hs gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu .
-Lời giải :
Câu
+Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim .
+Tuy mảnh vườn ngoài ban côn nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về hội tụ .
*Gv : Nhiều khi , các từ ngữ trong câu đưoc nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu .
Cặp từ biểu thị quan hệ
Nếu . . . thì
( biểu thị quan hệ điều kiện , giả thiết – kết quả )
Tuy . . . nhưng
( biểu thị quan hệ tương phản )
3.Phần ghi nhớ 
-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK .
4.Phần luyện tập 
Bài tập 1 :
-Lời giải :
Câu
a)Chim , mây , nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa MI đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc .
b)Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá , nghe rào rào .
c)Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội , nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây .
Bài tập 2 :
Câu
+Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát .
*Chúng ta phải làm gì để cánh rừng mãi xanh mát?
+Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi .
Bài tập 3 :
VD :
-Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót .
-Mùa đông , cây bàng khẳng khiu , trụi là . Nhưng hè về , lá bàng lại xanh um .
-Mùi hương nhẻ nhẹ của hoa dạ hương lan xa trong đêm .
-Hs tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn , nêu tác dụng của chúng .
-Phát biểu ý kiến .
Tác dụng của từ in đậm
-và nối nước với hoa 
-của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi .
-rằng nối cho với bộ phận đứng sau .
-và nối to với nặng
-như nối rơi xống với ai ném đá 
-với nối ngồi với ông nội .
-về nối giảng với từng loài cây 
Cặp quan hệ từ và tác dụng
Vì . . . nên
( biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả )
- HS trả lời
Tuy . . . nhưng
( Biểu thị quan hệ tương phản )
-Hs nối tiếp nhau đọc câu văn có từ nối vừa đặt .
4.Củng cố , dặn dò 
-1 hs nhắc nội dung ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học .
========//=========
Tiết 2: TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
- Biết cộng, trừ hai số thập phân
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Ghi chú: Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm lại bài tập 3b và 3c/54
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học này chúng ta sẽ luyện tập về một số BT về phép cộng và phép trừ các số thập phân .
2-2-Luyện tập thực hành 
Bài 1 :Biết cộng, trừ hai số thập phân
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-Lưu ý: HS đặt tính dọc .
Bài 2 : Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính
-Hs đọc đề , làm bài .
- Nhận xét
Bài 3 :Biết giải bài tốn về cộng trừ số thập phân
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
- Nhận xét
* Bài 4, cho HS tự làm nêu kết quả
- Nhận xét
* bài 5 cho HS nêu kết quả
 Nhận xét
a)605,26 + 217,3 = 822,56
b)800,56 – 384,48 = 416,08
c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 
 = 11,34
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8
 x – 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 - 2,7
 x = 10,9
2 HS làm phiếu
a)12,45 + 6,98 + 7,55
=12,45 + 7,55+6,98
= 20 + 6,98 = 26,98
b)42,37 – 28,73- 11,27 
 = 42,37 – (28,73- 11,27)
 = 42,73 – 40 = 2,73	
- HS đọc đề, 1HS làm phiếu
Giờ thứ hai người đó đi được :
 13,25 – 1,5 = 11,75(km)
Giờ thứ ba ngưoi đó đi được :
 36 – ( 13,25 + 11,75 ) = 11 (km)
 Đáp số : 11 km
- HS nêu kết quả
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
- Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học
=======================
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
Bài THỰC HÀNH MỘT SỐ KĨ NĂNG
I.MỤC TIÊU: 
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa chữa
- Biết được những biểu hiện của người cĩ ý chí
- Cảm phục và noi theo những gương cĩ ý chí vượt lên trong cuộc sống để trở thành người cĩ ích cho gia đình, xã hội.
- Biết được bạn bè cần phải đồn kết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi hoạn nạn khĩ khăn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một số tình huống
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định lớp
2. KTBC
Em hãy nêu biểu hiện của tình bạn đẹp?
Nhân xét, tuyên dương
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Thế nào là người sống cĩ trách nhiệm.
Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu:
Em khơng suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đĩ?
Em khơng dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình?
 Cho Hs suy nghĩ trả lời 
 Nhận xét, kết luận
HĐ 2: Liên hệ bản thân 
Em hãy nêu những biểu hiện của người cĩ ý chí?
Giữa năm học lớp 4 Tâm phải nghỉ học để chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối năm Tâm khơng được lên lớp 5 cùng các bạn. Nếu em là Tâm em sẽ xử lý như thế nào?
Cho HS thảo luận nhĩm đơi trả lời
Nhận xét
Trong cuộc sống và học tập em cĩ những khĩ khăn nào? Em giải quyết chúng ra sao?
Nhận xét
Trước những khĩ khăn của bản bè ta nên làm gì? 
Nhận xét
HĐ 3: Em sẽ làm gì:
Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau:
- Khi em thấy bạn làm điều sai trái?
- Khi bạn gặp chuyện buồn?
- Khi bạn bị kẻ xấu rủ rê, lơi kéo vào những hành vi khơng tốt?
- Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm?
Nhận xét
Em nào đã làm được như vậy hãy kể một tình huống cụ thể?
Nhận xét, tuyên dương
GV yêu cầu mỗi nhĩm kể một câu chuyện về tấm gương trong tình bạn mà các em biết?
Các em học được điều gì qua câu chuyện đĩ?
Tuyên dương bạn kể hay
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS nêu
- HS thực hiện
- Nhận xét
- HS suy nghĩ nêu
- Nhận xét
- Giúp đỡ động viên
Thảo luận nhĩm 4 trả lời
Nhận xét, bổ sung
 Nối tiếp phát biểu
Nhận xét	
- HS kể
- HS nêu
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dị
- Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học
=============================
Thứ sáu , ngày 4 tháng11 năm 2011
 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Bài : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I-MỤC TIÊU
- Viết được lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầu đủ nội dung cần thiết.
Mục tiêu tích hợp giáo dục BVMT : ( Tồn phần )
Muc tiêu kĩ năng sống:
- Ra quyết định( làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại mơi trường).Hđ 3
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.Hđ 3
Ghi chú: Chọn nội dung phù họp với đĩa phương
II-Phương pháp phương tiện
- Trao đổi nhĩm 
- Bảng lớp viết mẫu đơn :
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hs đọc lại đoạn văn , bài văn về nhà các em đã viết lại .
2/ DẠY BÀI MỚI 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Tìm hiểu đê
 - Cho HS quan sát tranh 2 mơ tả những gì trong tranh
- Nhận xét
HĐ2: Xây dựng mẫu đơn:
- Hãy nêu những quy tắc bắt buộc khi viết đơn?
- Theo em tên đơn là gì?
- Nơi nhận đơn?
- Người viết đơn?
- Lý nên v

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc