Giáo án môn học lớp 5, kì I

Tiết 2

Luyện viết

Sắp xếp các chi tiết dưới đây thành nội dung biên bản một cuộc họp tổ bằng cách ghi lại thứ tự trong ngoặc (VD : d – e.)vào chỗ trống trong ngoặc đơn ở dưới:

a) Tham dự cuộc họp: toàn tổ 3 và bạn Quỳnh Hương lớp trưởng.

b) Bạn Minh Đức điều khiển cuộc họp

c) Bạn Thanh Hiền báo cáo kết quả học tập của tổ trong tháng: không có bạn nào đi học muộn. Bạn Quân nghỉ có phép. Cả tổ học bài và làm bài

 

doc32 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5, kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 
*Bài 3:HSKG - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết.
+ Muốn tìm số chia làm như thế nào ?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Gv chấm một số em.
- Gv chữa bài và nxét, chốt lại ý đúng .
3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập .
- Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý tới cách dóng dấu phẩy và tìm giá trị của số dư.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thiện BT
chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
HS nêu quy tắc và làm bài tập.
- HS lắng nghe.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
Đưa các PSTP về số STP rồi tính.
400 + 50 + 0,07 = 450,07
30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
100 + 7 + 0,08 = 107,08
Bài 2: HS đọc yêu cầu
Viết h/số thành PSTP rồi so sánh sốSTP
mà 4,6 > 4,35 vậy 
 14,09 < ( vì = 14,1)
- HS đọc thầm đề bài toán
+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương.
+ Xác định số dư của phép chia
- 3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
Bài 4: HS đọc yêu cầu
+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
a) 0,8 x = 1,2 x 10
 0,8 x = 12
 = 12 : 0,8
 = 15
b)210 : = 14,92 -6,52
 210 : = 8,4
 = 210 : 8,4
 = 25
c) 25 : = 16 : 10
 25 : = 1,6
 = 25 : 1,6
 = 15,625
d)6,2 x = 43,18 + 18,82
 6,2 x = 62
 = 62 : 6,2
 = 10
- Hdựa vào cách làm đó để làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
TIẾT 3:Chính tả (Nghe - viết) 
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bầy đúng hình thức văn xuôi .
- Làm được bài tập 2a, bài tập 3b
II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm.
 - Bảng phụ viết BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một doạn trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr.
b/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài : buôn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ xuống...
- Gv đọc chính tả cho học sinh viết.
- Gv đọc lại một lần đrr học sinh tự soát lỗi
- Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của HS.
c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2b:: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức.
- Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt.
Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- GV theo dõi
- Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ?
3. Củng cố ,dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b 
- Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây”
- HS lên sửa BT 2a.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
- HS tìm và viết từ khó.
- HS viết chính tả.
- HS rà soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của BT2
- 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã.
- VD Tra : Tra lúa – Cha :cha mẹ 
Trà : uống trà ; chà : chà sát 
Trả : trả lại ; chả : chả giò , bánh chả 
Trao : trao cho ; Chao :chao cánh 
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống.
- HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống.
TIẾT 5:KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Tuần:15 Tiết 15 
I/ Mục tiêu : 
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kế của bạn.
HSKG: Kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Một số sách báo, tranh ảnh về con người chống đói nghèo
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
TCTV
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS xác định yêu cầu .
* GV gơi ý :những chuyện các em đã đọc về những người có công chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo em là những chuyện nào ?
- Cho HS nêu tên vài câu chuyện các em định kể.
Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện .
- Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện đã tìm được.
- Cho HS kể 1 vài câu chuyện đã tìm được trước lớp. ( Cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến của câu chuyện )
*Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ?
C. Hoạt động nối tiếp : 
* Nhận xét tiết học.
- GV dặn HS nhớ lại - kể lại một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình.
- HS lắng nghe. 
- Nghe gợi ý.
- Đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (đổi cho nhau )
- Trao đổi, đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện
- Xung phong kể .
- Bình chọn.
- vài HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất.
BUỔI CHIỀU:
Yêu cầu:
Tiết 1
Luyện đọc
Hạt gạo làng ta
1.Đọc khổ thơ dưới đây với ngữ điệu nhanh, mạnh, ngắt nhịp hợp lí từng dòng thơ, nhấn mạnh một số từ ngữ (Hạt gạo, bão tháng bảy, mưa tháng ba, mồ hôi sa, ai nấu, chết, ngoi lên bờ, xuống cấy).
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy...
2.Các bạn thiếu niên thời chiến đã làm những việc gì để góp phần làm ra hạt gạo? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Chống hạn, bắt sâu cứu lúa.
Chông hạn, gánh phân bón lúa.
Chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lúa.
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3.Ghi dấu (/) ở các chỗ ngắt nghỉ hơi và đọc các câu văn sau với giọng trang trọng, phù hợp nội dung:
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già trao cho, chém vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đên buôn, theo tục lệ. Lời thề ấy hông thể nói ra mà phải khắc vào cột.
4. Việc buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi lễ trang trọng nhất dành cho khách quý có ý nghĩa gì? Khoanh tròn chư cái trước ý trả lời đúng nhất.
 a- Dân làng yêu quý cô giáo và chữ Bác Hồ.
 b-Dân làng luôn hiếu khách, quý khách.
 c- Dân làng luôn coi trọng nghi thức sinh hoạt của cộng đồng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
Luyện đọc
Hạt gạo làng ta
1.Đọc khổ thơ dưới đây với ngữ điệu nhanh, mạnh, ngắt nhịp hợp lí từng dòng thơ, nhấn mạnh một số từ ngữ (Hạt gạo, bão tháng bảy, mưa tháng ba, mồ hôi sa, ai nấu, chết, ngoi lên bờ, xuống cấy).
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy...
2.Các bạn thiếu niên thời chiến đã làm những việc gì để góp phần làm ra hạt gạo? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Chống hạn, bắt sâu cứu lúa.
Chông hạn, gánh phân bón lúa.
Chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lúa.
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Ghi dấu (/) ở các chỗ ngắt nghỉ hơi và đọc các câu văn sau với giọng trang trọng, phù hợp nội dung:
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già trao cho, chém vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đên buôn, theo tục lệ. Lời thề ấy hông thể nói ra mà phải khắc vào cột.
2. Việc buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi lễ trang trọng nhất dành cho khách quý có ý nghĩa gì? Khoanh tròn chư cái trước ý trả lời đúng nhất.
 a- Dân làng yêu quý cô giáo và chữ Bác Hồ.
 b-Dân làng luôn hiếu khách, quý khách.
 c- Dân làng luôn coi trọng nghi thức sinh hoạt của cộng đồng.
Kèm cho hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi.
Thảo luận – Trình bày.
Kèm HSY, bồi dưỡng HSG.
Thảo luận nhóm 4.
THỨ TƯ NGÀY 3 THÁNG 12 NĂM 2014
Ngày soạn: 2/12 ngày dạy: 3/12
TIẾT 1:Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hoơc1, 2, 3 trong SGK).
HSKG: Đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui tự hào.
- Tự hào, yêu quí ngôi nhà của mình
II. Đồ dùng: Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọcvà trả lời câu hỏi bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét và cho điểm HS. 
2- Dạy bài mới : 
HĐ1: Giới thiệu bài : 
HĐ2: - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ (2 lượt). 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa.
- Giải thích từ: trát vữa
- Gọi HS đọc phần Chú giải. 
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. 
b/ Tìm hiểu bài . 
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi. 
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? 
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? 
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. 
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. 
- Nêu nội dung chính của bài lên bảng 
HĐ3:/ Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 - 2 
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. 
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS thực hiện
- Nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự : 
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng 
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài. - 1 HS giỏi điều khiển thảo luận 
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về. 
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát. 
+ Những hình ảnh : 
· Giàn giáo tựa cái lồng 
· Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. 
· Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. 
· Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. 
+ Những hình ảnh : 
· Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. 
· Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. 
· Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay. 
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
TIẾT 3:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG(73)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
	-Bỏ các bài: Bài 1d, 2b,4: hskg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : Gọi 1 học sinh nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân.
Thực hành tính : 234,5 + 67,8 = ...
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập :
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Gọi học sinh nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Bài toán hỏi gì ?
Bài toán yêu cầu tính gì ?
Cho học sinh tự tóm tắt bài và giải bài vào vở.
Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 4: HSKG. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập. 
Dặn học sinh về nhà hoàn thiện bài tập.
 Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS nêu quy tắc.
- HS tính bảng con.
- HS nêu và thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét
Bài 1: 
- 4 học sinh lên bảng làm.
Cả lớp làm bảng con. 
Bài 2: Thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước sau đó thực hiện phép chia đến phép trừ.
( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32 
= 23 – 18,32 = 4,68
Bài 3: Tóm tắt : 
1 lít dầu chạy trong :0,5 giờ
120 lít dầu : ... giờ?
 Bài giải 
Có 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ)
 Đáp số : 240 giờ
a) 
 - 1,27 = 13,5 : 4,5
 - 1,27 = 3
 = 3 + 1,27
 = 4,27
 + 18,7 = 50,5 : 2,5
 + 18,7 = 20,2
 = 20,0 – 18,7 
 = 1,5
c) x 12,5 = 6 x 2,5
 x 12,5 = 15
 = 15 : 12,5
 = 1,2
TIẾT 5:Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu :
	-. Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc BT1
. - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc 
Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc BT2 ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc 
HSKH: BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng nhóm + Bút dạ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 
- Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 : - Gọi HS đọc y/cầu .
- Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc y/cầu của bài.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
 Lưu ý học sinh tìm từ ngữ có tiếng phúc chỉ điều tốt lành, may mắn.
Bài 4:HSKG:
 Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
HS trao đổi theo nhóm và tranh luận trước lớp.
Gv tôn trọng ý kiến học sinh song hướng cả lớp đi đến kết luận: 
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng: Tất cả các yếu tố như giàu có, hoà thuận đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không có hạnh phúc
3. Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS nhắc một số từ thuộc chủ đề hạnh phúc.
- Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài sau Tổng kết vốn từ
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS lắng nghe.
Bài 1: học sinh đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).
Bài 2: học sinh đọc yêu cầu của bài .
Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
Học sinh dùng từ điển làm bài.
Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.
Đại diện từng nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét
- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc : sung sướng, may mắn...
- Từ trái nghĩa với hạnh phúc :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ...
Bài 3: học sinh đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài theo cặp.
- Lần lượt trình bày.
Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài .
Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng của mình tuỳ theo hoàn cảnh của học sinh
.
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014
Ngày soạn: 3/12 Ngày dạy: 4/12
TIẾT 1:Toán
TỈ SỐ PHẨN TRĂM (73)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Bước nhận biét về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm .
Bỏ bài: Bài tập3: hskg
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4.
- Nhận xét, cho điểm.
	2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu kháI niệm về tỉ số phần trăm 
- Giáo viên treo bảng phụ.
? Tỉ số giữa diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- Giáo viên viết bảng.
- Cho học sinh tập viết kí hiệu %
- Yêu cầu học sinh: 
+ viét tỉ số học sinh giỏi so với học sinh toàn trường?
+ Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Giáo viên nói: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 học sinh giỏi.
c. Bài tập 1 :
 Thảo luận cặp.
- Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo 2 bước.
d.Bài tập 2:
- HS nêu yêu. 
- Làm vở.
- Gọi học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét.
e.Bài tập3 
Gọi HS nêu yêu cầu 
 - Cho HS làm bài 
- 4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số phần trăm
- Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau Giải toán về tỉ số phần trăm
1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
25 : 100 hay 
 = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
2. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
80 : 400 = = = 20%
- Số học sinh giỏi chiếm  số học sinh toàn trường (20%)
- Học sinh nhắc lại.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
 = = 25%
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2.
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3.
a) Tỉ số % của cây lấy gỗ và cây trong vườn là:
540 : 1000 = = 54%
b) Số cây ăn quả trong vườn là: 
1000 – 540 = 460 (cây)
c) Tỉ số % của cây ăn quả và số cây trong vườn là:
460 : 1000 = = 46%
 Đáp số: a) 54% ; b) 46%
TIẾT 2:Khoa học
CAO SU
I. Mục tiêu::
	-Nhận biết một số tính chất của su .
	- Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun, mảnh săm 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
hãy kể tên một số đồ dùng bằng thuỷ tinh? 
+ Nêu tính chất của thuỷ tinh.
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
b/Các hoạt động: 	
Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
- Hãy kể tên các đồ làm bằng cao su .
- Dựa vào thhực tế em hãy cho biết cao su có tính chất như thế nào?.
Hoạt động 2: Tính chất của cao su
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Mỗi nhóm có 1 quả bóng cao su, một dây chun và một bát nước.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát
Nhóm 1: thí nghiệm 1
Ném quả bóng cao su xuống nền nhà .
Nhóm 2 : Thí nghiệm 2
Kéo sợi dây chun hoặc sợi dây cao su rồi thả ra.
Nhóm 3: Thí nghiệm 3
Cho dây thun vào bát có nước.
Nhóm 4: Thí nghiệm 4
Đốt 1 đầu sợi dây cao su, tay cầm đầu dây cao su không đốt.
Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì?
Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
+ Có mấy loại cao su đó là những loạinào?
+ Cao su được sử dụng để làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần bảo quản như thế nào?
3. Củng cố dặn dò: 
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Dặn HSvề nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối nhau kể tên : Các đồ dùng được làm bằng cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền ...
+ Cao su dẻo bền, cũng bị mòn.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau đó mô tả hiện tượng của thí nghiệm trước lớp.
Nhóm 1: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra:.
Nhóm 2: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra:
Nhóm 3: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra.
Nhóm 4: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra.
Cao su có tính đàn hồi, không tan trong nước tan trong một số chất lỏng khác và dẫn nhiệt kém, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện.
+ Cao su tự nhiên +Cao su nhân tạo 
+ Săm xe, lốp xe, làm chi tiết một số đồ điện, máy móc, đồ dùng trong gia đình.
+ Không để nơi nhiệt độ cao vì cao su sẽ bị nóng chảy, không để nhiệt độ thấp quá vì cao su sẽ bị cứng, giòn, không để hoá chất dính vào cao su.
TIẾT 3:Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(TẢ HOẠT ĐỘNG)
I. Mục tiêu: Giúp h

File đính kèm:

  • docgiao_an_5.doc