Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 8 năm 2012

Tiết 43

ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT

Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành

- Biết một số đơn vị đo độ dài: m, dm, cm, mm - Biết tên gọi, ký hiệu, quan hệ giữa héc - tô - mét & đề - ca - mét.

- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc - tô - mét ra mét.

I. Mục tiêu:

- Biết tên gọi, ký hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét.

- Biết quan hệ giữa héc - tô - mét & đề - ca - mét.

- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc - tô - mét ra mét.

- Giáo dục HS say mê học Toán

II. Đồ dùng:

- GV: Thước mét; Bảng phụ

- HS: SGK, vở, bảng con, bút

 

doc136 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 8 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a/b/c). Đối với HS KG làm toàn bộ BT4.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
- VBT Tiếng việt lớp 3 tập2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Chữa BT1 (20).
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (26):
- Yêu cầu HS đọc bài thơ: Ông trời bật lửa.
- Cả lớp hát một bài.
- 1 em làm BL, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 em đọc bài thơ: Ông trời bật lửa.
- Cả lớp theo dõi.
Bài 2 (27):
- Hướng dẫn làm bài.
- Trong bài thơ có mấy sự vật được nhân hoá?
- Các sự vật được so sánh bằng cách nào?
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Có 6 sự vật: mặt trời, mây, trăng, đất, mưa, sấm.
- Đọc gợi ý trong SGK.
Tên các SV được nhân hoá
Cách nhân hoá
SV được gọi bằng
SV được tả bằng các từ ngữ
TG nói với mưa thân mật như thế nào?
Mặt trời
ông
bật lửa
Mây
chị
kéo đến
Trăng sao
trốn
Đất
nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước
Mưa
xuống
Nói với mưa thân mật như nói với một người bạn
Xuống đi nào, mưa ơi!
Sấm
ông
vỗ tay cười
- Qua bài tập trên, em thấy có mấy cách nhân hoá?
- Nhận xét, bổ sung.
- Ba cách nhân hoá:
+ Gọi SV bằng từ dùng để gọi con người.
+ Tả SV bằng từ dùng để tả con người.
+ Nói với SV thân mật như nói với con người.
- Nhận xét, nhắc lại.
Bài 3(27):
- GV đưa bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu. 
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm bài. Chữa bài.
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Bài 4(27):
- GV nhận xét, chốt lại những câu đúng.
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài cá nhân
- Chữa miệng.
a) Câu chuyện trong bài diền ra vào thời kỳ KC chống TDP ở chiến khu.
b) Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ơe trong lán.
c) Vì lo cho chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với GĐ.
- Nhận xét.
3. Kết luận: 
- Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng
TUẦN 22
Thứ hai ngày 04 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 05 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng 
Ngày soạn: 04 tháng 02 năm 2013 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 02 năm 2013 
Tiết 1: Toán: Tiết 109
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. 
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ một lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Bộ chữ số gắn bảng từ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Muốn nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào?
- Cả lớp hát.
- HS nêu.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. HD thực hiện phép tính:
- Nêu phép nhân: 1034 2 = ?
- Để thực hiện phép nhân ta làm như thế nào?
- GV viết bảng.
- Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính & thực hiện tính.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại phép nhân: 1034 2 = ?
- Đặt tính & thực hiện nhân từ phải sang trái.
* 2 nhân 4 bẳng 8, viết 8
* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
* 2 nhân 0 bằng 0, viết 0
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
1034 
2
2068
=> 1034 x 2 = 2068
- Từ phải sang trái.
- Nêu phép nhân: 2125 3 = ?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi thực hiện.
- GV theo dõi.
- Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính & thực hiện tính.
2.2. Thực hành.
- Nhắc lại phép nhân: 2125 x 3 = ?
- 1 em thực hiện, cả lớp theo dõi.
* 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1
* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
* 3 nhân1 bằng 3, viết 3
* 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
2125
3
6375
=> 2125 x 3 = 6375.
- Từ phải sang trái.
Bài 1 (113):
- Tổ chức cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bảng con, bảng lớp. 
1234
4013
2116
1072
2
2
3
4
2468
8026
6348
4288
Bài 2 (113):
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 4 em làm bảng phụ.
- GV chữa bài.
- Nhắc lại cách đặt tính & thực hiện tính?
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, 4 em làm bảng phụ.
1023
1810
1212
2005
3
5
4
4
3069
9050
4848
8020
Bài 3 (113):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 Tổ chức cho HS tự tóm tắt rồi giải, 1 em làm bảng phụ.
- Tóm tắt: 1 bức tường: 1015 viên gạch
 4 bức tường: viên gạch?
- GV chấm chữa bài.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải: 
Xây 4 bức tường cần số gạch là:
1015 4 = 4060 (viên)
Đáp số: 4060 viên gạch
Bài 4 (113): 
- HS nêu yêu cầu. Làm miệng 
2000 2 = 4000
 20 5 = 100
4000 2 = 8000
 200 5 = 1000
3000 2 = 6000
2000 5 = 10000
3. Kết luận::
- Bài học cho em biết điều gì?
- Về nhà ôn bài & CB bài sau: Luyện tập.
- HS nêu.
Tiết 2: Tập viết: Tiết 22
ÔN CHỮ HOA: P
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết viết các chữ hoa O, Ô, Ơ, tên riêng và câu ứng dụng.
- Biết viết chữ hoa P, tên riêng & câu ứng dụng. 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng & tương đối nhanh chữ hoa P(1 dòng), Ph, B (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng).
- Viết đúng câu ƯD: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc; Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- GDMT: GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc; Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
II. Đồ dùng:
- Vở tập viết lớp 3 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Viết chữ hoa: 
 Ô, Lãn Ông
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Cả lớp hát một bài
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
2. Phát triển bài:
2.1. HD quan sát & nhận xét:
- Giới thiệu chữ mẫu.
- Chữ P gồm mấy nét?
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- GV viết mẫu chữ Ph, nhắc lại cách viết.
P Ph B 
- Hướng dẫn viết bảng con.
2.2.Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- Đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu. 
- Em có nhận xét gì về từ ứng dụng? 
- Hướng dẫn cách viết & khoảng cách chữ 
- GV viết mẫu
 Phan Bội Châu
- Hướng dẫn viết bảng con
- Chữ P, B, C, h cao 2,5 li; các chữ
còn lại cao 1 li 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- Viết bảng con, bảng lớp.
2.3. HD viết câu ứng dụng:
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Gvgiáo dục HS tình yêu đất nước qua câu ca dao.
- Trong câu ứng dụng chữ nào được viết hoa?
- Hãy nêu độ cao của các chữ?
- GV viết mẫu.
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
- HD viết bảng con: 
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe.
- Phá Tam Giang, Bắc, Đèo Hải 
- HS nêu.
- Theo dõi.
- HS viết bảng con, bảng lớp: Phá Tam Giang.
2.4. HD viết bài vào vở:
- Tổ chức cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn .
- GV chấm chữa bài.
3. Kết luận:
- GV hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện viết & chuẩn bị bài sau.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Anh văn:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội: Tiết 44
RỄ CÂY (Tiếp theo)
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Biết chức năng & ích lợi của rễ 
I. Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật & ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
- Giáo dục HS yêu thực vật.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Kể tên một số cây rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cả lớp hát một bài.
- 2 em trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
2. Phát triển bài:
* HĐ1: Làm việc theo nhóm:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quân sát hình (84) & trả lời câu hỏi sau:
+ Nói lại việc các bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK (84)? 
+ Nếu không có rễ cây sẽ như thế nào?
+ Theo em rễ có chức năng gì? 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- Nhận xét.
- HS quan sát & thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
=> KL: Rễ có chức năng hút nước & muối khoáng hoà tan có trong đất để nuôi cây. Ngoài ra rễ còn giúp cây bám chặt vào đất để giữ cho cây không bị đổ. 
- HS nhắc lại.
*HĐ2: Làm việc theo cặp: 
- GV chia cặp, giao nhiệm vụ: quan sát các hình vẽ trong SGK (85) & cho biết những rễ đó được sử dụng để làm gì?
- Yêu cầu một số cặp trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
=> KL: Một số rễ cây làm thuốc, làm thức ăn, làm đường, 
- HS lắng nghe.
- Thảo luận cặp.
- Một số cặp trình bày.
- Nhận xét.
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết.
3. Kết luận:
- Rễ cây có những chức năng nào? 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau: Lá cây.
- 2 em đọc.
- HS trả lời.
NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN 
(Từ 07 tháng 02 đến 17 tháng 02 năm 2013)
TUẦN 23
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Ngày soạn: 18 tháng 02 năm 2013 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013 
Tiết 1: Toán: Tiết 113
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính & giải toán.
- GD HS ý thức tích cực tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Chữa bài tập 3 (116)
- Cả lớp hát.
- HS làm bảng lớp.
- ĐA: 4581; 7292.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. HD thực hiện PC:
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Nêu phép chia: 6369 : 3 = ?
- Ta thực hiện PC ntn?
- Y/c tính miệng.
- Nhắc lại phép chia: 6369 : 3 = ?
- Đặt tính & thực hiện chia từ trái sang phải.
* 6 chia 3 bằng 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 3, 3 chia 3 bằng 1, viết 1; 1 nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0.
* Hạ 6, 6 chia 3 bằng 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 9, 9 chia 3 bằng 3, viết 3; 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0.
6369
3
03
2123
 06
 09
 0
- GV viết bảng.
- Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính & thực hiện tính.
- Em có nhận xét gì về phép chia?
- Nêu phép chia: 1276 : 4 = ?
- Thực hiện tương tự phép chia trên.
- GV nhận xét.
2.2. Thực hành:
=> 6369 : 3 = 2123
- Đặt tính theo cột dọc, rồi thực hiện chia từ trái sang phải.
- Phép chia hết.
- HS nhắc lại phép chia: 1276 : 4 = ?
1276
4
 07
319
36
0
=> 1276 : 4 = 319
Bài 1 (117):
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu: Tính.
- HS làm con, bảng lớp. 
4862
2
3369
3
2896
4
08
2431
03
1123
 09
724
06
06
 16
 02
09
0
0
0
Bài 2 (118):
- Cho HS tự tóm tắt rồi giải.
- Tóm tắt: 4 thùng: 1648 gói
 1 thùng: ... gói?
- GV chấm chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài. Chữa bài.
Bài giải: 
Mỗi thùng có số gói bánh là: 
1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số: 412 gói.
Bài 3 (118): 
- Cho HS làm bài, 2 em làm bảng phụ.
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu: Tìm x. 
- HS làm bài, 2 em làm bảng phụ.
x 2 = 1846
3 x = 1578
 x = 1846 : 2
 x = 1578 : 3
 x = 923
 x = 526
3. Kết luận:
- Bài học cho em biết điều gì?
- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp).
- HS nêu.
Tiết 2: Tập đọc: Tiết 46
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- HS đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ...
 - Bước đầu biết nội dung, hình thức & mục đích của quảng cáo
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung & hình thức trình bày & mục đích của tờ quảng cáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; Đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm & số điện thoại trong bài; đọc đúng các từ: nhào lộn, khéo léo, lứa tuổi, liên hệ,...
- GDKNS: Tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận; Ra quyết định; Quản lý thời gian.
 Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo luận nhóm; Hỏi đáp trước lớp.
- GD HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn đọc đúng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Cả lớp hát một bài.
- Đọc bài: Nhà ảo thuật
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
- 2 em đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
2.1. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu:
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc từng câu: 
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS. 
* Đọc từng đoạn:
- Một số em đọc: nhào lộn, khéo léo, lứa tuổi, liên hệ,...
- Nhận xét.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ: 
- Một số em đọc 
Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu /
Xiếc thú vui nhộn, / dí dỏm /
Ảo thuật biến hóa bất ngờ, / thú vị /
Xiếc nhào lộn khéo léo / dẻo dai. //
2.2. Tìm hiểu bài:
- Nhận xét.
* Đọc từng đoạn trong nhóm..
* Thi đọc giữa các nhóm
* Một em đọc toàn bài.
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao?
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
- Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
- Thích phần quảng cáo tiết mục mới,...
 Thích phần quảng cáo giảm giá vé ....
Thích thông báo về giờ mở màn ...
Thích lời mời lịch sự của rạp xiếc. 
- HS trao đổi nhóm để trả lời.
VD: Thông báo những tin cần thiết nhất được người xem quan tâm nhất; Thông
- Em thường thấy quảng cáo ở đâu? 
2.3. Luyện đọc lại:
báo ngắn gọn, rõ ràng; Những từ ngữ quan trọng được in đậm ...; Có tranh minh họa làm cho tờ quảng cáo đẹp & thêm hấp dẫn.
- HS trả lời.
- Gọi 4 em đọc lại 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2. 
- Gọi một số HS đọc
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS luyện đọc đoạn 2.
- HS đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận: 
- Bài đọc cho em biết điều gì?
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS đọc tốt.
- Về nhà luyện đọc & chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
Tiết 3: Anh văn: 
GV chuyên soạn giảng
Tiết 4: Luyện từ & câu: Tiết 23
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Có 3 cách nhân hóa.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- Củng cố về nhân hóa.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
I. Mục tiêu:
- Tìm được những nhân vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn.(BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?(BT2).
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d). Đối với HS KG làm toàn bộ BT3.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
- VBT Tiếng việt lớp 3 tập2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Chữa BT1 (20). 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
- Cả lớp hát một bài.
- 1 em làm BL, cả lớp theo dõi. 
- Nhận xét, đánh giá.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (44):
- Hướng dẫn làm bài.
- Trong bài thơ có mấy sự vật được nhân hoá?
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Có 3 sự vật: Kim giờ, kim phút, kim giây.
- Nhận xét.
Những sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
Những sự vật ấy được gọi bằng
Những sự vật ấy được tả bằng những từ 
ngữ
Kim giờ
Bác
Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút
Anh
Lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim giây
Bé
Tinh nghịch, chạy lên trước hàng
Ba kim
Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
- Qua bài thơ trên, em thích hình ảnh nào? Vì sao?
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- Nhận xét, nhắc lại.
Bài 2(45):
- GV đưa bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu. 
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm bài. Chữa bài.
a)Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
b) Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
Bài 3(45):
- GV nhận xét, chốt lại những câu đúng.
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài cá nhân
- Chữa miệng.
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b) Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c) Hai chị em nhìn chí Lý như thế nào?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
- Nhận xét.
3. Kết luận: 
- Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn gảng
TUẦN 24
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013 
Đ/c Tuyết soạn giảng
Ngày soạn: 25 tháng 02 năm 2013 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013 
Tiết 1: Toán: Tiết 118
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết các số La mã từ I đến XII, số XX, XXI. 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Biết được các số từ I đến XII (để xem đồng hồ); số XX. XXI (đọc & viết thế kỷ XX, thế kỷ XXI).
- GD HS ý thức tích cực tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Mặt đồng hồ có ghi số La Mã.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Gọi HS chữa bài tập 4(120)
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.1.Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- Giới thiệu mặt đồng hồ có các số viết bằng chữ số La Mã. 
- Gọi HS đứng tại chỗ cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V, X như sách giáo khoa.
2.2. Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I - XII.
- Giáo viên ghi bảng I (một) đến XII (mười hai)
- Hướng dẫn học sinh đọc và nhận biết các số. 
- Yêu cầu đọc và ghi nhớ. 
2.3. Luyện tập: 
Bài 1(121):
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Ghi bảng lần lượt từng số La Mã, gọi HS đọc.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2(121): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã.
- Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3(121): 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Cho HS làm vào vở, 2 em làm bảng phụ. 
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4(121): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài.
3.Củng cố 
- Bài học cho em biết điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà tập viết số La Mã và ghi nhớ. 
- Cả lớp hát; Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 em chữa bài, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lớp theo dõi để nắm về các chữ số La Mã được ghi trên đồng hồ. 
- Quan sát và đọc theo giáo viên: I (đọc là một); V (đọc là năm) ; VII (đọc là bảy); X (mười)
- HS quan sát.
- Tương tự như trên học sinh nhận biết khi thêm I hay II hoặc III vào bên phải một số nào đó có nghĩa là giá trị số đó tăng thêm một, hai, ba đơn vị.
- Lớp thực hiện viết và đọc các số.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc các số La Mã.
ĐA: I (một); III (ba); V (năm); VII (bảy); IX (chín); XI (mười một); XXI (hai mươi mốt); II (hai); IV (bốn); VI (sáu); VIII (tám); X (mười); XII (mười hai); XX (hai mươi).
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tập xem đồng hồ.
- Một số em chỉ và nêu giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã.
ĐA: Sáu giờ; Mười hai giờ; Ba giờ.
- Một em đọc yêu cầu bài .
- Cả lớp làm vào vở, 2 em làm bảng phụ.
a) II, IV, V, VI, VII, IX, XI.
b) XI, IX, VII, VI, V, IV, II.
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ.
ĐA: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Tập đọc: Tiết 48
TIẾNG ĐÀN
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới được hình thành
- HS đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc đoạn văn hoặc thơ...
 

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc