Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 6

TIẾT 2 -LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO

I . MỤC TIÊU

- Kể ngắn gọn trận Bach Đằng năm 938.

+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đình Lâm, con rễ của Dương Đình Nghệ.

+ Nguyên nhân trân Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. NQ bắt giết KCT và chuẩn bị đánh quân Nam Hán

+ Những nét chính về diễn biễn của trận BĐ: NQ chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch

+ Ý nghĩa của trận BĐ kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

 

doc177 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c mục 1,2,3 vẽ, trình bày sự hình thành của mây: Nước sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ lại thành những giọt nhỏ li ti, nhiều hạt nước nhỏ đó kết lại với nhau tạo thành mây. 
- Lắng nghe
3. 2: Mưa từ đâu ra ?
- Tiến hành tương tự như hoạt động 1.
- Yêu cầu nhìn vào hình và trình bày lại câu chuyện về giọt nước.
* Kết luận: Hiện tượng nước biến thành hơi nước rồi thnành mây mưa luôn lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
? Khi nào thì có tuyết rơi ? 
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
Trả lời: Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh . Các hạt nước nhỏ kết hợp lại thành những giọt nước lớn hơn, nặng trĩu và rơi xuống thành mưa. Nước mưa lại trôi xuống sông, hồ, ao đất liền. 
- 2 học sinh trình bày.
- Nghe.
- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ là tuyết.
- 2 học sinh đọc.
+ 3. 3: Trò chơi “Tôi là ai ?”
- Chia 6 nhóm và đặt tên: Nước, Hơi Nước, Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Mưa, Tuyết.
- Yêu cầu vẽ hình dạng của nhóm mình và giới thiệu về mình. 
1. Tên mình là gì ?
2. Mình ở thể nào ?
3. Mình ở đâu ?
4. Điều kiện nào thì mình biến thành người khác ? 
- Gọi 6 nhóm trình bày, nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
- Về chuẩn bị lời thoại.
- Mỗi nhóm cử hai đại diện lên trình bày.
4.Củng cố
? Tại sao húng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
 - Về nhà học mục bạn cần biết, luôn có ý thức giữ gìn môi trường tự nhiên quanh mình. Chuẩn bị cây trồng.
+ Vì nước rất quan trọng.
+ Vì nước biến thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta lại sử dụng.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 04 tháng 11 năm 2015
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 1 THỂ DỤC
BÀI 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC - TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU 
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện động tác và thực hiện động tác tương đối thuần thục
Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình khi tham gia trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Địa điểm: Sân trường T’H . Vệ sinh an toàn nơi tập\
Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1) Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối
- Kiểm tra 5 động tác đã học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2) Phần cơ bản
a) Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác vươn thở tay chân lưng bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Tập liên hoàn 5 động tác vươn thở, tay chân, lưng bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung
b) Trò chơi vận động
Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
3) Phần kết thúc
- Thả lỏng hít thở sâu
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn 5 động tác đã học
- Xuống lớp
4 - 6 phút
20 - 22 phút
15 - 17 phút
5 - 7 phút
6 - 8 phút
3 - 5 phút
4 - 6 phút
- Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV
Đội hình nhận lớp
***************
***************
GV
- GV nêu tên 5 động tác sau đó hô cho học sinh tập
- Cán sự lớp hô cho lớp tập
- GV nêu tên động tác, tập mẫu động tác cho học sinh quan sát, GV vừa hô vừa tập mẫu động tác và phân tích động tác cho học sinh hiểu biết cách thực hiện động tác sau đó GV hô cho học sinh thực hiện
- GV hô cho học sinh tập
- Cán sự lớp hô cho lớp tập
- GV nhắc lại tên động tác sau đó hô cho học sinh tập, cán sự hô cho lớp tập chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh
- Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung
- GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi
- GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau
- Cuối trò chơi GV có phân chia thắng thua và thưởng phạt. GV quan sát nhận xét
Đội hình xuống lớp
****************
****************
GV
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 05 tháng 11 năm 2015
BUỔI SNG 
TIẾT 1 LỊCH SỬ 
NH LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I .MỤC TIU
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội.
II. ® dng d¹y hc
- GV: chiếu dời đô + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.
- Tranh ảnh sưu tầm . Bảng đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập ( chưa điền ) 
 Vùng đất
Nội dung so sánh
Hoa Lư
Đại La
Vị trí
Địa thế
Không phải trung tâm
Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
Trung tâm đất nước
Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Ổn định – hát
2. Kiểm tra bài cũ
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
GV nhận xét.
3. Bài mới
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 nđến năm 1226 . Nhi65m vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiể xen nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào ? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La , sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý .
3.1 Làm việc cá nhân
Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
3.2 Hoạt động nhóm
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
GV giải thích từ:
+ Thăng Long: rồng bay lên
+ Đại Việt: nước Việt lớn mạnh.
3.3 Làm việc cả lớp
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
- Chuẩn bị: Chùa thời Lý
4. Củng cố
- GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô .
=> Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo
5. Dặn dò:- Chuẩn bị: Chùa thời Lý
- HS tr¶ li
L¾ng nghe.
- Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đỉnh lên ngôi , tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có tài có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .
- HS xác định các địa danh trên bản đồ
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo .
Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
- HS thảo luận => Thăng Long có nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường .
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2 ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ & Tây Nguyên.
	HS chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	HS yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ
Bản đồ địa lý VN . 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn định – hát
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
3. Bài mới
3.1 Làm việc cá nhân
B1: Phát phiếu học tập
 - Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lợc đồ
3.2: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS báo cáo kết quả
 - Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên
 - Nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
 - Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông của con người ở HLS và Tây Nguyên
3.3: Đại diện các nhóm báo cáo 
 - GV giúp HS điền kiến thức vào bảng
3.4 Làm việc cả lớp
 - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
 - Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đổi trọc?
 - Gọi HS trả lời
 - GV nhận xét và kết luận
4. Cñng cè
 ChØ d·y HLS, ®Ønh Phan-xi-p¨ng, c¸c cao nguyªn ë T©y Nguyªn vµ thµnh phè §µ L¹t trªn b¶n ®å
5. DÆn dß
 VÒ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc cña bµi häc vµ chuÈn bÞ bµi sau.
 - Hát.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS nhận phiếu và điền
 - Vài HS lên trình bày kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - Lần lợt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt
 - HS đọc SGK và thảo luận
 - Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê
 - HS nêu
 - Người dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp nh chè để phủ đất trống đồi trọc
 - Nhận xét và bổ sung
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 BUỔI CHIỀU 
TIẾT 2 THỂ DỤC 
BÀI 22: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. MỤC TIÊU 
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện động tác và thực hiện động tác tương đối thuần thục
Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình khi tham gia trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Địa điểm: Sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập\
Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1) Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối
- Kiểm tra 5 động tác đã học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2) Phần cơ bản
a) Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác vươn thở tay chân lưng bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Tập liên hoàn 5 động tác vươn thở, tay chân, lưng bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung
b) Trò chơi vận động
Chơi trò chơi: “kết bạn”
- GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi
- GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau
3) Phần kết thúc
- Thả lỏng hít thở sâu
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn 5 động tác đã học
- Xuống lớp
4 - 6 phút
20 - 22 phút
15 - 17 phút
5 - 7 phút
6 - 8 phút
3 - 5 phút
4 - 6 phút
- Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV
Đội hình nhận lớp
***************
***************
GV
- GV nêu tên 5 động tác sau đó hô cho học sinh tập
- Cán sự lớp hô cho lớp tập
- GV nêu tên động tác, tập mẫu động tác cho học sinh quan sát, GV vừa hô vừa tập mẫu động tác và phân tích động tác cho học sinh hiểu biết cách thực hiện động tác sau đó GV hô cho học sinh thực hiện
- GV hô cho học sinh tập
- Cán sự lớp hô cho lớp tập
- GV nhắc lại tên động tác sau đó hô cho học sinh tập, cán sự hô cho lớp tập chia tổ cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát sửa sai uốn nắn tư thế động tác cho học sinh
- Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và 
nhận xét chung
Đội hình xuống lớp
****************
****************
GV
Điều chỉnh, bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Sin Súi Hồ ngày  tháng năm 2015
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN 12
Ngày soạn: 28 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy: Thứ Hai ngày 02 tháng 11 năm 2015
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 2 KHOA HỌC
 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 	Mây	 Mây
 Mưa	Hơi nước	
 	Nước
Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
Có ý tìm hiểu và vận dụng kiến thức với các hiện tượng tự nhiên.
 	 Tăng cường tiếng việt: Nói được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( phóng to).
 Hình sgk 48, 49.
 Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
Giảng giải minh họa, trao đổi- thảo luận, luyện tập- thực hành,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Mây được hình thành như thế nào?
- Mưa từ đâu ra?
- GV nhận xét, cho điểm. chốt lại nội dung bài
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài
3.2 Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Bước 1: Làm việc cả lớp
- Gv giới thiệu sơ đồ.
- Gv giải thích các chi tiết trên sơ đồ.
+ Bước 2:
- Kết luận:
+ Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
+ Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các đám mây.
+ Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
3.3Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
+ Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho hs vẽ sơ đồ.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân
+ Bước 3: Trình bày
- Tăng cường tiếng việt
- Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét.
4. Củng cố 
? Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm ?
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò 
- Ôn và chuẩn bị bài sau
Hoạt động của Trò
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Hs quan sát sơ đồ.
- Hs nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên thông qua sơ đồ.
- Hs chú ý ghi nhớ.
- Hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng.
- Hs trao đổi theo cặp về sơ đồ.
- Một vài hs nói về vòng tuần hoàn của nước.
Điều chỉnh, bổ sung
Bài 26
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn: 02 tháng 11 năm 2015
Ngày dạy: Thứ Ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 2 KHOA HỌC
 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống sinh hoạt, sản xuất:
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại .
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp 
	 Biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt.
	 Tăng cường tiếng việt: Nói được vai trò của nước trong đời sống sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
- Hình sgk. Giấy A3, băng dính, kéo, bút dạ.
- Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và mô tả sơ đồ.
- Nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Tăng cường tiếng việt
+ Tổ chức và hướng dẫn
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
+ Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước:
+Nhóm 1 : đối với con người.
+ Nhóm 2 :đối với thực vật
+ Nhóm 3 :đối với động vật.
- Thảo luận 
- Trình bày, đánh giá
*Kết luận: (Mục bạn cần biết sgk.)
3. 3 Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
+ Động não
- Con người sử dụng nước vào những mục đích nào?
+ Thảo luận 
+ Trình bày
*Kết luận :(Mục bạn cần biết )
4.Củng cố 
- Kết luận: Nước cần cho sự sống.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của Trò
- Hát
- 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Hs thảo luận nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề.
- Hs các nhóm trao đổi về nội dung theo yêu cầu của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs nêu các mục đích sử dụng nước của con người: tắm giặt, ăn uống, tưới cây, 
- Hs thảo luận về vai trò của nước đối với mỗi mục đích sử dụng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
Điều chỉnh, bổ sung
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 02 tháng 11 năm 2015
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 1 THỂ DỤC
BÀI 23: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG - TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU 
Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, học mới động tác thăng bằng của bài thể dục; Yêu cầu thực hiện các động tác ôn tập tương đối đúng, nhanh nhẹn, động tác học mới thực hiện tương đối đúng nhanh nhenh hào hứng khi tập luyện
Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi, tham gia chơi tưng đối hào hứng khi tham gia 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Địa điểm: sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi, tranh động tác thăng bằng, 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1) Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_4.doc