Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 21 năm 2009

VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG , BÁC HỒ

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Học sinh hiểu được truyền thống của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

 - Từ đó học sinh tự hào về chú bộ đội cụ Hồ và nguyện cố gắng rèn luyện theo gương anh bộ đội cụ Hồ.

 - Thi múa hát về chú bộ đội cụ Hồ.

II.Phương pháp dạy học:

 Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành

III. Đồ dùng dạy học:

 

doc129 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 21 năm 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số: ta phải thực hiện phép tính :+=?
- Dựa vào phần thực hành trên băng giấy để nêu nhận xét và rút ra cách cộng:
- Ta có phép cộng sau: +==
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - Tính?
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm?
nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số
Bài 3: - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề?
Nêu cách giải bài toán?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm , chữa bài.
-HS thực hành trên băng giấy
-Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau.
-Tô mầu băng giấy và băng giấy.
Đã tô tất cảbăng giấy
2 em nêu nhận xét:
3,4 em nêu quy tắc :
Bài 1: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a.+ === 1(còn lại làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vở 
 +=; +=Vậy: + = + 
Bài 3: Cả hai ô tô chở được số phần số gạo trong kho là: + =(số gạo)
 Đáp số số gạo
 3. Củng cố- dặn dò: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số?
 - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I- Mục đích, yêu cầu	
1. Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơvới giọng âu yếm nhẹ nhàng, đầy tình yêu thương.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Phương pháp dạy học: - Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài thơ. Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc.
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 87
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp cho học sinh luyện đọc từ khó
 - Giải nghĩa từ mới
 - Treo bảng phụ chép đoạn :
 - Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội.
 - Lưng đưa nôi/ và tim hát thành lời
 - Hướng dẫn ngắt hơi đúng
GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ?
 - Người mẹ làm những công việc gì? Công việc đó có ý nghĩa gì?
 - Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của mẹ đối với con
 - Theo em nét đẹp của bài thơ là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 - GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ. Chọn đọc diễn cảm đoạn 1
 - Cho học sinh luyện đọc thuộc đoạn, cả bài
 - Thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu nội dung chính của bài
- Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
 - Hát
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài Hoa học trò, trả lời các câu hỏi nội dung bài
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đọc 2 lượt. Luyện phát âm từ kkhó. 1 em đọc chú giải. Học sinh luyện đọc theo cặp.
 - Luyện ngắt hơi đúng. 2 em đọc cả bài
 - Nghe GV đọc
 - Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con theo,các em ngủ, lớn lên trên lưng mẹ
 - Nuôi con, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp góp phần vào cuộc KC chống Mĩ cứu nước.
 - Tình yêu con: Mẹ thương a-kay,
Hi vọng:con lớn vung chày lún sân
 - Tình yêu của mẹ với con, với cách mạng.
 - 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ
 - Luyện đọc diễn cảm đoạn học sinh tự chọn
 - Đọc cá nhân, đọc theo dãy, đọc theo tổ
 - Mỗi tổ cử 1-2 em thi đọc thuộc lòng 
 - 2 em nêu ý nghĩa bài thơ.
Chiều	Khoa
 AÙNH SAÙNG
I.Muùc tieõu : Giuựp HS:
 -Phaõn bieọt ủửụùc caực vaọt tửù phaựt ra aựnh saựng.
 -Laứm thớ nghieọm ủeồ xaực ủũnh ủửụùc caực vaọt cho aựnh saựng truyeàn qua vaứ caực vaọt khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua.
 -Neõu VD hoaởc tửù laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng toỷ aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng thaỳng.
II. Phương pháp dạy học: - Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III.ẹoà duứng daùy hoùc 
 -HS chuaồn bũ theo nhoựm: Hoọp cat-toõng kớn, ủeứn pin, taỏm kớnh, nhửùa trong, taỏm kớn mụứ, taỏm goó, bỡa caựt-toõng.
IV.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
1.OÅn ủũnh
 2.KTBC: Tieỏng oàn coự taực haùi gỡ ủoỏi vụựi con ngửụứi ?
3.Baứi mụựi: *Giụựi thieọu baứi:
Hoaùt ủoọngcuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 ỉHoaùt ủoọng 1:Vaọt tửù phaựt saựng vaứ vaọt ủửụùc phaựt saựng.
-GV cho HS thaỷo luaọn caởp ủoõi.
-Yeõu caàu: Quan saựt hỡnh minh hoaù 1,2 / 90, 91 SGK, trao ủoồi vaứ vieỏt teõn nhửừng vaọt tửù phaựt saựng vaứ nhửừng vaọt ủửụùc chieỏu saựng.
-Goùi HS trỡnh baứy, caực HS khaực boồ sung 
-Nhaọn xeựt, keỏt luaọn: Ban ngaứy vaọt tửù phaựt saựng duy nhaỏt laứ Maởt trụứi, coứn taỏt caỷ moùi vaọt khaực ủửụùc maởt trụứi chieỏu saựng. 
 ỉHoaùt ủoọng 2: Aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng thaỳng.
 +Nhụứ ủaõu ta coự theồ nhỡn thaỏy vaọt?
 +Theo em, aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng thaỳng hay ủửụứng cong ?
ỉThớ nghieọm 1: 
-GV tieỏn haứnh thớ nghieọm. Laàn lửụùt chieỏu ủeứn vaứo 4 goực cuỷa lụựp hoùc 
-GV hoỷi: Khi chieỏu ủeứn pin thỡ aựnh saựng cuỷa ủeứn ủi ủửụùc ủeỏn ủaõu ?
-Nhử vaọy aựnh saựng ủi theo ủửụứng thaỳng hay ủửụứng cong ?
 ỉThớ nghieọm 2: 
-GV yeõu caàu HS ủoùc thớ nghieọm 1/ 90 SGK.
-GV hoỷi: Haừy dửù ủoaựn xem aựnh saựng qua khe coự hỡnh gỡ ?
-GV yeõu caàu HS laứm thớ nghieọm.
-GV goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ.
-Hoỷi: Qua thớ nghieọm treõn em ruựt ra keỏt luaọn gỡ veà ủửụứng truyeàn cuỷa aựnh saựng?
-GV nhaộc laùi keỏt luaọn: Aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng thaỳng.
 ỉHoaùt ủoọng 3: Vaọt cho aựnh saựng truyeàn qua vaứ vaọt khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua.
-Toồ chửực laứm thớ nghieọm theo nhoựm 4 HS.
-GV hửụựng daón : Laàn lửụùt ủaởt ụỷ khoaỷng giửừa ủeứn vaứ maột moọt taỏm bỡa, moọt taỏm kớnh thuyỷ tinh, moọt quyeồn vụỷ, moọt thửụực meõka, chieỏc hoọp saột,sau ủoự baọt ủeứn pin. Haừy cho bieỏt vụựi nhửừng ủoà vaọt naứo ta coự theồ nhỡn thaỏy aựnh saựng cuỷa ủeứn ?
-GV ủi hửụựng daón caực nhoựm gaởp khoự khaờn.
-Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, yeõu caàu caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn.
-Nhaọn xeựt keỏt quaỷ thớ nghieọm cuỷa HS.
-Keỏt luaọn : Aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng thaỳng vaứ coự theồ truyeàn qua caực lụựp khoõng khớ, nửụực, thuyỷ tinh, nhửùa trong
 ỉHoaùt ủoọng 4: Maột nhỡn thaỏy vaọt khi naứo ?
 +Maột ta nhỡn thaỏy vaọt khi naứo ?
-Goùi HS ủoùc thớ nghieọm 3 / 91, yeõu caàu HS suy nghú vaứ dửù ủoaựn xem keỏt quaỷ thớ nghieọm nhử theỏ naứo ?
-Goùi HS trỡnh baứy dửù ủoaựn cuỷa mỡnh.
-Yeõu caàu 4 HS leõn baỷng laứm thớ nghieọm. GV trửùc tieỏp baọt vaứ taột ủeứn, sau ủoự HS trỡnh baứy vụựi caỷ lụựp thớ nghieọm.
-GV hoỷi: Maột ta coự theồ nhỡn thaỏy vaọt khi naứo ?
-Keỏt luaọn : Maột ta coự theồ nhỡn thaỏy vaọt khi coự aựnh saựng tửứ vaọt ủoự truyeàn vaứo maột. .
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài.
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.- Chuaồn bũ baứi tieỏt sau, 
-HS quan saựt hỡnh vaứ thaỷo luaọn caởp ủoõi.
 +Hỡnh 1: Ban ngaứy.
 ỉ Vaọt tửù phaựt saựng: Maởt trụứi.
 ỉ Vaọt ủửụùc chieỏu saựng: baứn gheỏ, gửụng, quaàn aựo, saựch vụỷ, ủoà duứng,.
-HS traỷ lụứi:
 +Ta coự theồ nhỡn thaỏy vaọt laứ do vaọt ủoự tửù phaựt saựng hoaởc coự aựnh saựng chieỏu vaứo vaọt ủoự.
 +Aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng thaỳng.
-HS quan saựt.
+Aựnh saựng ủeỏn ủửụùc ủieồm doùi ủeứn vaứo.
 +Aựnh saựng ủi theo ủửụứng thaỳng.
-HS ủoùc trửụực lụựp, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
-Moọt soỏ HS traỷ lụứi theo suy nghú cuỷa tửứng em.
-HS laứm thớ nghieọm theo nhoựm.
-ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thớ nghieọm.
-Aựnh saựng truyeàn theo nhửừng ủuụứng thaỳng.
-HS thaỷo luaọn nhoựm 4.
-Laứm theo hửụựng daón cuỷa GV, 1 HS ghi teõn vaọt vaứo 2 coọt keỏt quaỷ.
Vaọt cho aựnh saựng truyeàn qua
Vaọt khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua
-Thửụực keỷ baống nhửùa trong, taỏm kớnh thuyỷ tinh.
-Taỏm bỡa, hoọp saột, quyeồn vụỷ.
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thớ nghieọm.
-HS nghe.
+Maột ta nhỡn thaỏy vaọt khi:
ỉ Vaọt ủoự tửù phaựt saựng.
ỉ Coự aựnh saựng chieỏu vaứo vaọt.
ỉ Khoõng coự vaọt gỡ che maởt ta.
ỉ Vaọt ủoự ụỷ gaàn maột
-HS trỡnh baứy.
-HS tieỏn haứnh laứm thớ nghieọm vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi theo keỏt quaỷ thớ nghieọm.
 +Khi ủeứn trong hoọp chửa saựng, ta khoõng nhỡn thaỏy vaọt.
 +Khi ủeứn saựng ta nhỡn thaỏy vaọt.
 +Chaộn maột baống 1 cuoỏn vụỷ, ta khoõng nhỡn thaỏy vaọt nửừa.
 -Laộng nghe.
Ngoài giờ lên lớp 
đọc những bài vă hay 
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Cung cấp cho học sinh một số đoạn văn, bài văn hay
	- Biết viết đoạn văn, bài văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa.
II.Phương pháp dạy học: 
 - Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III. Tài liệu và phương tiện: 	
 - Bài tập làm văn mầu.
IV. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên chấm bài trước và nhận xét.
	3. Bài mới: 	 Giới thiệu bài
hoạt động của Gv
hoạt động của hs
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Đọc một số bài văn hay
Giáo viên đọc một số bài văn trong sách tập làm văn mẫu.
 - Bài văn trên có sử dụng các hình ảnh nào hay ?
- Em học tập được gì qua cách viết của bài văn trên?
Bài 2:	Em hãy tả một người thân đang làm việc	 
- Yêu cầu HS viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa.
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét
HS Lắng nghe
HS quan sát và lắng nghe 
HS trả lời.
HS nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
 -Đọc bài viết của mình.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009
Toán
Phép cộng phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II.Phương pháp dạy học: - Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi quy tắc
IV.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu số.
- GV nêu ví dụ(như SGK)
- Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ra ta làm tính gì?
- Ta có phép cộng sau: +=?
- Làm thế nào để cộng được hai phân số đó?
- Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số có cùng mẫu số:
- Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số
.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - Tính?
- Nêu yêu cầu của bài
Bài 2: - Tính (theo mẫu):
- Nêu yêu cầu của bài
 += + = + = 
Bài 3: 
- Giải toán:
đọc đề - tóm tắt đề?
2 em nêu:
- 1 em nêu nhận xét:
- Đưa hai phân số đó về hai phân số có cùng mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng
 + = + = = 
3,4 em nêu quy tắc :
Bài 1: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a.+ = + =
 (còn lại làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vở 
- 2em lên bảng chữa 
 += + = + = 
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
Sau hai giờ hai ô tô chạy được số phần quãng đường là:
 + =(quãng đường)
 Đáp số (quãng đường)
4. Củng cố- dặn dò:Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
- Nhận xét giờ.- Dặn chuẩn bị bài sau.
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
2. Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II.Phương pháp dạy học: Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ( Cây cà chua)
- Bảng phụ chép đề bài.
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
 - GV gọi học sinh đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu; Quả cà chua
 - GV mở bảng lớp
 a) Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông. Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánhDùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả.
 b) Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả quả cà chua với hình ảnh so sánh, nhân hoá.
Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Em yêu thích loài hoa hay quả nào nhất?
 - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở
GV chấm 7- 8 bài nêu nhận xét
 - Đọc và phân tích 1 bài hay của học sinh .3. Củng cố, dặn dò
 - Khi viết bài hay đoạn văn tả cây cối em lưu ý điều gì?
 - Hệ thống bài.- Nhận xét giờ.- Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Hát
 - 1 em đọc bài 2 ( viết đoạn văn tả 1 bộ phận của cây). 1em nói về cách tả trong đoạn văn Bàng thay lá,Cây tre.
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - 2 em đọc 2 đoạn văn
 - Lớp trao đổi cặp, nêu ý kiến nhận xét về cách miêu tả trong mỗi đoạn.
 - HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã ghi
 - HS đọc yêu cầu bài 2
 - Lớp đọc thầm yêu cầu
 - Lần lượt nêu ý kiến
 - Làm bài vào vở
 - Nghe GV nhận xét
 - HS Nghe
 - Thực hiện đúng trình tự :quan sát, chọn ý, từ, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá
 - HS thực hiện.
Địa lí
THANH PHÔ HÔ CHí MINH
I- Mục đích, yêu cầu:HS bieỏt thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh:
 - Laứ thaứnh phoỏ lụựn nhaỏt caỷ nửụực & laứ trung taõm kinh teỏ, vaờn hoựa, khoa hoùc lụựn.
 - Trỡnh baứy nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
 - Bieỏt dửùa vaứo baỷn ủoà, tranh aỷnh, baỷng soỏ lieọu ủeồ tỡm kieỏn thửực.
II.Phương pháp dạy học: - Quan sát, đàm thoại , luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học: Baỷn ủoà thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
Tranh aỷnh veà thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
IV- Các hoạt động dạy- học
Baứi cuừ: ẹoàng baống Nam Boọ coự nhửừng thuaọn lụùi naứo ủeồ trụỷ thaứnh vuứng saỷn xuaỏt nhieàu luựa gaùo, traựi caõy, thuỷy & haỷi saỷn lụựn nhaỏt caỷ nửụực?
Baứi mụựi: Giụựi thieọu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
GV treo baỷn ủoà Vieọt Nam.
Yêu cầu HS chổ vũ trớ thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh treõn baỷn ủoà Vieọt Nam.
Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm 
Thaứnh phoỏ naốm beõn soõng naứo? Caựch bieồn bao xa?
Thaứnh phoỏ ủaừ coự bao nhieõu tuoồi?
Trửụực ủaõy thaứnh phoỏ coứn coự teõn goùi laứ gỡ? Thaứnh phoỏ ủửụùc vinh dửù mang teõn Baực tửứ naờm naứo?
Quan saựt hỡnh 1, cho bieỏt thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh tieỏp giaựp nhửừng ủũa phửụng naứo?
GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
So saựnh vụựi Haứ Noọi xem dieọn tớch, daõn soỏ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh gaỏp maỏy laàn Haứ Noọi?
Hoaùt ủoọng 3: : Hoaùt ủoọng nhoựm 
Keồ teõn caực ngaứnh coõng nghieọp cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
Neõu nhửừng daón chửựng theồ hieọn thaứnh phoỏ laứ trung taõm kinh teỏ vaờn hoaự, khoa hoùc lụựn .
- Keồ teõn moọt soỏ trửụứng ủaùi hoùc, khu vui chụi giaỷi trớ lụựn ụỷ thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
Cuỷng coỏ :- Hệ thống bài.- Nhận xét giờ
Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi: Thaứnh phoỏ Caàn Thụ.
HS chổ vũ trớ thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh treõn baỷn ủoà Vieọt Nam.
Caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm trửụực lụựp.
-HS chổ vũ trớ & moõ taỷ toồng hụùp veà vũ trớ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
HS quan saựt baỷng soỏ lieọu trong SGK ủeồ nhaọn xeựt veà dieọn tớch & daõn soỏ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi
Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp
HS thi ủua tỡm vũ trớ moọt soỏ trửụứng ủaùi hoùc, chụù lụựn, khu vui chụi giaỷi trớ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh
Chiều	Thể dục
Nhảy dây- trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II.Phương pháp dạy học: 
 - Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
	2. Phần cơ bản: 	
1. Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Kiểm tra.
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
2. Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại qui tắc chơi.
	3. Phần kết thúc:	
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài.
- Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay.
- Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 45.
+ Kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3- 4 học sinh.
- Cách đánh giá:
+ Hoành thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu nữ (12 lần), nam (10 lần).
+ Hoàn thành: Nhảy đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6- 11 lần (nữ); 4- 9 lần (nam)
+ Chưa hoàn thành: Nhảy không đúng hoặc cơ bản đúng kĩ thuật.
“Qua cầu tiếp sức”
- HS chơi thử.
- HS chưi đến hết giờ.
- Chạy chậm, hít thở sâu tích cực.
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục đích yêu cầu
1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II.Phương pháp dạy học: 
 - Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - GV treo bảng phụ 
 - Gọi học sinh điền vào bảng
 - Gọi học sinh đọc các câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
 - Gọi học sinh đọc thuộc lòng
Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Gọi học sinh giỏi làm mẫu
 - Yêu cầu học sinh làm bài
 - GV nêu nhận xét
Bài tập 3, 4
 - GV gọi 1 em đọc yêu cầu
 - GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Tuyệt vời,tuyệt diệu,tuyệt trần,mê li,như tiên, vô cùng
 - Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt .
4. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1
 - Hát
 - 2 học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu –
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - HS trao đổi, làm bài 
 - 1 em điền bảng , lớp nhận xét
 - 2-3 em lần lượt đọc
 - Lớp nhẩm thuộc bài
 - 3- 4 em xung phong đọc thuộc 
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
 - 1-2 em làm mẫu trước lớp
 - HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài
 - Lớp nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Nghe GV hướng dẫn
 - 2-3 em nêu bài làm
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - Lần lượt đọc câu đã đặt
 - 2 em đọc 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng :
- Cộng phân số.
- Trình bày lời giải bài toán
II.Phương pháp dạy học: 
 - Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
IV.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
3.Bài mới:
Cho HS tự làm các bài tập trong SGK:
Bài 1: - Tính?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài
Bài 2: - Tính ?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài
Bài 3: - Rút gọn rồi tính?
Nêu cách rút gọn phân số?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài
Bài 4:
- Giải toán:
Đọc đề - tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS
3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ.- Dặn chuẩn bị bài sau.
2 em nêu:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài
 - Cả lớp làm vở 
 -3 em chữa bài-nhận xét
a.+ = =
b. + = == 3
 (còn lại làm tương tự)
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài
 - cả lớp làm vở 
 - 2em lên bảng chữa 
 a.+=+=+=
(còn lại làm tương tự)
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài
 - Cả lớp làm bài -Đổi vở kiểm tra
a. + Ta có : ==
 Vậy: + = +=
Bài 4:HS đọc đề bài
 - cả lớp làm vở 
 - 1em lên bảng chữa 
Số đội viên tham gia hai đội chiếm số phần đội viên của chi đội là:
+= (số đội viên)
 Đáp số (số đội viên)
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II.Phương pháp dạy học: 
 - Quan sát , đàm thoại, luyện tập thực hành
III- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ
IV- Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Phần nhận xét
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3
 - Gọi HS đọc bài cây 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_4.doc