Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 21

TOÁN

Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-HS bước đầu nhận biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).

2.Kĩ năng:

 -Biết cách quy đồng MS hai phân số.

3.Thái độ:

 -GD học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV:- Bảng phụ, phấn màu

2.HS: SGK, vở ghi, nháp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc57 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o?
.
* 1HS đọc đề bài. Tìm những sự vật được miêu tả trong bài.
-1HS đọc đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu.
-1HS phát biểu ý kiến.
+Bên đường, cây cối xanh um.
* 1HS đọc đề bài: Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được.
-Trao đổi theo cặp đặt câu.
-Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
-1HS lên bảng làm.
+Bên đường, cây cối xanh um
+Nhà cửa // thưa thớt dần.
*2-HS đọc thành tiếng ghi nhớ.
-3 HS đặt câu và phân tích câu mình đặt.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở.
KQ: Câu 1,2,4,5,6
-Nhận xét.
-Nghe.
* 1HS đọc đề bài.
- Suy nghĩ làm bài.VD: Tổ em có 7 bạn . Tổ trưởng là bạn Trang bạn Trang rất thông minh .Bạn Duyên thì dịu dàng , xinh xắn . 
Nghe.
-Một số em trình bày kết quả 
* 2 HS nêu.
-1 em nhắc lại .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ).
2.Kĩ năng:
 -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III).
3.Thái độ:
-GD cho HS nói viết phải thành câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: -Bảng phụ
2.HS: -SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
1'
15'
17'
2'
A- Kiểm tra bài cũ.
B-Bài mới.
*Giới thiệu bài:
*Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2, 3.
Nêu miệng 
Bài 4: 
Thảo luận cặp đôi
Ghi nhớ.
*Luyện tập:
Bài tập 1:
Làm miệng
Bài 2:
Làm vở 
C- Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập.
.
-Nhận xét chung .
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
*Gọi HS đọc ví dụ.
-Nhắc HS sử dụng các kí hiệu quy định.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
*GV treo bảng phụ . 
Yêu cầu HS đặt câu và xác định CN, VN và nêu rõ VN để minh hoạ cho ghi nhớ.
-Nhận xét .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét chữa bài cho bạn.
Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
* 2 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu đó.
-3HS đọc đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
* 1HS đọc thành tiếng.
-1HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN.
-Nhận xét chữa bài.
+Đêm về, cảnh vật // thật im lìm.
*1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Lớp đọc thầm.
-Thảo luận cặp đôi trao đổi trả lời câu hỏi.
-VN của câu trên biểu thị trạng thái của sự vật người được nhắc đến là CN.
* 2HS đọc.
-2HS lên bảng làm đặt câu và phân tích ví dụ của mình.
+ Đêm trăng // yên tĩnh.
 1HS đọc – lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng tìm câu kể Ai thế nào?
-1HS lên bảng xác định vị ngữ trong câu đó.
-Nhận xét, chữa bài.
+Cánh đại bàng // rất khoẻ.
..
* 1HS đọc thành tiếng.
-2HS lên bảng đặt câu, dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
Ví dụ: Lá cây thuỷ tiên dài và xanh mướt.
.
- 5- 7 HS đọc .
* 2 Hs nêu .
1 em nêu
CHÍNH TẢ
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
 -Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ.
Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
2.Thái độ:
-GD cho HS tính cẩn thận khi viết bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: -Bảng phụ.
2.HS : -SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
1'
20'
6'
7'
2'
A- Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:
HD nhớ - viết
Hoạt động 2: HD làm bài tập
Bài tập 2 
Làm vở 
Bài tập 3
Thi tiếp sức 4 
C- Củng cố, dặn dò 
* Đọc: Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
-Nhận xét .
* Nêu Mđ yêu cầu tiết học 
Ghi tên bài.
* Đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc HTL bài thơ 
-Khi trẻ em sinh ra phải cần những ai? Vì sao phải cần như vậy?
-Ghi bảng và yêu cầu HS tìm và phân tích các từ khó 
- Gọi HS nêu.
-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc lại bài 
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
* Bài tập yêucầu gì?
-Yêu cầu HS làm vở .
- Theo dõi , giúp đỡ .
-Nhận xét chữa bài.
*Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu HS thi đua chơi giữa 2 dãy .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
* Nêu lại tên ND bài học ?
Gọi Hs đọc lại đoạn văn
-Nhận xét chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
* Viết bảng.
-Nhận xét.
* Nghe.
-3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Cha, mẹ là người chăm sóc, 
-Nối tiếp nêu những từ ngữ khó viết.Ghi ra vở nháp .
- Lắng nghe , nhớ để trình bày .
-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
* 2HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở BT.
-2 – 3 HS đọc lại khổ thơ.
 Mưa giăng trên đầu
 Uốn mềm gọn lúa
.
* Đọc yêu cầu SGK.
-Nghe.
-2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi học sinh điền một từ.
KQ: -dáng – dần – điểm –rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn.
* 3 Hs nêu
-1HS đọc lại đoạn văn.
 - Về sữa lỗi 
TIẾT 4: KĨ THUẬT
§21. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I.Mục tiêu
- HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng vủa chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau , hoa.
II.Đồ dùng dạy – học
- Tranh ảnh trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy – học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiệu bài 2- 3 ’
HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hướng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. 10 -13’
HĐ 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. 
 10 -12’
1-Nhiệt độ.
2-Nước
3-Ánh sáng.
4-Chất dinh dưỡng.
5-Không khí.
C-Củng cố dặn dò.
 3 - 4’
* Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi .
-Nêu những dụng cụ để trồng rau, hoa?
-Nêu tác dụng của một số dụng cụ?
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt – ghi tên bài học.
* Treo tranh HD:
+Cây rau và hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
-Nhận xét kết luận: 
* Gọi HS đọc nội dung 2 SGK.
- Nêu những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với rau, hoa?
* Nhiệt độ không khí bắt nguồn từ đâu?
-Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không?
-Nêu tên một số loại rau trồng phù hợp với từng mùa?
KL: 
*Cây rau, hoa lấy nước tư đâu?
-Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
-Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
-Nhận xét và nêu tóm tắt:
* Cây lấy ánh sáng từ đâu?
-Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với rau, hoa?
-Quan sát cây trồng ở bóng râm em thấy cây trồng như thế nào?
-Muốn đủ ánh sáng cho cây ta phải làm gì?
Nhận xét tổng kết các ý kiến HS.
* Nêu những chất dinh dưỡng cần thiết cho rau, hoa?
-Nêu nguồn cung cấp chính?
-Nếu thiếu các chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào?
* Cây lấy không khí từ đâu?
-Nếu không có không khí thì cây như thế nào?
-Nhận xét KL:
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ,
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ứng dụng vào thực tế.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS 1 Nêu:
-HS 2 nêu:
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
*Quan sát tranh SGK và tranh trên bảng lớp nối tiếp nêu:
-Mỗi HS nêu một điều kiện ngoại cảnh.
-Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa là: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-2HS đọc bài.
* Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.
-Nếu không có các điều kiện ngoại cảnh thì cây xẽ không phát triển được, sẽ chết.
*Nhiệt độ bắt nguồn từ mặt trời.
Khác nhau.
-Mùa đông: bắp cải, su hào,  
-Mùa hè: Rau muống, mướp, 
-Từ đất, nước mưa, không khí.
* Nước hoà tan các chất dinh dưỡng có trong đất, để rễ cây hút được, 
-Ngập nước: Cây sẽ úng nước.
-Thiết nước cây sẽ héo khô, chết.
* Cây lấy ánh sáng từ mặt trời.
-Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
-Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
-Trồng rau, hoa ở những nơi có đủ ánh sáng, trồng đúng khoảng cách để cây không bị che khuất nhau.
* Đạm, lân, can xin, 
-Là phân bón.
-Cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh. Thừa chất khoáng cây mọc nhiều lá, chậm ra hoa, năng xuất thấp.
* Cây lấy không khí từ khí quyển, lấy từ đất.
-Thiếu không khí cây quang hợp, hô hấp kém, dễ dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, 
* 2 HS nêu.
-2HS đọc ghi nhớ.
TIẾT 2: LỊCH SỬ
§21. NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức
 (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
-Các hình minh học trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
ND- T/ L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ
3 -4’
B- Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài
3 -4’
HĐ2:Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua
 10-12’
HĐ3: Bộ luật Hồng Đức
 12-14’
C- Củng cố dặn dò
4 -5’
* Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 3 câu hỏi cuối bài 20.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm HS
* Giới thiệu bài
* GV treo tranh cảnh triều đình vua Lê( Tranh 47 SGK)
H: Tranh vẽ cảnh gì em cảm nhận được gì qua bức tranh?
-GV dẫn dắt bài: Cuối bài học trước chúng ta đã biết......
* Yêu câù HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
+Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+Vì sao triều đại này lại gọi là triều đại Hậu lê?
+Việc quản lí đất nước lúc này như thế nào?
-Gv vậy cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
-GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS
* GV dựa vào sơ đồ tranh minh họa số 1 và nội dung SGK hãy tìm những sự việc thể hiện dưới thời Hậu Lê vua là người có uy quyền tối cao
-Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi:Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
-Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
-GV gợi ý cho HS trả lời
-Nêu nhứng nội dung chính của bộ luật Hồng Đức
-Theo em với những nội dung cơ bản như trên. Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
-Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
-KL Luật Hồng Đức là luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua.........
-GV cho HS trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông
* GV tổng kết giờ học và yêu cầu HS về nhà học bài, làm các bài tập đánh giá kết quả bài học và chuẩn bị bài sau
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
* Một vài HS phát biểu ý kiến
VD tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê cho thấy triều đình vua Lê rất uy nghiêm,........
* HS đọc thầm SGK sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi cua GV
-Thành lập Năm 1428, được Lê Lợi thành lập. Lấy tên là nước Đại Việt đóng đô ở Thăng Long
-Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập.
-Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao.
-Quan sát nghe giảng và trình bày lại sơ đồ về tổ chức bộ máy hành chính.
* HS cùng tìm hiểu trao đổi với nhau để trả lời....
-Đã cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh đâù tiên của nước ta
-Trả lời theo sự hiểu biết của mình
-HS đọc sách giáo khoa và nêu: Nội dung cơ bản là luật bảo vệ quyền lợi của nhà vua............
-Giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
-Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc......
-Một số HS hoặc 1 nhóm trình bày trước lớp
* Nghe .
- Về thực hiện .
Thứ năm ngày 13 tháng 02 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả, ... ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
2.Thái độ:GD cho HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: - Bảng phụ ghi hình thức của bài văn miêu tả.
 - có ghi sẵn một số lỗi điển hình.
Lỗi chính tả/ sửa lỗi
Lỗi dùng từ/ sửa lỗi
Lỗi về câu/ sửa lỗi
Lỗi diễn đạt/ sửa lỗi
Lỗi về ý/ sửa lỗi
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
2.HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10'
17'
10'
2'
1-Trả bài.
2. Hướng dẫn chữa bài.
3.Đọc bài văn hay.
4.Củng cố dặn dò.
* Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài tập làm văn trong SGK.
-Nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
Ưu điểm: Đa số các em nắm được cách làm bài ,hiểu nội dung bài . Làm bài tương đối hoàn chỉnh . 
Hạn chế:Còn một số em bài làm cẩu thả , chữ viết xấu.
 -Trả bài cho học sinh.
* Phát bảng phụ như đã chuẩn bị.
-Đến từng bàn nhắc nhở từng học sinh.
-Nhận xét bổ sung.
* Gọi HS đọc những bài văn hay.
Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về viết lại bài nếu chưa đạt.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc.
-Nghe.nắm lỗi để sửa chữa ,
-Nhận bài làm của mình.
* Nhận bảng.
+Đọc lời nhận xét của giáo viên.
+Đọc các lỗi sai trong bài, viết chữ vào bảng hoặc gạch chân và chữa vào vở.
+Đổi vở cho bạn kiểm tra.
-Đọc lỗi và chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
* Đọc lại bài.
-Nhận xét tìm ra cái hay.
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
Kĩ năng:
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2).
3.Thái độ:
- GD cho HS có thói quen quan sát.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: -Tranh ảnh một số loại cây ăn quả.
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1.
2.HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
1'
8'
7'
5'
4'
10'
2'
A- KTBC:
B- Bài mới
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Thảo luận nhóm 2:
Bài 2 :
Trao đổi theo cặp 
Bài tập 3:
Nêu miệng 
Ghi nhớ 
*Luyện tập
Bài 1: 
Nêu mịêng
Bài 2 
Làm vở 
C-Củng cố dặn dò 
* Thu một số bài của tuần trước nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi về nội dung của đoạn văn.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nêu nội dung của bài.
-Đoạn văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
-Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào?
Kết luận:
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
-Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
Nhận xét kết luận.
* Gọi 3 -4 em đọc to phần ghi nhớ SGK
- Cả lớp đọc thầm .
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung khi trả lời gần đúng.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu quan sát cây ăn quả và lập dàn ý.
-Nhận xét kết luận
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập làm bài văn tả cây cối.
* Nộp bài.
-Nghe.
* 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về nội dung của đoạn văn.
-3 HS nối tiếp nhau trình bày. Mỗi HS trình bày một nội dung của đoạn văn.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
* 1HS đọc đề bài.
-HS thực hiện: Trao đổi theo cặp tìm hiểu nội dung của bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-So sánh 2 bài.
-Bài văn miêu tả bãi ngô 
Bài văn miêu tả cây mai tứ quý 
-Nghe.
* 1HS đọc yêu cầu.
-Nêu: Gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
-Nêu: .
-Nghe.
* 2- 3 HS đọc ghi nhớ.
-Lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
VD: Đoạn 1: Cây gạo già  thật đẹp.
* 1HS đọc yêucầu – lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nêu cây mình muốn lập dàn ý.
-Nghe GV hướng dẫn.
-Lập dàn ý cá nhân
-2HS làm vào phiếu bài tập lớn.
-Nhận xét dàn bài của 2 bạn.
* Nghe về thực hiện .
KHOA HỌC
ÂM THANH
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
2.Kĩ năng:
-Nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn ,chất lỏng, chất khí.
3.Thái độ:
-Biết bảo vệ bầu không khí quanh ta khi sử dụng âm thanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: -Hình vẽ SGK.
-Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: Kéo, lược
2.HS: -Chuẩn bị theo nhóm: Ống bơ, lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi; Trống nhỏ, một ít vụn giấy
III. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
10'
7'
12'
5'
2'
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
*Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế
C- Củng cố dặn dò :
* GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá .
* Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài.
*Cách tiến hành
-GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết.
-Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối
*Cách tiến hành
-Làm việc theo nhóm
-HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
-Làm việc cả lớp
-Nhận xét kết luận.
* GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-HD làm thí nghiệm.
HS sẽ thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra.
* Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
-GV có thể giải thích thêm: HS rút ra nhận xét: 
Âm thanh do các vật rung động phát ra.
*Cách tiến hành
 - HS chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần (Khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào bảng phụ sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng
 Lưu ý: Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
* 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước.
* Nối tiếp nêu:
-Những âm thanh do con người gây ra là:
Buổi sớm:
Ban ngày:
Buổi tối.
-Nhận xét bổ sung.
* Thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trong SGK trang 82.
(Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống hoặc thước; cọ 2 viên sỏi vào với nhau.
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
-Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh.
* Nghe.
-Nối tiếp nêu:
-HS theo nhóm làm thí nghiệm “Gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nối tiếp trả lời các câu hỏi gợi ý nhận biết phát ra âm thanh.
-Nghe.
-Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
-Tự phát hiện 
-2HS đọc ghi nhớ.
* 2 HS nêu .
- 3 -4 HS đọc .
- Về thực hiện .
KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS biết được âm thanh có thể truyền qua được một số chất.
2.Kĩ năng:
-Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
3.Thái độ :
-Biết vận động mọi người có ý thức khi sử dụng âm thanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:-Hình vẽ SGK .
2.HS: - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun, một sợi dây mềm; trống; đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
10'
10'
7'
5'
2'
A- Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới
*Giới thiệu bài
HĐ1:Tìm hiểu vệ sự lan truyền âm thanh
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại:
C -Củng cố dặn dò.
* Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trả lời bài cũ.
-GV nhận xét.
* Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài
*Cách tiến hành
-Tại sao tai ta nghe được tiếng trống, yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình. Sau đó, GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK
GV mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống.
-Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
GV hướng dẫn
- Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.
-Ap tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa.
-Cá nghe thấy tiếng chân người bước
-Cá heo, cá voi có thể “ nói chuỵên” với nhau dưới nước.
*Cách tiến hành
HS có kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp, sau đó cho một số HS trình bày.
-GV có thể hỏi: Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lông ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần -(Trong khi vẫn đang gõ trống ) thì rung động của các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? 
* GV có thể hỏi thêm: 

File đính kèm:

  • docGA_lop_4_tuan_21.doc