Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 20

 TOÁN

Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.

2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1. BT 1, 2 (2 ý đầu), 3.

3.Thái độ:

-Tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: - Sử dụng mô hình và các hình trong sách giáo khoa.

2.HS: -SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc56 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của HS
4'
1'
10'
10'
12'
3'
1. KTBC:
2. Bài mới.
*Giới thiêu bài: 
*HD làm BT
Bài 1:
Bài 2:
Bài tập 3.
3. Củng cố dặn dò. 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét một số bài tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét chữa bài tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu và đánh dấu(// ) để phân chia giữa hai bộ phận.
-Nhận xét chữa bài .
-Gọi HS đọc đề bài.
-Treo tranh cảnh học sinh đang trực nhật lớp.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Trong đoạn văn phải có một số câu gì?
-Nhận xét .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
-1HS lên bảng làm bài tập 1.
- 1HS lên bảng đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm đề bài.
-HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi cặp đôi để cùng bạn tìm ra câu kể Ai làm gì?
-Một số cặp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của đề bài – lớp đọc thầm.
-3HS lên bảng xác định các bộ phận của câu văn viết trên phiếu.
Tàu chúng tôi // buông neo 
Một số chiến sĩ // thả câu.
Một số khác // quây quần trên 
Cá heo // gọi nhau quây đến
-Nhận xét chữa bài ở trênbảng.
-1HS đọc đề bài tập.
-Quan sát tranh và nối tiếp nói về bức tranh.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
-Câu kể theo mẫu Ai làm gì?
-HS viết bài vào vở.
-Một số học sinh đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao ( BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3, BT4).
2.Thái độ:
-GD HS có ý thức bảo vệ sức khỏe.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: - Bảng phụ
2.HS: SGK,vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
1'
7'
8'
9'
9'
2'
1. KTBC:
2. Bài mới.
*Giới thiêu bài: 
*HD làm BT
-Bài 1:
Thảo luận nhóm 
 6 -7 ‘
Bài 2:
Làm vở
7 -8 ‘
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
Làm vở 
3. Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Phát bảng phụ và nêu yêu cầu thảo luận.
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
* Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét sửa sai, chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài .-
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý:
+Người không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+Không ăn ngủ được khổ như thế nào?
+Người ăn ngủ được là người như thế nào?
+Ăn ngủ được là tiên nghĩa là như thế nào?
Nhận xét sửa.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng đọc bài làm về buổi trực nhật lớp chỉ rõ các câu Ai làm gì trong đoạn viết.
* 1HS đọc đề bài.
1- HS đọc mẫu.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a) Từ ngữ chỉ nghững hoạt động có lợi cho sức khỏe:...
b) Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:
* 1 HS đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm ghi những từ chỉ tên các môn thể dục.
(bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, nhảy cao, nhảy xa, )
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nghe.
* 1HS đọc đề bài.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
+Có sức khoẻ yếu . Bệnh tật . 
+ Người gầy yếu . Sức khoẻ giảm sút .
+ Khoẻ mạnh, sung sướng . 
+ Sung sướng .
-Nhận xét bổ sung.
* 2 học sinh nêu .
- Về thực hiện .
CHÍNH TẢ
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a/ b, hoặc 3 a/ b.
2.Thái độ:
- GD HS cẩn thận khi viết bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: -Bảng phụ ghi bài tập 2a, 3a.
 -Tranh minh hoạ chuyện.
2.HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
20'
6'
6'
2'
A- KTBC :
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:
HD nghe - viết
Hoạt đông 2a) HD làm bài tập
Bài tập 2 
Làm vở 
Bài tập 3a)
Làm việc theo nhóm 4
C- Củng cố, dặn dò 
* Gọi HS lên bảng viết bài:
-Đọc cho HS viết: sản sinh, sắp xếp, 
-Nhận xét .
* Giới thiệu ghi tên bài học.
 Ghi bảng 
* Đọc toàn bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
-Ghi nhanh lên bảng.
-Theo dõi sửa sai cho học sinh.
-Đọc từng câu cho học sinh viết.
-Đọc lại bài chính tả.
-Nhận xét chung.
* Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập .
-Phát PHT, mời học sinh thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.
-Nhận xét tuyên dương.
* Nêu yêu cầu của bài tập, HD học sinh quan sát tranh tìm hiểu thêm về nội dung của mẩu chuyện.
- Gọi Hs nêu nd mẩu chuyện .
và tính khôi hài .
- Nhận xét , bổ sung .
* Nêu lại tên , ND bài học ? 
- Dặn về kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . Viết lại các lỗi sai .
-Nhận xét tiết học.
* 1HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-Nhận xét bạn viết trên bảng.
* HS theo dõi sách giáo khoa.
-HS đọc thầm SGK.
-Nêu những tiếng mình hay viết sai.
-Phân tích và viết bảng con.
Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở sửa lỗi.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp đọc thầm và làm bài vào vở. (Điền tr/ch hoặc uôc/uôt vào chỗ trống).
-Thực hiện chơi thi đua tìm điền âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.
-Từng em đọc kết quả.
-2-3HS thi đọc thuộc khổ thơ.
-Nhận xét.
* 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài tập vào phiếu bài tập.
-Từng học sinh đọc chuyện và nói về tính khôi hài của chuyện.VD: 
+ Đoạn a) đãng trí – chẳng thấy –xuất trình 
-Nhận xét.
* 2 HS nêu .
- Về thực hiện .
TIẾT 4: KĨ THUẬT
§20. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.Mục tiêu
- HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liêu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II. Chuẩn bị
- Một số dụng cụ để trồng rau, hoa
II.Các hoạt động dạy – học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
 4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiêu bài: 2- 3 ’
HĐ 1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng gieo trồng rau, hoa.
 10 -12’
HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng gieo trồng, chăm sóc hoa.
 10- 13’
C-Củng cố dặn do:
 3 – 4 ’
* Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
-Nhận xét chung.
* Nêu mục đích YC tiết học 
 Ghi tên bài.
* Gọi HS đọc nội dung 1 SGK.
-Em hãy nêu tên những vật liệu cần thiết khi trồng rau, hoa?
-Nêu tác dụng của từng dụng cụ?
KL:
-Muốn gieo trồng bất cứ một số loại cây nào, trước hết phải có gì? Vì sao?
-Giới thệu một số hạt giống.
-Dinh dưỡng để cây lớn lên, ra hoa, kết trái là gì?
-Nêu tên các loại phân bón đó?
-Nơi nào có thể trồng rau?
-Sử dụng những dụng cụ nào để tưới rau?
KL:(Các ý chinh nội dung 1 SGK)
* Gọi HS đọc mục 2 SGK.
-Nêu đặc điểm của một số vật dụng thường dùng để chăm sóc hoa? Cách sử dụng các dụng cụ đó?
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu lần lượt cầu tạo , cách sử dụng từng dụng cụ ?
-Nhận xét bổ sung .
- GD an toàn khi lao động: 
Khi sử dụng các dụng cụ cần chú ý an toàn, không được sử dụng các dụng cụ để đùa nghịch, bảo quản các dụng cụ:
-Giới thiệu trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ:
* Nêu ND bài học ?
-Tóm tắt nội dung chính của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ứng dụng vào cuộc sống.
* 2HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2 HS đọc bài.
-Cuốc,Cào , bình tưới nước , 
- HS nêu:
+ Cuốc để làm đất tơi xốp, .
-Trước hết phải có giống rau, vì khống có hạt giống thì không thể tiến hành trồng rau được.
-Nghe.
-Dinh dưỡng chính để rau, hoa lớn là phân bón, Tuỳ thuộc vào loại rau, hoa mà có các loại phân bón khác nhau: 
-Nêu:Phân chuồng ,phân xanh , phân vi sinh ,..
-Vườn, nơi có đất trống, 
-Chậu, xô, thùng tưới, tưới máy, 
-Nghe.
* 2 HS đọc nội dung theo yêu cầu.
- HS nêu :Cuốc,dầm xới , cào , vồ đập đất 
VD: Cái Cuốc.
+ Cấu tạo: Có hai bộ phận lưỡi cuốc và cán cuốc.
+ Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cán, tay kia cầm phía đuôi cán.
-Nối tiếp nêu, mỗi HS nêu một dụng cụ.
-Nhận xét bổ sung.
- Nghe , chú ý khi lao động .
- Nghe , biết thêm.
* 2 HS nêu .
-2HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Về thực hiện .
TIẾT 2: LỊCH SỬ
§20. CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS 
-Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn( Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh; diễn biến trận Chi Lăng; Ý nghĩa: đập tan mưu đồ cứu viên thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.)- Nắm được việc nhà Hậu Lê thành lập. Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi.
II. Chuẩn bị
-Hình minh hoạ trong SGK
-Bảng phụ -GV và HS sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi
III. Các hoạt động dạy - học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 5’
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: 5’
HĐ2:Ai Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
10’
HĐ3: Trận Chi Lăng
10’
HĐ4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng: 5’
3 Củng Cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm
* GV giới thiệu bài
+Treo tranh minh hoạ trang 46 SGK và dẫn dắt bài
H:Hình chụp đền thờ ai? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta
-Sau đó GV nêu lại
-GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
+Cuối 1407 nhà minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian.....
+Không chịu khuất phục trước quân thù....
+Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh hoá) cuộc khởi nghĩa lan rộng..........
-GV treo lược đồ trận Chi Lăng (Hình 1 trang 45 SGK) và yêu cầu HS quan sát hình
-GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng
+Thung lũng Chi Lăng ở những tỉnh nào của nước ta?
+Thung lũng có hình như thế nào?
+Hai bên thung lũng là gì?
-GV tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2: Chính tại ải Chi Lăng năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn quân và dân ta đã đánh bại..........
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm với định hướng như sau:
Hãy cùng quan sát lược đồ đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau:
+Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+Kị binh của ta đã làm gì khi quân minh đến trước ải Chi Lăng?
+Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì?
-GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
-GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng
-GV:hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
H: Theo em vì sao quân ta dành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
-GV gợi ý cho HS trả lời
-GV chốt ý trong trận Chi Lăng nghía quân Llam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất.....
H:Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi
-GV tổng kết giờ học dặn dò HS về nhà học thuộc bài làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học nếu có và chuẩn bị trước bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS trả lời theo hiểu biết của từng em
-Nghe
-HS quan sát lược đồ
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV
-Ở tỉnh Lạng Sơn nước ta
-Hẹp và có hình bầu dục
-Phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đông là dãy núi đất trùng điệp.
-Chia thành các nhóm nhỏ mối nhóm có từ 4-6 HS và tiến hành hoạt động
+Bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe
+Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử chúng vào cửa ải
+Thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau đang lũ lượt chạy
-Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến (Mỗi HS trình bày 1ý khoảng 2 nhóm trình bày) Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
-Quân ta đại thắng quân địch thua trận.....
-Vì: Quân ta rất mưu trí anh dũng trong đánh giặc.
-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
-Giới thiệu theo tổ nhóm hoặc cá nhân
-Nghe.
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
2.Kĩ năng:
- Diễn đạt thành câu rõ ý.
3.Thái độ:
-GD HS cẩn thận khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*.GV: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; Một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu có). Giấy bút để làm bài kiểm tra.
Bảng phụ viết dàn ý:
1. Mở bài 	Giới thiệu đồ vật định tả.
2. Thân bài	-Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc,
	chất liệu, cấu tạo, )
	- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
	-Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết với
	đồ vật.
3. Kết bài	-Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
* HS: Vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
5'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu bài: 
c.HS làm bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài trong bài văn tả đồ vật 
- Nhận xét chung.
+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài 
GV giới thiệu ghi đề.
Đề 1: Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trường ( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng )
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất 
( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp )
Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4 , tập hai của em ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng )
- Gv theo dõi uốn nắn giúp đỡ 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương.
- 2HS thực hiện.
- Lắng nghe .
- 4 HS đọc thành tiếng .
+ Thực hiện viết bài văn miêu tả đồ vật theo các cách mở bài và kết bài như yêu cầu .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu ( BT1). 
2.Kĩ năng: 
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống 
( BT2).
3.Thái độ:
-GD HS yêu quê hương có ý thức xây dựng quê hương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1GV:-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
2.HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
12'
A -Kiểm tra bài cũ.
B-Bài mới.
*Giới thiệu bài: 
*HD làm bài tập.
Bài 1
Làm bài cá nhân.
-Gọi HS lên bảng đọc bài văn của tuần trước.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS đọc gợi ý.
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới trên
-Giúp HS nắm được dàn ý của bài 
2HS lên bảng đọc bài văn.
* 1HS đọc bài – lớp theo dõi SGK.
-Làm bài cá nhân.
-Đọc bài nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
-Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thạch, 
-Người dân Vĩnh Sơn chỉ quen làm rẫy, 
-Nghề nuôi cá phát triển: 
-Đời sống của người dân được cải thiện: 
20'
2'
Bài tập 2:
Nói nội dung các em chọn để giới thiệu.
C -Củng cố dặn dò.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp học sinh phân tích đề bài 
-Lưu ý một số điểm:
+ Nhận ra sự đổi mới của làng xòm nơi mình đang sống .
 + Chọn một hoạt động mà em thích , ấn tượng nhất 
-Yêu cầu HS thực hành trong nhóm 
- Tổ chức thi giới thiệu trước lớp 
- GV cùng cả lờp nhận xét , bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất 
-Nhận xét đánh giá tuyên dương.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Em cần làm gì để góp phần làm cho quê hương giàu đẹp ?
- Nhận xét tiết học.
* 1HS đọc đề bài.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn để giới thiệu.
-Thực hành giới thiệu theo nhóm những điểm mới của địa phương 
- Một số nhóm cử đại diên lên trình bày kết quả.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất , hấp dẫn nhất .
* 2 Hs nhắc lại .
- HS phát biểu .
-Nghe và rút kinh nghiệm .
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí.
2.Kĩ năng: -Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,...
3.Thái độ: -GD HS có ý thức bảo vệ bầu không khí.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV:-Hình trang 78,79 SGK
2.HS:-Sưu tầm các hình ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
15'
14'
2'
1 Kiểm tra bài cũ: 
2 Bài mới
*Giới thiệu bài: 
HĐ1: Tìm hiều về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (Trong lành)Và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm)
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: 10’
3 Củng cố dặn dò:5’
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao không khí bị ô nhiễm? Và nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó?
-Nhận xét.
* Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài
*Cách tiến hành
-GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
-Làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn
KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác
* Không khi bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu
-Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? 
KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
-Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (Bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
-Do khí đọc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học.
* GV tổng kết bài học
-Nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc ghi nhớ
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
* Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 78, 79 
-Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
+Hình 2 cho biết nới có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gián thoáng đãng
+Hình 3 cho biết nới không khí bị ô nhiễm: Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đạng nhả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; hình 3 cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn;Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi laị xả khí thải và tung bui. Nhà cửa sat sát, phía nhà máy đang hoạt động nhà khói trên bầu trời
-1 –2 HS nhắc lại.
* Suy nghĩ và phát biểu ý kiến tự do.
Do không khí thải của các nhà máy;khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn,,.. do các rác thải sinh ra
-Nhận xét bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại 
- 1- 2 HS đoc phần bạn cần biết.
-Nghe.
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,....
2.Thái độ:
- GD HS có ý thức bảo vệ bầu không khí.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: -Hình 80,81 SGK.
2.HS: - SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
14'
15'
3'
1 Kiểm tra bài cũ: 
2 Bài mới
*Giới thiệu bài:
HĐ1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: 
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
3 Củng cố dặn dò:
* Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Nhận xét .
* Giới thiệu bài
-Nêu MĐ – Yêu

File đính kèm:

  • docGA_lop_4_tuan_20.doc