Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 17 - Trường tiểu học số 1 Hòa Vinh

Toán(tiết 83): DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2

I. Mục tiêu

 - HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.

 - Nhận biết số chẵn số lẻ

 - Vận dụng để giải BT có liên quan đên chia hết cho 2 và không chia hết cho 2

II. Đồ dùng dạy học

III. Hoạt động dạy học

 

docx20 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 17 - Trường tiểu học số 1 Hòa Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính 
-HS thức hiện 
54322 346 25275 108
 86679 214
- Lớp làm vở 
Lịch sử(tiết 17): ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu 
 - Hệ thống những kiến thức đã học ở học kì I: những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối TK XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn nghìn năm tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
- BDHS say mê tìm hiểu về lịch sử nước nhà. 
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC gọi 2 HS 
+ Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
+ Khi quân giặc vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới
- Phát phiếu học tập đã ghi tất cả những câu hỏi liên quan đến kiến thức học kì I
- Nhận xét, chốt ý đúng ..
- GV chốt lại tất cả những kiến thức quan trọng để HS ôn thi chuẩn bị thi học kì I
- GV dùng máy giới thiệu lại các địa danh có liên quan tới các mốc lịch sử
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về ôn bài chuẩn bị thi học kì
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
- Suy nghĩ và làm việc trên phiếu 
- Vài HS phát biểu 
- Nghe 
- Nghe và quan sát
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015
Chính tả ( nghe - viết ): MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục đích và yêu cầu 
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng chính tả: Mùa đông trên rẻo cao.Biết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy ghi sẵn BT 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC gọi 2 HS 
+ Đọc cho HS viết: nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật. 
- GV nhận xét
2)Bài mới - Giới thiệu bài
 HĐ 1: Viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn. 
+ Tìm những hình ảnh, từ ngữ tác giả dùng để miêu tả mùa đông trên rẻo cao? 
- H/D viết các từ khó ....
- GV đọc bài cho HS viết 
- Đọc toàn bài 
- H/D HS chữa lỗi 
- Thu chấm 6 - 8 bài 
- Nhận xét chung 
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: chọn câu a hoặc b 
b) Điền vào chỗ trống: ât hay âc 
- Cách làm như câu a 
BT 3: Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn 
- Dán 3 tờ giấy ghi đoạn văn, yêu cầu 3 nhóm thi tiếp sức 
- Nhận xét 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau 
-2 hS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
- Nghe - Đọc thầm 
- Trả lời
- Viết bảng con 
- Viết bài vào vở 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc yêu cầu 
- 3 nhóm thi
Toán(tiết 82): LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu 
 - HS củng cố về kĩ năng t/ hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số 
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC: Luyện tập
- GV Nhận xét
 2)Luyện tập 
BT 1: Kẻ bảng sẵn
*Bảng 1: 3 cột đầu:
+ Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép nhân, tính chia? 
- GV nhận xét
* Bảng 2: 3 cột đầu
BT 4: Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK
- GV nêu câu hỏi
- Nhận xét, sửa chữa
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV
- Đọc yêu cầu bảng 1
=> Điền số vào ô trống 
=> Là thừa số hoặc tích, là số bị chia hoặc thương 
- 5 HS lần lượt lên bảng Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
* Đặt tính rồi tính 
- 3 HS làm bảng 
- Lớp làm vở, đổi vở để KT 
- Đọc đề 
=> Tìm số đồ dùng ...
=> Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán ...
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
 Sở GD và ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
 40 x 468 = 18720 ( bô )
 Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 
 18720 : 156 = 120 ( bộ )
- Đọc yêu cầu
- Quan sát và trả lời
Luyện từ và câu(tiết 33): CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục đích và yêu cầu 
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? 
 - Nhận ra 2 bộ phận: CN - VN của câu kể Ai làm gì ? (BT1,2);biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? vào bài viết (BT3)
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi lời giải BT 2, 3 ( nhận xét ) 
 - Vài tờ giấy to viết nội dung BT 1, 3 ( nhận xét ) 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC gọi 2 HS 
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ về câu kể? 
+ Đọc 2 câu kể đã viết BT 2? 
- Nhận xét 
2)Bài mới 
 HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1, 2: Đọc đoạn văn sau 
Người lớn đánh trâu ra cày 
+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động? 
+ Tìm từ ngữ chỉ người hoặc vật HĐ?
- Phát giấy kẻ sẵn bảng cho HS làm 
- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải 
BT 3: Đặt câu hỏi .....
- Cho HS làm mẫu câu 2.
+ Đặt câu hỏi cho từ chỉ HĐ (đánh trâu) 
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ (người lớn) 
- Gọi HS làm miệng các câu còn lại 
- Treo bảng phụ chốt lời giải đúng 
- GV nêu KL
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Yêu cầu HS tìm các câu kể trong đoạn văn .- Đọc yêu cầu 
- Nhận xét, chốt ý đúng: có 3 câu kể .
BT 2: Yêu cầu HS tìm CN - VN trong 3 câu vừa tìm được
- Nhận xét 
BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu những câu kể ai làm gì? 
- Nhận xét.
3)Củng cố dặn dò 
 Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
=>...đánh trâu ra cày 
=> Người lớn 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
=> Người lớn làm gì
=> Ai đánh trâu ra cày 
- Trả lời 
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc thầm và đánh dấu vào SGK 
- HS trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS lên gạch dưới CN - VN 
- Đọc yêu cầu 
- HS viết bài 
- Vài HS trình bày 
Khoa học( tiết 33): ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: 
 - Tháp dinh dưỡng cân đối 
 - Một số tính chất của nước và không khí 
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt 
 - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí 
II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ “tháp d2 cân đối” chưa hoàn chỉnh 
 - Giấy khổ to + bút, tranh ảnh sưu tầm 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC 
- KTBC: gọi 2 HS
+ Để duy trì sự cháy chúng ta cần gì? Cho VD minh hoạ? 
+ Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét 
2)Ôn tập 
- GV phát phiếu vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh 
- Nhận xét, chốt ý đúng, khen nhóm nào làm nhanh, làm đúng.
- GV ghi sẵn các câu hỏi ôn tập ở SGK, yêu cầu HS lên bốc thăm và trả lời 
- Nhận xét 
- Cho HS trình bày sản phẩm đã sưu tầm được theo các chủ đề : vai trò của nước, vai trò của không khí.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để thuyết trình cho sản phẩm của mình.
- Nhận xét ....
- GV phát giấy + bút cho các nhóm thi vẽ tranh cổ động 
- Nhận xét ....
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về ôn bài để tiết sau KT học kì I
- 2 HS lên bảng 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Đại diên nhóm trả lời 
- Nhóm trình bày sản phẩm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hội ý đề tài 
- Vẽ tranh 
- Trình bày sản phẩm 
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015
Kể chuyện(tiết 17): MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục đích và yêu cầu HS
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện Một Phát minh nho nhỏ rõ ýchính, đúng diễn biến, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên.
 - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuỵên. 
 - Chăm chú nghe kể chuỵên, nhớ câu chuyện, theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học 
 III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC 
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Kể 1 câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em? 
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới
 HĐ 1: Kể chuyện 
- GV kể chuyện lần 1 
- Treo tranh kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh
 HĐ 2: HS kể chuyện 
- Cho HS tập kể theo nhóm vừa kể vừa chỉ tranh .
- Cho các nhóm thi kể chuyện mỗi nhóm 3 em thi kể từng đoạn .
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Nghe 
- Quan sát và nghe 
- Từng nhóm tập kể 
- Thi kể 
=> Nếu chịu khó quan sát suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú 
Toán(tiết 83): DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 
I. Mục tiêu 
 - HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 - Nhận biết số chẵn số lẻ 
 - Vận dụng để giải BT có liên quan đên chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC 
- gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 90045 : 546 ; 32457 : 435
- Nhận xét 
2)Bài mới 
- HĐ 1: G/T dấu hiệu chia hết cho 2
- GV ghi 2 phép tính: 18 : 3 ; 19 : 3 
+ Thế nào là chia hết và không chia hêt? 
- Yêu cầu các nhóm suy nghĩ để tìm những số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Cho 1 HS ghi 1 cột chia hết cho 2 và 1 HS ghi cột không chia hết cho 2.
- Yêu cầu HS q/s và suy nghĩ tìm xem vì sao những số ở cột 1 lại chia hết cho 2 
+ Những số ntn thì chia hết cho 2?
+ Những số ntn thì không chia hết cho 2? 
- Nêu kết luận ...
HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Tìm số chia hết cho 2 và không chia hết trong các số sau ....
- Nhận xét, sửa chữa
BT 2: Viết 4 số có 2 chữ số chia hết cho 2 và ....
- Nhận xét
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- 1 HS làm bảng, lớp nhẩm 
=>....chia hết có số dư bằng 0 ......
- Làm việc nhóm 4 
- 2 HS đại diện trình bày 
- Suy nghĩ 
=> Các số tận cùng là số : 0, 2, 4 ....thì chia hết cho 2
=>.....1, 3, 5, 7 ...thì không chia hết cho 2 
- Vài HS nêu kết luận ở SGK 
- Đọc yêu cầu
- HS nêu miệng
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
 Tập đọc( tiết 34): RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( tiếp theo )
I. Mục đích và yêu cầu 
 - Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(TLCH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to
 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Làm sao mặt trăng ........Nàng đã ngủ ” 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC 
gọi 2 HS Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài, treo tranh
2)Bài mới
 HĐ 1: Luyện đọc 
- GV chia 3 đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp 2 - 3 lượt 
- H/D luyện đọc các từ khó ..... 
- H/D giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm, giọng như SGV 
 HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần không giúp được nhà vua?
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
+ Nêu ý nghĩa câu truyện? 
HĐ 3:Đọc diễn cảm ,HS đọc phân vai 
-HDHS luyện đọc 1 đoạn 
- HS thi đọc theo cách phân vai 
- Nhận xét, khen ngợi ...
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc từ 
- Từng cặp luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- 2 HS đọc toàn bài 
- HS trả lời 
- Đêm đó trăng sáng, nếu công chúa nhìn thấy mặt trăng ....
- Vì mặt trăng ở rất xa và to .....
- Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ NTN về mặt trăng ....
- Chọn ý c
* Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn .
- Đọc theo vai 
- HS luyện đọc 
- 3 nhóm thi đọc 
Địa lí( tiết 17): ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng liên sơn ,Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ.
II. Chuẩn bị: - Câu hỏi ôn tập.
 - SGK 
 III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: 
- Hà Nội giáp ranh với những tĩnh nào ?
- Từ Hà nội có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì ?
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài.
 HĐ1: 3 nhóm thảo luận câu hỏi.
Cho học sinh thảo luận
- Em hãy cho biết hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn 
- Giáo viên nhận xét .
+ Cho mổi nhóm thảo luận 2 câu hỏi ?.
 Câu hỏi 1: Hãy kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò.
- Nêu 1 số đặc điểm của sông ở Tây nguyên và ích lợi của nó .
- Câu hỏi 2: Thủ Đô của nước ta là gì, nằm ở đâu ? Có những đặc điểm gì? 
- Giáo viên nhận xét 
3.Củng cố - dặn dò:
Thủ đô của nước ta là gì?
Nhận xét giờ học
2 HS lên trả lời
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
+ Nghề nông là nghề chính
+ Trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả trên nương rẩy và làm ruộng bậc thang
Làm nghề thủ công đệt, thêu, đan, rèn.
Thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày.
+ Trồng các loại cây công nghiệp: cà phê
+ Có nhiều đồng cỏ để phát triển chăn nuôi.
+ Sông thường có nhiều thác ghềnh thuận lợi cho việc sử dụng nước làm thuỷ điện
- Thủ Đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua thuận tiện cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới
- Về nhà xem lại bài đã học
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015
Tậplàmvăn(tiết33): ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN 
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích và yêu cầu 
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1), Viết được 1 đoạn văn miêu tả tả bao quát một chiếc bút(BT2).
 - BDHS óc quan sát, phân tích, tổng hợp .
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS 
1)KTBC 
- Nhận xét và trả bài viết: Tả 1 đồ chơi mà em thích.
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
 HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1: Đọc thầm bài: Cái cối tân , chú ý nội dung của từng đoạn
BT 2: Các em đọc thầm bài Cái cối tân tìm phần mở bài , thân bài, kết bài ...
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý đúng
BT 3: Tìm nội dung chính của từng đoạn
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý đúng.
- Nêu kết luận ....
 HĐ 2: Luyện tập 
BT1: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi ...
- Giao việc ....
- Phát giấy cho các nhóm làm bài 
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt lời giải đúng 
BT2: Hãy viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em 
- Giao việc ...
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét, chốt lại ...
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Đọc yêu cầu
- Phát biểu ý kiến 
- Đọc yêu cầu
- Vài HS đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- HS viết bài 
- Vài HS nối tiếp trình bày
Toán( tiết 84): DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 
I. Mục tiêu 
 - HS biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2với dấu hiệu chia hết cho 5.	
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC: gọi 2 HS: Thế nào gọi là số chia hết cho 2? cho VD? 
+Thế nào gọi là số không chia hết cho 2? cho VD? 
- Nhận xét 
2)Bài mới
- HĐ1: G/T dấu hiệu chia hết cho 5 
- Yêu cầu lớp thảo luận để tìm ra những số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 
+ Em nào có nhận ra số chia hết cho 5? 
+ Em có nhận xét gì về số không chia hết cho 5? 
- Kết luận: muốn biết 1 số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5, chữ số tận cùng khác 0.... 
- HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Tìm các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 .....
- Nhận xét 
BT 4: Cho HS tìm số chia hết cho 5 trước, rồi tìm số chia hết cho 2 .....
+ Số nào vừa chia hết 5 vừa chia hết 2? 
+ Số nào vừa không chia hết cho 5 vừa không chia hết cho 2? 
3)Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng 
- Làm việc nhóm đôi 
- 2 HS lên ghi vào 2 cột 
=>...là số tận cùng là 0 hoặc 5 
=>....là số tận cùng không phải là 0 hoặc 5 
- Vài HS nhắc lại 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm 2 cột, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
Luỵên từ và câu(tiết 34:VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
I. Mục đích và yêu cầu 
 -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể qua phần thực hành luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC - gọi 2 HS 
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ về câu kể Ai làm gì? Đọc câu kể đã viết BT ? 
- Nhận xét 
2)Bài mới 
 HĐ 1: Phần nhận xét 
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ... 
BT 1: Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn .....
- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải 
BT 2: Xác định VN trong mỗi câu trên ..- Treo bảng phụ chốt lời giải đúng
BT 3: Nêu ý nghĩ của VN 
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 4: VN trong các câu trên do .....
- Chọn ý b 
- GV nêu KL
HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Yêu cầu HS tìm các câu kể trong đoạn văn và xác định VN .....
- Nhận xét, chốt ý đúng: có 5 câu kể ...
BT 2: Ghép từ ngữ ở cột A với cột B 
- Nhận xét 
BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu những câu kể ai làm gì? miêu tả các HĐ của các nhân vật trong tranh ...
- Nhận xét.....
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc thầm 
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
-1 HS làm bảng, lớp làm nháp - Trả lời
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm và đánh dấu vào SGK 
- HS trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS lên làm bảng 
- Đọc yêu cầu 
- HS viết bài 
- Vài HS trình bày 
 Kĩ thuật(tiết 17): CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(Tiết3)
I.Mục Tiêu 
 -Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêuđể tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng, cắt khâu thêu đã học.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo
II. Đồ dùng dạy học 
 - Vải, kim, chỉ thêu các màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay (Bộ đồ thêu)
 - Vật mẫu
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động
- KT sự chuẩn bị của HS 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới : 
- HĐ 1: Thực hành 
- GV nhắc lại quy trình và kĩ thuật khâu, thêu và h/d những điểm cần lưu ý
- GV q/s, uốn nắn những thao tác chưa đúng
- HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về cất cẩn thận sản phẩm để tiết sau thực hành tiếp chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- Nghe 
- HS nghe
- HS thực hiện thao tác trên vải
-HS khéo tay : vận dụng KT,KN cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình
Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2016
Tập làm văn(tiết 34): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích và yêu cầu 
 - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.(BT1)
 - Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật: tả hình dáng bên ngoài, tả đặc điểm bên trong chiếc cặp sách. (BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học - Một số cặp sách của HS 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC gọi 2 HS 
+ Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật? 
+ Đọc đoạn văn Tả chiếc bút của em đã làm? 
- Nhận xét 
2)Luyện tập 
BT 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi .....
+ Các đoạn văn thuộc phần nào của bài văn miêu tả?
+ XĐ nội dung miêu tả của từng đoạn?
+ Câu mở đầu của mỗi đoạn văn được báo hiệu bằng những từ ngữ nào?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng ...
BT 2: Hãy quan sát kĩ chiếc cặp ....
- Yêu cầu HS quan sát của mình hoặc của bạn để viết 1 đoạn ...
- Nhận xét bài viết 
BT 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em .....
- Giao việc ...
- Theo dõi, nhận xét ...
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài 
- Phát biểu ý kiến 
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát và viết bài 
- Vài HS nối tiếp phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc gơị ý
- Quan sát và viết 
 Toán(tiết 85): LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_4_tuan_17.docx