Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 17

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 33: Bài: CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?

A. MỤCTIÊU:

- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?

 - Nhận ra 2 bộ phận CN, VN của câu kể ai làm gì ? Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể ai làm gì ? vào bài viết.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

I . Kiểm tra bài cũ:

BHT gọi hai bạn nêu :

 + Thế nào là câu kể ? Cho VD.

II. Bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu

HĐ2 : Nhận xét

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu các bài tập

 Việc 2:Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm cá nhân làm bài vàoVBT.

 Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu kiểm tra cho nhau cho nhau theo cặp.

 Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả chung .

 Việc 5: TBHT gọi một số nhóm trình bày kết quả của nhóm.Nhóm khác nhận xét.

 

doc16 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm.
2. Luyện viết từ khó.
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc thầm bài và tự tìm từ khó.
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân viết từ khó ra giấy nháp.
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu sửa lỗi cho nhau theo cặp
Việc 4: BHT gọi các nhóm báo cáo với cô giáo về việc luyện viết từ khó.
 3. Viết bài
 Việc 1: Nghe GV nhắc cách trình bày bài đối với bài chính tả .
Việc 2: Nghe GV đọc- cá nhân viết bài vào vở.
Việc 3: Nghe GV đọc- cá nhân soát lỗi.
Hoạt động 3: Bài tập 
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự làm bài 2a vào vở bài tập.
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu trao đổi kết quả theo cặp.
Việc 3: Thống nhất kết quả của cả nhóm.
Việc 4: Ban học tập điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả của nhóm mình với nhóm khác.
III. Ứng dụng
Giáo dục tính cẩn thận
*****************************
Môn: KHOA HỌC
Tiết 33: Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I
 A . MỤC TIÊU:
 Ở tiết học này, HS ôn tập các kiến thức về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối.
 - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
 I. Kiểm tra bài cũ
Ban học tập yêu cầu 2 bạn trả lời câu hỏi:
HS 1: Không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành phần nào?
HS 1 : Ngoài 2 thành phần chính, trong không khí còn chứa những thành phần nào khác?
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ 2: Ôn tập, Củng cố kiến thức về "Tháp dinh dưỡng cân đối".
Việc 1: Nt yêu cầu các bạn thực hiện các câu hỏi sau : 
I . Hoàn thiện tháp dinh dưỡng
II . Trả lời các câu hỏi :
1. Không khí và nước có tính chất giống nhau là:
a. Không màu, không mùi, không vị.
b. Không có hình dạng xác định.
c. Không thể bị nén.
2. Thành phần chính của không khí là:
a. Ni-tơ và các-bô-níc
b. Ôxi và hơi nước
c. Ni-tơ và ô xi
3. Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là:
a. Ô-xi b. Hơi nước c. Ni-tơ
4. Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Việc 2: NT yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả chung của nhóm. 
 Việc 3: TBHT gọi một số nhóm báo cáo kết quả của nhóm.
 Việc 4 : BHT mời các nhóm khác bổ sung.
 HĐ3: Triễn lãm (vai trò của nước, không khí trong đời sống)
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự trả lời các câu hỏi :
 + Vai trò của nước.
+ Vai trò của không khí.
+ Xen kẽ nước và không khí. 
Việc 2:Nhóm trưởng yêu cầu thảo luận theo cặp . 
Việc 3: NT yêu cầu cả nhóm thống nhất kết quả chung của nhóm. 
 Việc 4: TBHT gọi một số nhóm báo cáo kết quả của nhóm.
 III. Ứng dụng
********************************
LỊCH SỬ
Tiết 17: Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 A. MỤCTIÊU: 
 Ở tiết học này, HS được: 
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
 I. Kiểm tra bài cũ : 
Ban Văn nghệ tổ chức trò chơi tìm bạn KT bài cũ
BHT mời 3 bạn trả lời. 
1. Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
2. Nêu kết quả của cuộc kháng chiến?
3. Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? 
II.Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ2: Buổi dầu dựng nước và giữ nước
Việc 1: NT yêu cầu ca nhân tự hoàn thiện các nội dung ôn tập sau: 
 1 , kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
2 , Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 3: Ban học tập điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
 Việc 4: Cả lớp nghe giáo viên nhận xét, bổ sung
HĐ 3: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV.
Việc 1: Nhóm trưởng Y/c cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
- Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì ?
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 3: Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày trước lớp
Việc 4: Cả lớp nghe giáo viên nhận xét
HĐ 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. 
Việc 1: Nhóm trưởng Y/c cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
- Các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học 
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 3: Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày trước lớp
III. Ứng dụng
*************************************
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG 2: VIẾT THƯ CHO CÁC CHIẾN SĨ Ở BIÊN GIỚI, HẢI ĐẢO
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng của các chiến sĩ đang canh giữ vùng biển đảo, biên giới của Tổ quốc.
- Rèn luyện kĩ năng viết, thể hiện cảm xúc ở các em.
- Tự hào về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các tư liệu, tranh ảnh, băng hình về hoạt động bảo vệ Tổ quốc của các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
- Thông báo chủ đề hoạt động đến tất cả HS trong lớp (khối lớp).
- Nội dung: Viết thư thăm hỏi, động viên các chiến sĩ đang đóng quân nơi biên giới, hải đảo của Tổ quốc. Qua đó bày tỏ tình cảm yêu quí, lòng biết ơn đối với các chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới, hải đảo thiêng liêng của đất nước.
- Hình thức: Mỗi HS/ nhóm HS viết 1 bức thư theo chủ đề trên.
Lưu ý: Thư viết tay, không được đánh máy, chữ viết sạch đẹp, rõ ràng.
* Đối với HS:
- Thực hiện theo yêu cầu của Ban tổ chức. Nội dung bức thư được viết theo đúng chủ đề qui định.
- Trình bày mạch lạc, chữ viết sạch đẹp, rõ ràng.
- Bài viết được cho vào bì thư, ghi rõ họ tên, lớp, trường mình đang học và nộp về BTC cuộc thi đúng thời gian qui định.
- Ngoài bì thư ghi rõ:
+ Người gửi
+ Người nhận: Gửi các chiến sĩ nơi biên giới, hải đảo.
Bước 2: Tổ chức đọc và gửi thư
- Ổn định tổ chức (có thể hát bài hát liên quan đến chủ đề).
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- BTC thông báo số lượng thư đã nhận được của HS.
- Một số HS/ nhóm HS có thể đọc thư của mình đã viết cho cả lớp cùng nghe.
- Đóng gói các bức thu và chuyển giao cho nhân viên bưu điện.
- Hát và đọc thơ về “anh Bộ đội”.
- GV phát biểu ý kiến; cảm ơn tình cảm tốt đẹp của HS đối với các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ ở biên giới, hải đạo và nhấn mạnh rằng các lá thư của các em sẽ có tác dụng động viên rất lớn đối với các anh bộ đội. 
*************************************
Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2015
Môn: TOÁN
Tiết 82: Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
 A. MỤCTIÊU: 
 - Thực hiện được phép nhân, phép chia.
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1( bảng 1 và bảng 2 làm 3 cột đầu ) ; bài 2 ; bài 4 và 
 bài 3* dành cho HS hoàn thành tốt
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
 BHT gọi 3 bạn lên bảng tính ,lớp làm vào vở nháp..
 26988 : 346 = 13284 : 108 = 26574 : 258 = 
II. Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ 2: Làm bài tập : Bài 1( bảng 1 và bảng 2 làm 3 cột đầu ) ; bài 2 ; bài 4 và 
 bài 3* dành cho HS hoàn thành tốt
Việc 1: Nhóm trưởng gọi cá nhân đọc yêu cầu các bài tậpvà hoàn thành các bài tập. 
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu trao đổi theo cặp
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả chung của nhóm. 
Việc 4: TBHT gọi một số nhóm trình bày kết quả .Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Việc 5: Nghe GV nhận xét.
III. Ứng dụng
Thực hiện làm các bài tập trong vở BTT
************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 33: Bài: CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
A. MỤCTIÊU: 
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?
 - Nhận ra 2 bộ phận CN, VN của câu kể ai làm gì ? Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể ai làm gì ? vào bài viết.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
I . Kiểm tra bài cũ:
BHT gọi hai bạn nêu :
 + Thế nào là câu kể ? Cho VD.
II. Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ2 : Nhận xét 
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu các bài tập
 Việc 2:Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm cá nhân làm bài vàoVBT.
 Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu kiểm tra cho nhau cho nhau theo cặp.
 Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả chung . 
 Việc 5: TBHT gọi một số nhóm trình bày kết quả của nhóm.Nhóm khác nhận xét.
HĐ 3: Làm bài tập Bài 1 ; Bài 2 :
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu các bài tập
 Việc 2:Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm cá nhân làm bài vàoVBT.
 Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu kiểm tra cho nhau cho nhau theo cặp.
 Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả chung . 
 Việc 5: TBHT gọi một số nhóm trình bày kết quả của nhóm.Nhóm khác nhận xét.
III. Ứng dụng
*************************************************
Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2015
Môn : TOÁN
Tiết 83: Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
A. MỤCTIÊU: 
 Giúp HS : 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. 
 - Nhận biết số chẵn và số lẻ.
 - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết.
 B. HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
 BHT gọi 3 bạn lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.
 39 870 : 123 25 863 : 251 30 395 : 217
 II. Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ2: - GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
 - Số chăn ,số lẻ 
HĐ 3: Làm bài tập : bài 1; bài 2
Việc 1: Nhóm trưởng gọi cá nhân đọc yêu cầu các bài tập. 
Việc 3: Nhóm trưởng trao đổi theo cặp
Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả chung của nhóm. 
Việc 5: TBHT gọi một số nhóm trình bày kết quả .Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
III. Ứng dụng
Thực hiện làm các bài tập trong vở BTT 
************************************************
KỂ CHUYỆN
Tiết 17: Bài : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
A. MỤCTIÊU: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện “ một phát minh nho nhỏ”, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên.
 - Hiểu nội dung câu chuyện ( cô bé ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát minh ra một quy luật của tự nhiên ). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.( nếu chịu khó tìm hiểu về thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
BHT Gọi 2 bạn kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về đồ chơi của em hoặc của bạn.
II.Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ 2: Giáo viên kể chuyện 
- HS lắng nghe giáo viên kể chuyện 
HĐ 3: Thực hành kể theo nhóm.
 Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể trong nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
+ Ma-ri-a là người thế nào ?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
Việc 2: - BHT Y/c đại diện nhóm lên trình bày, và nêu ý nghĩa câu chuyện 
 - Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 III. Ứng dụng
***************************
TẬP ĐỌC
Tiết 34: Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG( TIẾP THEO)
 A. MỤCTIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác với người lớn.
 - KNS: Giao tiếp, hợp tác, lắng nghe tích cực,
 B. CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: 
Ban học tập gọi cá nhân đọc bài “ Rất nhiều mặt trăng ” và trả lời câu hỏi.
II.Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ 2: Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
1. Luyện đọc
Việc 1: Trưởng ban học tập gọi một bạn đọc toàn bài và đọc phần chú giải.
Việc 2: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc từng đoạn theo cặp, trong nhóm và tự sửa lỗi cho nhau. 
 - Nhóm trưởng báo cáo cô giáo tình hình đọc trong nhóm.
Việc 3: Nghe GV đọc mẫu toàn bài...
2. Tìm hiểu nội dung bài
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự đọc thầm lại bài và tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thống nhất kết quả và rút ra nội dung bài.
Việc 4: Ban học tập điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
Việc 5: Cả lớp nghe giáo viên nhận xét, bổ sung.
Việc 6: Nghe GV chốt lại nội dung bài học.
Việc 7: Ban học tập điều khiển các bạn nhắc lại nội dung bài học.
3. Luyện đọc diễn cảm 
Việc 1: Ban học tập mời cá nhân đọc nối tiếp đọc và tìm giọng đọc của bài.
Việc 2 : Nghe GV hướng dẫn đọc diễn cảm .
Việc 3: NT yêu cầu đọc đoạn.theo cặp
Việc 4: Ban học tập mời cá nhân đọc trước lớp.
Việc 5: Nghe các bạn nhận xét.
Việc 6: Ban học tập mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp 
III. Ứng dụng
*********************************************
Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2015
Môn: TOÁN
Tiết 84: Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
 A. MỤCTIÊU: 
Giúp HS :
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 .
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 .
 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 . 
B HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
 Việc 1: Ban học tập yêu cầu 2 bạn nêu dấu hiệu chia hết cho 2 nêu ví dụ
Việc 2: NT yêu cầu các bạn KT vở BTT trong nhóm.
Việc 3: Mời bạn nhận xét, bổ sung.
II. Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu 
HĐ 2 : Bài mới
- Kết hợp cùng giáo viên tìm hiểu bài mới
HĐ3: Làm bài tập 1; 4
Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc yêu cầu các bài tập.
 Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm bài vào vở bài tập.
Việc 3: Thống nhất kết quả trong nhóm.
 Việc 4: Ban học tập điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả.
 III. Ứng dụng
Thực hiện làm các bài tập trong vở BTT 
********************************
TẬP LÀM VĂN
Tiết 33: Bài : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. MỤCTIÊU: 
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện biết nhận biết mỗi đoạn văn.
 - Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bàivăn miêu tả đồ vật.
 - KNS: Lắng nge tích cực, giao tiếp,
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ
 Việc 1: GV trả bài tập làm văn viết tả 1 đồ chơi mà em thích.
 Việc 2 : Nghe giáo viên nhân xét bổ sung
II.Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ2: Nhận xét
Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc yêu cầu bài tập 
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm bài vào vở bài tập.
Việc 3: Trao đổi theo nhóm đôi, thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 4: Ban học tập điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả.
Việc 5: Nghe Giáo viên nhận xét, rút ra ghi nhớ
HĐ 3 : HD HS làm bài tập.
Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc yêu cầu bài tập : bài 1; bài 2; 
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm bài vào vở bài tập.
Việc 3: Trao đổi theo nhóm đôi, thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 4: Ban học tập điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả.
Việc 5: Nghe Giáo viên nhận xét.
III. Ứng dụng
******************************************
Môn : KHOA HỌC
Tiết 34: Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Kiểm tra theo đề chung
*************************************
Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2015
Môn: TOÁN
 Tiết 85: Bài: LUYỆN TẬP
A. MỤCTIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
 Việc 1: BHT gọi 2 bạn lên bảng trả lời :
1/ Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 5? Một số không chia hết cho 5.
- Nêu ví dụ minh họa? 
 2) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 2? Một số không chia hết cho 2? 
II. Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ 3: Làm bài tập : Bài 1; bài 2; bài 3 .
Việc 1: Nhóm trưởng gọi cá nhân đọc yêu cầu các bài tập. 
Việc 3: Nhóm trưởng trao đổi theo cặp
Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả chung của nhóm. 
Việc 5: TBHT gọi một số nhóm trình bày kết quả .Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Việc 6: Nghe GV nhận xét.
III. Ứng dụng
Thực hiện làm các bài tập trong vở BTT 
************************************************
Môn : TOÁN(TC)
Tiết 7 : Bài: LUYỆN TẬP
A. MỤCTIÊU: 
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số. Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
: BHT gọi 2 bạn lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.
66178 : 203 = 16250 : 125 = 
 II. Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ 3: Làm bài tập :
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 97 x 53 b) 1122 x 35 
 c) 18510 : 15 d) 23520 : 56
Bài 2: Tìm y: 
a. 75 x y = 450 x 4 b. 714 : y = 105 : 5
Bài 3: Giải toán.
 Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài hai cạnh liên tiếp bằng 307 m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 97 m. Tính diện tích mảnh đất đó? 
Việc 1: Nhóm trưởng gọi cá nhân đọc yêu cầu các bài tập. 
Việc 3: Nhóm trưởng trao đổi theo cặp
Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả chung của nhóm. 
Việc 5: TBHT gọi một số nhóm trình bày kết quả .Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Việc 6: Nghe GV nhận xét.
III. Ứng dụng
***********************************************
Môn : ĐỊA LÍ
Tiết 17: Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 A. MỤCTIÊU: 
- Củng cố lại kiến thức của các bài đã học.
 - Qua đó HS nắm vững : Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Bắc Bộ 
 - Nêu được đặc điểm cuộc sống chính của người dân ĐBBB 
 B. HOẠT ĐỘNG HỌC
 I. Kiểm tra bài cũ 
Việc 1: BHT Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài Hà Nội.
Việc 2: - BHT mời các bạn nhận xét, bổ sung. 
Việc 3: Nghe GV nhận xét, giới thiệu bài mới
II.Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ2:Trình bày sơ lược nội dung những bài ôn.
Nghe GV trình bày sơ lược nội dung những bài ôn.
HĐ3 : Trình bày nội dung từng bài.
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển cá nhân tự trả lời câu hỏi:
1- ĐBBB do những con sông nào bồi đắp nên?
2- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐBBB?
3- Em hãy kể nhà và làng xóm của người dân ĐBBB?
4-Kể tên các lễ hội của người dân ĐBBB?
5- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của ĐBBB?
6- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
7- Kể thứ tự các công việc sản xuất lúa gạo ?
8- Kể tên 1 số nghề thủ công của người dân ĐBBB?
9- Quy trình làm ra 1 sản phẩm gốm?
10- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì ?
Việc 2: Trao đổi theo nhóm đôi
Việc 3: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 4: Ban học tập điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả.
HĐ4 : Đọc các điều cần nhớ trong ôn tập.
Việc 1 : NT gọi bạn lần lượt đọc lại ghi nhớ trong các bài ôn tập cho nhóm nghe
Việc 2 : BHT gọi HS đọc các ghi nhớ trong SGK.
III. Ứng dụng
***************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 34: Bài : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
 A. MỤCTIÊU: 
- Trong câu kể Ai làm gì ? VN nêu lên hoạt động của người hay vật.
 - VN trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
 Việc 1: Ban Văn nghệ tổ chức trò chơi tìm người KTBC
 Việc 2: BHT mời 2-3 HS làm BT3 tiết trước.
 II.Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu
 HĐ2: Nhận xét
Việc 1: NT yêu cầu cá nhân làm bài tập phần nhận xét.
Việc 2: NT yêu cầu các bạn trong nhóm thống nhất kết quả.
Việc 3: BHT mời các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Việc 4: GV nhận xét rút ra ghi nhớ.
Việc 5: BHT gọi các bạn đọc ghi nhớ trong SGK và nhẩm ghi nhớ nội dung.
HĐ3: Làm bài tập 1; 2 ; 3
Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc yêu cầu các bài tập.
 Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm bài vào vở bài tập.
 Việc 3: Trao đổi theo nhóm đôi
 Việc 4: Thống nhất kết quả trong nhóm.
 Việc 5: Ban học tập điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả.
 III. Ứng dụng
********************************
TIẾNG VIỆT ( TC)
Tiết 7 : Bài: LUYỆN VIẾT
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về các từ loại đã học, các từ ngữ thuộc chủ điểm “ Có chí thì nên”. Câu hỏi, câu kể Ai là gì?
- Rèn kĩ năng tìm từ, viết câu đúng, nhanh.
B. CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: 
Ban học tập gọi cá nhân đọc bài : Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) và TLCH
II.Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu mục tiêu
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: Viết 4 từ ngữ hoặc thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm “ Có chí thì nên”
Bài 2: Trong các câu sau câu nào là câu hỏi ? giải thích lí do ?
A. Anh hỏi cô bé sao lại khóc.
B. Anh hỏi cô bé: “ Sao cháu lại khóc?”
C. Anh nói với cô bé: “ Cháu khóc đi !”
giải thích lí do.
Bài 3: Đặ

File đính kèm:

  • docDau_hieu_chia_het_cho_2.doc