Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 20 năm 2015
Chính tả ( nghe – viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình by đúng hình thức bi văn xuơi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu viết nội dung .
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình .
qu¶ nĩc n¸c, trỵn m¾t xanh lÌ. N¾m Tay §ãng Cäc ®Êm mét c¸i lµm nã g·y gÇn hÕt hµm r¨ng. Yªu tinh bá ch¹y. Bèn anh em CÈu Kh©y liỊn ®uỉi theo nã. CÈu Kh©y nhỉ c©y bªn ®êng quËt tĩi bơi. Yªu tinh ®au qu¸ hÐt lªn, giã b·o nỉi Çm Çm, ®Êt trêi tèi sÇm l¹i. §Õn mét thung lịng, yªu tinh dõng l¹i, phun níc ra nh ma. Níc d©ng ngËp c¶ c¸nh ®ång. N¾m Tay §ãng Cäc ®ãng cäc be bê ng¨n níc lơt. LÊy Tai T¸t Níc t¸t níc Çm Çm qua nĩi cao, Mãng Tay §ơc M¸ng ng¶ c©y khoÐt m¸ng, kh¬i dßng níc ch¶y ®i. ChØ mét lĩc, mỈt ®Êt l¹i c¹n kh«. Yªu tinh nĩng thÕ, ®µnh ph¶i quy hµng. 2. V× sao anh em CÈu Kh©y chiÕn th¾ng ®ỵc yªu tinh ? Khoanh trßn ch÷ c¸i tríc ý tr¶ lêi ®ĩng nhÊt : a – V× anh em CÈu Kh©y cã søc khoỴ phi thêng, dịng c¶m, mu trÝ vµ quyÕt t©m cao trong chiÕn ®Êu. b – V× anh em CÈu Kh©y ®Ịu cã søc khoỴ, tµi n¨ng phi thêng, dịng c¶m vµ mu trÝ cao trong chiÕn ®Êu. c – V× anh em CÈu Kh©y cã søc khoỴ, tµi n¨ng phi thêng, dịng c¶m vµ ®ång t©m hiƯp lùc chiÕn ®Êu. . Ngày dạy:13/01/2015 Chính tả ( nghe – viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng bài tập phương ngữ 2b. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b, 3b. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình.. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết GV đọc toàn bài chính tả Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi GV đọc chính tả HS viết bài GV đọc lại toàn bài chính tả một lần GV sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày) - Học sinh viết bài - HS soát bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/14SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV dán 3 tờ phiếu lên bảng GV chốt lại lời giải đúng: Đoạn a)Chuyền trong- chim- trẻ Đoạn b) Cuốc- buộc- thuốc- chuột. Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn) Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2) Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: Đoạn a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình Đoạn b) Vị thuốc quý: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài Nêu yêu cầu Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập – điền ch/tr, uôt/uôc vào chỗ trống HS Điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. Từng thi đọc kết quả HS.CHT đọc bài làm. HS nêu Hs làm việc theo nhóm trình bày V.CỦNG CỐ, DẶN DỊ: -Gọi HS đọc lài bài tập 2b -Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai .Tốn PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Phân số. -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4 SGK/107 -GV nhận xét ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Phép chia một STN cho 1 STN khác 0 A/Trường hợp thương là một số tự nhiên. GV nêu vấn đề như SGK và hỏi HS KL: khi thực hiện chia 1 STN cho 1 STN khác 0 , ta có thể tìm được thương là 1 STN . Nhưng không phải lúc nào ta cũng thực hiện được như vậy. B/Trường hợp thương là phân số: -GV nêu tiếp vấn đề và hoỉ HS -KL: thương của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là SBC và mẫu số là số chia -HS lắng nghe và nhìn bảng. -HS trả lời -HS lắng nghe. -HS trả lời HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -BT yêu cầu gì? -HS làm bài tập. -GV nhận xét Bài 2(2ý đầu): -HS đọc bài mẫu ,sau đó tự làm. Bài 3a: -HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài vào vở. -Hỏi: Qua BT a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn? V.CỦNG CỐ, DẶN DỊ: -Nêu mối quan hệ giữa phép chia STN và phân số. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét bài bạn. - Tuyên dương -1 HS.CHT lên bảng làm.cả lớp làm vào vở nháp. - Các hs khác quan sát,nhận xét. -Mọi STN đều có thể viết thành một phân số có mẫu số là 1. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: -Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đĩ trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). -Viết được đoạn văn cĩ dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong bài tập 1 để HS làm BT1,2 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: +1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước +1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn luỵên tập Bài tập1: - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm đoạn văn - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - HS trình bày - GV chốt lại ý đúng Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu của bài - GV treo tranh ảnh minh họa ( nếu có) và nhắc nhở HS về yêu cầu của bài - HS viết đoạn văn - HS trình bày - GV nhận xét, và khen những HS có đoạn văn hay. - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai là gì? - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS làm bài - HS.CHT phát biểu- cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài - HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết - Cả lớp nhận xét V.CỦNG CỐ, DẶN DỊ: -GV nhâïn xét tiết học -Yêu cần những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở Chính tả ( nghe – viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu viết nội dung . III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình.. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài: *Kiểm tra bài cũ: *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết GV đọc toàn bài chính tả Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi GV đọc chính tả HS viết bài GV đọc lại toàn bài chính tả một lần GV sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK -Gọi HS,CHT đọc lại. - Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày) - Học sinh viết bài - HS soát bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai V.CỦNG CỐ, DẶN DỊ: -Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I .MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về một người cĩ tài. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi. -Giấy khổ to viết dàn ý KC -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện IV.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - HS đọc đề bài -GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc dã nghe. Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK - Một số HS giới thiệu câu chuyện - 1 HS đọc - Một vài HS .CHT nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC. - HS kể trong nhóm - HS thi kể - GV nhận xét và ghi điểm - Từng cặp HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân ( khuyến khích những HS xung phong kể trước) - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay. -Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân Ngày dạy:14/01/205 Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh trống đồng trong SGK phóng to III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 2 HS lên đọc truyện “Bốn anh tài”, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện IV.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc -GV cho HS đọc tiếp nối từng đoạn -Kết hợp hướng dẫn HS quan sát trống đóng SGK . Giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài, yêu cầu HS đặt câu với một số từ đồnh thời nhắc HS lưu ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài. -HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tự hào HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Hs làm việc theo nhóm *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài -HS đọc thầm đoạn 1 kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau. Hỏi: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? - Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? *HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi, trả lời câu hỏi: Hỏi:Những hoạt động nào của con ngừơi được miêu tả trên trôùng đồng ? -Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? -Vì sao trống đồng là niềm tự hòa chính đáng của người Việt nam ta? -Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. -Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền. -Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương. -Vì những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn -Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc GV đọc mẫu 2 HS.CHT đọc tiếp nối 2 đoạn của bài HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm HS luyện đọc theo cặp- thi đọc V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Nội dung chính của bài là gì? -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét độc đáo của trống đồng Đông Sơn cho ngừơi thân Tốn PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TT) I.MỤC TIÊU: -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số. -Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ như phần bài học SGK. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/ 108. GV nhận xét, ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 -VD1: Gv nêu vấn đề như hai dòng đầu của phần a trong bài học và hỏi HS . -VD2: GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người. -Vậy sau khi chia phần cam của mỗi người là bao nhiêu? -So sánh tử số và mẫu số của phân số 5/4,4/4,1/4 KL: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. -Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. -Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1 -HS trả lời. -HS thảo luận ,sau đó trình bày trước lớp. -5/4 quả cam. -HS trả lời. -HS nhắc lại. HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. -2 HS .CHT lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . V.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -HS nêu nhận xét về : Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1. -Chuẩn bị: Luyện tập *Tổng kết giờ học. ÄT LUYỆN TỐN Tiết 1 I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách đặt viết các phân số dựa vào hình, điền vào chỗ trống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách tốn chiều Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ vở tốn chiều) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện tốn : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: HS yếu đọc yêu cầu BT -3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp. - GV nhận xét bổ sung,sửa chữa. Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT -2 HS.CHT lên bảng làm 2 - Cả lớp làm vào vở HS nhận xét bài làm của bạn -GV chốt ý đúng. Bài 3 :HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở. Bài 4/ Thảo luận nhĩm 4. Đại diện nhĩm lên điền đúng sai vào bảng. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dị: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới 1 ViÕt (theo mÉu) : H×nh Ph©n sè chØ phÇn ®· t« ®Ëm trong mçi h×nh ViÕt §äc Ba phÇn t ViÕt (theo mÉu) : Ph©n sè Tư sè MÉu sè Ph©n sè Tư sè MÉu sè 4 9 3 10 21 38 ViÕt (theo mÉu) : a) MÉu: 3 : 7 = ;6 : 14 = ... ; 8 : 11 = ....... b) MÉu: 15 : 3 = = 5 ; 28 : 7 = ...;32 : 8 = ..... §iỊn dÊu (>; < ; = ) thÝch hỵp vµo chç chÊm : 1 1 1 LuyƯn viÕt I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống, HS viết kết bài mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS.CHT đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đĩ yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 3. Củng cố - Dặn dị : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1. §äc bµi C¸i nãn (SGK TiÕng ViƯt 4, tËp hai, trang 11), ®iỊn tõ ng÷ thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ hoµn thiƯn c¸c nhËn xÐt díi ®©y. a) Bµi v¨n cã .... ®o¹n. §o¹n thø .... lµ ®o¹n kÕt bµi (tõ .................. ®Õn ...................................). b) §o¹n kÕt bµi cã .... c©u : C©u 1 ghi l¹i lêi dỈn cđa m¸ vỊ .............................................; c©u 2 vµ 3 ghi l¹i hµnh ®éng g×n gi÷ cÈn thËn chiÕc nãn chøng tá nh©n vËt t«i ®· lµm theo ............................ §ã lµ c¸ch kÕt bµi .......................................... 2. H·y viÕt kÕt bµi më réng (MR) cho bµi v¨n lµm theo mét trong 3 ®Ị sau : a) T¶ c¸i thíc kỴ cđa em. (Gỵi ý kÕt bµi MR : Nªu râ t¸c dơng cđa thíc kỴ ®èi víi ngêi häc sinh, hoỈc nªu ý thøc gi÷ g×n cÈn thËn ®Ĩ thíc kỴ dïng ®ỵc l©u bỊn...) b) T¶ c¸i bµn häc ë líp hoỈc ë nhµ cđa em. (Gỵi ý kÕt bµi MR : Nªu suy nghÜ cđa em vỊ t×nh c¶m g¾n bã víi c¸i bµn, c¶m xĩc thiÕu v¾ng khi xa nã ; hoỈc nghÜ ®Õn n¨m sau häc líp 5, ph¶i xa c¸i bµn cị chøa nhiỊu kØ niƯm g¾n bã víi em...) c) T¶ c¸i trèng trêng em. (Gỵi ý kÕt bµi MR : Nªu c¶m tëng cđa em khi nghe tiÕng trèng ngµy khai trêng, lĩc vµo líp, tan trêng, ngµy lƠ,... hoỈc nªu m¬ íc, niỊm vui cđa em vµ c¸c b¹n ®ỵc gỵi ra tõ tiÕng trèng trêng giơc gi· ®i tíi t¬ng lai...) (KÕt bµi MR) – §Ị .... : TËp lµm v¨n LuyƯn tËp x©y dùng kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt I. Mục tiêu : - Nắm vững hai cách kết bài ( më rộng và kh«ng më rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật(BT1). - Viết được đoạn kết bài mỡ rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ; Phiếu bài tập. - HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Nề nếp – Hát đầu giờ . 2. Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs - Giới thiệu bài - Ghi đề. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc ND bài tập 1. Cả lớp đọc thầm và sau đó lần lượt thực hiện từng nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm lại các đoạn mở bài, trao đổi theo nhóm 3 em các yêu cầu của bài tập - GV phát phiếu bài tập, từng nhóm HS ghi kết quả vào phiếu rồi trình bày. 1 nhóm thực hiện trên bảng - Yêu cầu đại diện môt số nhómHS trình bày trước lớp . Các HS khác theo dõi, nhận xét . - GV nhận xét , cho HS.. Đoạn kết bài : Má bảo :” Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền “. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. Đây là kiểu kết bài mở rộng: lời căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS chọn một đề bài miêu tả(tả cái thước kẻ, tả cái bàn học, cái trống trường) - YC từng cá nhân thực hiện vào vở: Viết một kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật đã chọn. - Yêu cầu 2 HS lên thực hiện trên bảng. - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV theo dõi, NX, sửa trước lớp, tuyên dương 4. Củng cố:-Yêu cầu 2 Hs nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập vào vở. - 1 em nhắc lại đề. - 1 HS. CHT đọc bài yêu cầu 1, lớp theo dõi, đọc thầm . - HS đọc đọc thầm lại các đoạn mở bài, trao đổi theo nhóm 3 em các điểm giống và khác nhau của các đoạn mở bài đó. - HS 2 dãy trình bày trước lớp . Các HS khác theo dõi, nhận xét . - HS nêu yêu cầu bài tập 2. - HS xác định trọng tâm của YC - HS chọn một đề bài miêu tả - Cá nhân thực hiện vào vở -2 HS lên thực hiện trên bảng. - 3-4 HS trình bày trước lớp.- Theo dõi, lắng nghe. Ngày dạy:15/01/2015 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết đọc, viết phân số. -Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/110. GV nhận xét, ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS tự làm bài. -H: mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn? -GV theo dõi và nhận xét. -HS phân tích và trả lời. -2 HS.CHT lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . -Có tử số là STN đó và mẫu số là 1 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
File đính kèm:
- GIAO_AN_LOP_4_TUAN_20_OK.doc