Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 17 năm 2015

Môn :Thể dục

Bài33:Thể dục RLTTCB-Trò chơi

“Nhảy lướt sóng”

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông.Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác

2.Kĩ năng : -Trò chơi “Nhảy lướt sóng” .Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động

3.Thái độ:

II. Địa điểm và phương tiện.

-Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an tồn luyện tập

-Phương tiện:Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi :Nhảy lướt sóng

 

doc46 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 17 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới :
*Giới thiệu bài 
Hoạt đông1:
Hướng dẫn kể 
Hoạt động 2:
Thi kể trước lớp
C-Củng cố, dặn dò
* Mời 2 HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia ở tiết trước
- Nhận xét chung
* Nêu MĐ- YC tiết học .
* .GV kể toàn bộ câu chuyện
Kể lần 1, lần 2 kết hợp tranh minh họa
- HD HS kể chuyện, trao đổi 
*Kể chuyện theo nhóm 4
+ Gợi ý cho HS kể và tìm hiểu câu chuyện
- Theo bạn Ma – ri –a là người như thế nào?
* Tổ chức thi đua kể giữa 2 dãy - Theo dõi , nhận xét , bổ sung.
- Gọi 3,4 em kể toàn bộ câu chuyện .
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét, giúp HS hoàn thành phần trình bày của mình
- Gọi HS nhắc lại .
* Nêu lại tên -ND bài học?
Tuyên dương những HS kể chuyện hay
- Nhận xét chung giờ học
* 2HS kề trước lớp.
- Lớp nhận xét bạn kể
* 2 HS nhắc lại .
* Theo dõi GV kể chuyện
- Một HS đọc yêu cầu BT 1,2 SGK
- Dựa vào câu chuyện vừa nghe, kể lại câu chuyện theo đoạn và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Thi kể theo đoạn của câu chuyện. 1 em / 1 đoạn .
- Một vài HS kể tồn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện
=> Nếu chịu khó QS chúng ta sẽ tìm thấy nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh
- Một HS nêu lại nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.
* 2 HS nêu.
- Tuyên dương , học tập .
Tiết 5:KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Ôn tập các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối
+ Một số t/c của nước và không khí ; thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
2.Kĩ năng:HS vẽ được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3.Thái độ:GD hs biết bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện
Giấy khổ lớn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
7-8’
11-12’
8-10’
5’
HĐ1:Trò chơi:” Ai nhanh- ai đúng?”
HĐ 2:
Chọn câu trả lời đúng
HĐ3:
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
HĐ4:
Triển lãm
C-Củng cố, dặn dò
* Treo tranh và nêu yêu cầu .
- Chia nhóm, phát tháp cân đối dinh dưỡng đã chuẩn bị
- GV thành lập nhóm giảm khảo.
- Chấm và nhận xét ghi điểm cho các nhóm.
- Tổng kết thi đua.
* Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi :
- Không khí và nước những tình chất gì?
a/ Không màu không mùi , không vị .
b/ Không có hình dạng nhất định .
c/ Không thể bị nén .
- Nêu thành phần chính của không khí? Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người ?
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về tính chất của nước và không khí, các thành phần của không khí
* Yêu cầu HS dựa vào tranh SGK trình bày về vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên?
- Theo dõi , giúp đỡ .
* Phát giấy khổ lớn cho HS yêu cầu các em vẽ hoặc dán các tranh đã sưu tầm về việc sử dụng nước và không khí trong cuốc sống, cách bảo vệ môi trường nước và không khí ?
- Gv theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét chung và tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Kết hợp GD việc tiết kiệm nước .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Hệ thống lại nội dung bài ôn
- Yêu cầu HS xem lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI
* Quan sát , nắm yêu cầu .
- Thảo luận cặp hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp
* HS thực hiện yêu cầu 
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp. các bạn khác bổ sung để hồn thiện câu trả lời.VD:
+ a/ Không màu không mùi , không vị .
b/ Không có hình dạng nhất định .
+ Khí ô-xy; Các-bô-níc;Ni- tơ./
 là ô-xy.
- Nghe , nhớ lại .
* HS trình bày theo hiểu biết của mình. 2 em vẽ trên phiếu khổ lớn .
- Trình bày kết quả và giải thích .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung .
* Thực hiện theo nhóm 4 . Vẽ trên giấy A4.
- Các tổ trưng bày sản phẩm
- Đại diện các tổ lên thuyết trình về tranh ảnh của tổ mình.
-Cả lớp cùng nhận xét đánh giá.
- Nghe , thực hiện .
* 2 HS nêu .	
- Nghe hệ thống lại .
- Về thực hiện .
Môn:Kĩ thuật
Bài :LÀM ĐẤT, LÊN LUỐNG ĐỂ TRỒNG RAU ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -HS biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa.
2.Kĩ năng:- Sử dụng đước cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa (trong điều kiện trường có đất thực hành).
- Có ý thức làm việc cẩn thận, bảo đảm an tồn lao động.
3.Thái độ:
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh minh hoạ luống trồng rau, hoa.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
ND- T/Lương
Hoạt động – Giáo viên
Hoạt động – Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 4 -5’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài : 2 -3’
HĐ 1: Tìm hiểu về mục đích và cách làm đất.
a)Mục đích làm đất.
 6 -7 ’
b) Các bước thực hiện.
 7 -8’
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
 8 -10’
C-Củng cố dặn dò.
 4 -5’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến rau, hoa? 
-Nêu tác dụng của các điều kiện đó?
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ- YC tiết học .
Ghi bảng
* Gọi HS đọc SGK.
-Thế nào là làm đất?
-Vì sao phải làm đất trước khi gieo trồng?
-Làm đất tơi xốp có tác dụng gì?
Nhận xét câu trả lời của HS và kết lận: 
* Khi làm đất người ta thường thực hiện những công việc gì?
-Người ta tiến hành làm đất bằng những công cụ nào?
-Nhận xét và nêu các bước làm đất.
* Gợi ý:
-Tại sao cần phải lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa?
-Người ta lên luống để trồng loại rau, hoa nào?
-Em hãu nêu cách sử dụng cuốc,  ?
- Nhận xét , bổ sung .
* Nêu mục đích của việc làm đất , lên luống ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS 1 Nêu:
-HS 2 nêu:
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2HS đọc phần 1.
-Công việc, cuốc hoặc cày lật đất lên, 
-Vì đất nhỏ tươi xốp mới gieo trồng được
-Làm cho đất tơi xốp, hạt nảy mầm được dễ dàng tạo co cây có điều kiện để phát triển.
- Lắng nghe .
* Cuốc cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ đất bằng vồ đập đất, bừa, loại bỏ cỏ dại trong đất
-Cuốc, cày, vồ đập đất, bừa, 
-Nghe.
-Trả lời câu hỏi.
-Rau, hoa không chịu được gập úng, khô hạn. Vì phải lên luống để tưới nước 
-Trước khi trồng các loại rau, hoa như: rau cải, su hào, bắp cải, cà chua,  phải lên luống.
-3 HS nêu.
-2HS đọc các bước lên luống.
* 2- 3 em nêu .
 ---------------------------------------------------------
Tiết 2:TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs.
3.Thái độ:GD hs biết quan sát cuộc sống xung quanh .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
2’
10-12’
10-12
7-8’
2-3’
A- Kiểm tra:
B- Bài mới *Giới thiệu bài : 
Hoạt động1:
HD luyện đọc 
Hoạt động2:
Tìm hiểu bài
Hoạt đông3:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
C-Củng cố, dặn dò
* Hôm trước em học bài gì?
- Nhận xét HS
* Nêu MĐ- YC tiết học .
- Giới thiệu bức tranh
* GV chia đoạn ( 3 đoạn )
+ Chia đoạn cho HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , kết hợp hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó trong bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 em đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu toàn bài
* YC học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho mời các vị thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao các vị đại thần và nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
+ Tại sao họ cho rằng đó là yêu cầu không thể thực hiện được?
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời ntn?
+ Cùách giải thích của công chúa nói lên điều gì?
=> Cách cảm nhận của trẻ em hoàn toàn khác xa so với người lớn
* Hướng dẫn đọc 
+HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu HS phân vai đọc theo nhóm .
- Gọi một số nhóm lên thi đọc .
- Nhận xét .
* Nêu lại ý nghĩa câu chuyện?
Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe.
* Rất nhiều mặt trăng
 3 HS lên bảng đọc 3 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
- QS nêu nội dung tranh
* Đánh dấu đoạn .
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt)
Kết hợp GNT trong đoạn
+ HS luyện đọc theo cặp, nhận xét bạn đọc .
+2 HS đọc cả bài
- Theo dõi SGK
* 1HS đọc đoạn và câu hỏi
+Đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nêu công chúa nhìn thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả
+Để nghĩ cách làm cho công chúa không thấy mặt trăng
* Thảo luận nhóm 2, các nhóm đại diện trả lời
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to.
+ Vì mặt trăng ở rất xa
* HS đọc thầm Đ2 Thảo luận N4
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy 
* Nắm cách đọc .
+ 3 HS đọc phân vai các nhân vật trong truyện
- HS thi đọc phân vai trong nhóm
- Một số nhóm thực hiện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
* HS nêu: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có trong cuộc sống.
- Về thực hiện .
Tiết 3+4: TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: TIN HỌC
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3:TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
2.Kĩ năng: - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. 
3.Thái độ:Rèn hs tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Vở Tập làm văn.
- Giấy khổ lớn làm bài tập 1 phần nhận xét .
Phiếu học tập cho BT1( Luyện tập )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
2’
8-10’
3’
5-6’
7-8’
3’
A- Kiểm tra: 
B- Bài mới Giới T bài : 
HĐ1: Phần nhận xét 
HĐ 2:
Ghi nhớ 
HĐ 3:
Luyện tập
Bài 1:
 Thảo luận nhóm 2 
HĐ4:
Bài tập 2: Làm vở 
C-Củng cố, dặn dò
-Nhận xét về bài viết trước 
* Nêu MĐ- YC tiết học .
Ghi bảng
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1,2,3.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài: Cái cối tân (SGK/ 143 , 144)
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
Phát giấy khổ lớn cho đại diện 2 nhóm làm .
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- GV dán kết quả, chốt lại lời giải đúng.
1/Mở
Bài 
Đ1
Gt về cái cối được tả trong bài
2/Thân bài
Đ2
Đ3
-Tả hình dáng bên ngồi
-Tả HĐ của cối
3 /Kết 
bài
Đ4
Nêu cảm nghĩ về cối
* Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
* Gọi HS đọc ND BT1
Đọc thầm bài: Cây bút máy và trả lời câu hỏi a,b,c,d ở SGK theo nhóm 2
- a/ Bài văn gồm mấy đoạn 
- b/ Tìm đoạn tả hình dáng bên ngồi của cây bút ?
-c/ Tìm đoạn tả ngòi bút ?
 Mời HS nêu bài làm của mình
=>Hệ thống lại toàn bộ nội dung của bài tập
* Gọi HS nêu yêu cầu .
- Hướng dẫn làm bài :
+Lưu ý các em viết một đoạn văn bao quát chiếc bút củ em
+ Để viết được đoạn văn em cần làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài 
+ Theo dõi và nhắc nhở các em cần diễn đạt, sắp xếp các ý kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
- Gọi một số em nối tiếp đọc bài viết của mình .
- Nhận xét, sửa bài cho các em 
* Nêu lại ND bài học ?
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK.
- Nhắc các em về nhà tập tả lại cây bút của em
* Lắng nghe , rút kinh nghiệm 
* 2 HS nhắc lại .
* 3 HS đọc yêu cầu 1,2,3
- Cả lớp đọc thầm lại bài: Cái cối tân .
- Trao đổi nhóm 4 để xác định đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét
- Một HS nêu lại tồn bộ kết quả
* 3,4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK
* 2HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm bài văn 
- Thực hiện BT theo N2
- Một số HS nêu trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung
a/ Bài văn gồm 4 đoạn
b/ Đ2 tả hình dánh bên ngồi
c/ Đ3 tả cái ngòi bút
- Nghe nắm nội dung .
* 2 HS nêu yêu cầu của đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Nắm hướng dẫn của GV
- Làm bài vào vở .
- Một số HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
* 2 HS nêu.
- Một HS nhắc lại.
- Về thực hiện .
Tiết 4 : TIN HỌC
Giáo viên chuyên dạy
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015
Tiết 1:TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
2.Kĩ năng: - Nhận biết số chẵn và số lẻ
3.Thái độ:Rèn cho hs tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Ghi sẵn phần bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
2’
7-9’
5’
5’
5’
5’
5’
3’
A-Kiểm tra:
B-Bài mới :
* Giới thiệu bài 
Hoạt động1:
Tìm dấu hiệu chia hết cho 2
2.Giới thiệu số lẻ, số chẵn
Hoạt động2:
Bài 1:
Nêu miệng 
Hoạt động3 
Bài 2:
Thảo luận cặp 
Hoạt động4:
Bài 3:
Làm bảng con 
Hoạt động5:
Bài 4:
C-Củng cố, dặn dò
* Bài 3, trang 93
- Kiểm tra vở BT của HS
+ Nhận xét chung.
* Nêu MĐ- YC tiết học .
a/Nêu ví dụ
* Nêu các ví dụ SGK
Hỏi: Qua các ví dụ em hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 2?
-Gọi Hs nêu kết luận SGK?
- Vậy các số như thế nào thì không chia hết cho 2?
- Giúp HS nhận ra những số có chữ số tận cùng là 0,2,4
=>Các chữ số tận cùng là 0, 2,4, 6, 8 thì chia hết cho 2
+ Các số chia hết cho 2 là những số chẵn
Ghi lên bảng những ví dụ HS nêu
=> Các số có chữ số tận cùng là 0, 2,4,6,8 là số chẵn
+ Các số không chia hết cho 2 là số lẻ
* Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS vận dụng dấu hiệu vừa học để nêu.
- Gọi HS nêu .
- Nhận xét kết quả đúng .
Gọi HS nhắc lại .
* Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 
- Gọi HS trình bày kết quả .
- H: + Em hãy nêu dấu hiệu ?
- Nhận xét chốt kết quả đúng .
* Gọi HS nêu yêu cầu .
Lưu ý HS nắm vững yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con kết quả .
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. 
* Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Phát giấy khổ lớn cho 2 nhóm làm .
Yêu cầu HS nêu quy luật viết số ?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả .
- Nhận xét chung, chấm một số bài của HS
* Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
- Nhận xét chung giờ học
Học thuộc bài học ở nhà
* 2 HS lên bảng thực hiên.
- Cả lớp cùng chữa bài cho các bạn
* 2 HS nhắc lại .
* Tìm kết quả của các phép chia. 
- Là các số chẵn . Có số tận cùng là 0,2,4,6,8
-2 HS nhắc lại kết luận
- Nêu ví dụ về số lẻ
=> Kết luận: các số có tận cùng là chữ số 1,3,5,7,9 là số lẻ
- Nhắc lại .
* 2 HS nêu yêu cầu Tìm số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Thực hiện bài tập theo nhóm 2
- Lần lượt nêu kết quả.VD:
+ Các số chia hết cho 2 là :98,100 , 744,7536, 5782,
Các số không chia hết cho 2là: 35, 89 , 867,84 683,8401.
- 2 HS nhắc lại .
* 2HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích .
a/24, 38, 30, 48.
b/ 432, 240, 296, 426.
- Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS nêu.
- Thực hiện BT trên bảng con .
 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng .VD: 
a/ 346 , 436, 634 , 364 , 
b/ 653 , 563, 365 , 635,
- 2 , 3 em nhắc lại .
* 2 HS nhắc lại
- Về thực hiện .
LỊCH SỬ
BÀI 15: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang , Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
2.Kĩ năng:HS nắm được các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
3.Thái độ:GD hs lòng yêu nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
2’
6-8’
5-6’
6-7’
7’
7’
3’
A-Kiểm tra:
B-Bài mới Giới thiệubài 
Hoạt động1: 
1.Buổi đầu dựng nước và giữ nước
2.Giai đoạn 179 TCN – 938 
3. Giai đoạn từ năm 938 – 1009 
4. Nước Đại Việt thời Lí
5. Nước Đại Việt thờiTrần
HĐ2:Củng cố, dặn dò :
Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?
- Nhận xét
* Nêu MĐ- YC tiết học .
* Buổi đầu dựng nước và giữ nước của nhân dân ta bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
- Vào thời đó nước ta có tên là gì?
- Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu của giai đoạn 179 TCN - 938
- Ghi bảng, giúp HS hệ thống lại các sự kiện thực quan trọng
- Nêu các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược có trong giai đoạn này?
* Giai đoạn 1009 – 1226
-Hệ thống lại cho HS biết sự phồn thịnh của đất nước ta thời Lí và Cuốc kháng chiến chống xâm lược lần thứ hai( 1075 – 1077)
- Nhà Trần thành lập như thế nào?
-Nêu những việc nhà Trần đã làm cho nhân dân ta?
- Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần
* Hệ thống lại câu trả lời của HS 
- Nhận xét chung giờ học
Yêu cầu HS xem lại bài để chuẩn bị KT học kì I
- 2 HS trả lời. Một HS đọc bài học.
- Lớp nhận xét
*2 HS nhắc lại .
* HS nêu: khoảng 700 năm TCN đến năm 938 TCN
- Nước Văn Lang, sau nước Văn Lang là nước Aâu Lạc
- HS thảo luận theo N4. Cùng nhau hệ thống lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
-HS nêu lại : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân năm968. Chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 981.
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong giai đoạn này
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- Nghe ,nhớ .
- Về thực hiện .
	--------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 1 2 năm 2015
Tiết 1:TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
2.Kĩ năng: Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho2 với dấu hiệu chia hết cho 5
3.Thái độ: GD hs tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
2’
15’
8’
10’
2’
A- Kiểm tra:
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1:
Tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5
Hoạt động 2: 
Thực hành 
Bài1:
Nêu miệng 
Bài 4:Làm vở 
C-Củng cố, dặn dò :
* Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
- Nhận xét, ghi điểm
* Nêu MĐ- YC tiết học .
 Ghi bảng
* Yêu cầu HS nêu ví dụ các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
+ Các số chia hết cho 5 là những số ntn?
=> Kết luận: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
+ các số không chia hết cho 5 là những số ntn?
* Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS vận dụng dấu hiệu vừa học để tìm
- Nhận xét các kết quả đúng
* Gọi HS nêu yêu câu
+ Những số chia hết cho 2 và 5 là những số ntn?
* Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5?
- Dặn về học thuộc .
- Nhận xét giờ học
* 2 HS nêu
2 HS thực hiện BT 2,4 trang 95
* 2 HS nhắc lại .
* HS tìm và nêu
- HS nhìn ví dụ và nêu: Các số tận cùng là 0 hoặc 5
- HS nhắc lại nhiều lần và nêu thêm ví dụ
- HS nêu
* 2 HS nêu yêu cầu bài 1
- Thực hiện bài tập theo N2
- Một số nhóm nêu kết quả trước lớp.
a/ 35, 660, 3000, 945, 
b/ 8, 57, 4674, 5553, 
- Nhận xét , sửa sai .
- Cảc lớp cung chữa bài
* Một HS nêu yêu cầu
a/ Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
- Nêu các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
b/ Vận dụng kết quả của bài a để nêu kết quả của câu b
* 2 HS nêu lại
- Về học thuộc .
Tiết 4:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2.Kĩ năng : Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gi? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập
3.Thái độ:Rèn hs khi nói và viết phải đủ câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Bảng phụ ghi BT 2 phần LT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
4’
2’
6’
7’
6’
6’
2’
A.Kiểm tra 
B.Bài mới :
* Giới thiệu bài :
HĐ1:Kể chuyện tấm gương yêu lao động : 
HĐ2:Bàitập4 
Tổ chức thi đua giữa các nhóm .
HĐ3: Bài tập 5 . Liên hệ bản thân : 
HĐ 3:: Trình bày giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ ’
C-Củng cố dặn dò
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu những biểu hiện yêu lao động?
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ- YC tiết học .
Ghi bảng
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập3
-Em hãy kể những tấm gương yêu lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp
+Theo em những nhận vật trong truyện đó có yêu lao động không?
+Những biểu hiện của yêu lao động là gì?
-GV ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét . Chốt ý đúng 
H: Em hãy lấy một vài ví dụ biểu hiện không yêu lao động?
 KL:Chúng ta cần học tập và noi gương những người đó .
* Gọi HS nêu YC bài tập 4.
Yêu cầu HS suy nghĩ tìm các câu tục ngữ , thành nghữ nói về ý nghĩa , tác dụng của lao động 
- Tổ chức thi “Truyền điện” giữa 2 dãy.

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_17.doc