Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 12

TOÁN

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp HS:

- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.

- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

 2. Kỹ năng:

 - Làm đúng các BT liên quan đến kiến thức vừa học.

3. Thái độ:

 - Rèn tính cẩn thận.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phiếu học tập, phấn màu.

- Học sinh: SGK, vở viết.

 

docx29 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 ß 36 x 3
 72 ß 36 x 2 (chục)
 828 ß 108 + 720
- 108 là tích của 36 và 3 à tích riêng thứ nhất
- 72 là tích của 36 và 2 chục nên 72 chục CS 2 bắt đầu viết từ cột chục à 72 là tích riêng thứ hai
- 828 là tích
- Ghi vở phép tính 
8’
3. Thực hành
* Bài tập 1
Đặt tính và tính
- Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng
- Nhận xét kết quả, cách trình bày
- Làm vào vở
- Nhận xét 
- Nêu cách tính
7’
* Bài tập 3
Giải toán 
- Hỏi kết quả cả lớp
- Đọc bài toán
- Làm vào vở
- Đọc bài giải
- nhận xét 
- Đổi vở
3’
4. Củng cố, dặn dò
- Đưa BT trắc nghiệm
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
= Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS:
Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số.
Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.
2. Kỹ năng:
 - Làm đúng các BT liên quan đến kiến thức vừa học.
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở viết, bảng con
C. NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung dạy – học chủ yếu
Phương pháp - Hình thức tổ chức 
 dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
10’
 Thực hành
* Bài tập 1
Đặt tính và tính
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Gv chỉ định từng phép tính, yêu cầu
- Nhận xét kết quả, cách trình bày
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- 3 Hs đặt tính và tính trên bảng, lớp làm vở, nhận xét:
a) 1462 b) 16692
 c) 47311
- HS đó nêu lại cách đặt tính và cách tính kết quả đặc biệt là cách viết tích riêng thứ 1, tích riêng thứ 2 và kết quả cuối cùng
10’
* Bài tập 2
Tính giá trị biểu thức chứa chữ
- Hướng dẫn hs làm bài theo bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
m
3
30
mx78
234
2340
10
* Bài tập 3
Giải toán 
- Gọi 2 HS đọc bài toán,
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Nêu cách giảI bài toán 
- Cả lớp làm bài vào vở . 1 HS làm phiếu khổ to.
- Chữa một số bài, nhận xét tuyên dương 
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài 
Bài giải
 Đổi 1 giờ = 60 phút.
 24 giờ = 1440 phút.
Trong 24 giờ tim đập số lần là:
1440 x 75 = 108000 ( lần)
Đáp số:108000 lần.
4’
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
= Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
2. Kỹ năng:
Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: giấy viết 
C. NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung dạy - học chủ yếu
Phương pháp - Hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2’
Giới thiệu MĐ, YC giờ kiểm tra:
.
- Trong tiết học này, các con sẽ làm bài KT kể chuyện. Bài KT sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết được câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
7’
HD HS nắm YC của đề bài:
- Gọi HS nhắc lại những điều cần lưu ý của một bài văn kể chuyện
- Ghi bảng dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc 3 đề bài gợi ý trong SGK. Cho HS tùy chọn 1 trong 3 đề bài đó để làm.
- 1,2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 3 HS đọc
HS suy nghĩ, chọn đề bài để làm.
28’
HS viết bài
- Cho HS làm bài.
- HS viết vở TLV
3’
Củng cố, dặn dò:
- Thu bài cả lớp.
- Nhận xét giờ kiểm tra
- YC HS kém, làm bài chưa đạt viết lại bài. Chuẩn bị bài tuần sau
= Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện.
Kỹ năng: Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách: mở rộng và không mở rộng.
Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở.
C. NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung dạy – học chủ yếu
Phương pháp - Hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các cách mở bài trong bài văn kể chuyện.
- 1 HS 
- 2 HS đọc
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay sẽ giúp các con nắm được 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng, từ đó viết được kết bài của một bài văn kể chuyện theo cả 2 cách đã học.
10’
Phần nhận xét
* HĐ 1: BT 1 + 2
- Đọc truyện “Ông Trạng thả diều”.
- Tìm đoạn kết bài trong truyện trên.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
2 HS đọc YC 1,2
- 1 HS đọc
- HS đánh dấu SGK
- 2 HS 
* HĐ 2: BT 3
Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, khen HS làm hay
- YC HS suy nghĩ, thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét 
- 1 HS đọc YC
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân
- 3 – 4 HS
* HĐ 3: BT 4
So sánh 2 cách kết bài nói trên?
.
- YC HS suy nghĩ, so sánh 2 cách kết bài.
- Nhận xét
* GV KL: Đó là 2 cách kết bài cho bài văn kể chuyện: kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng
- 1HS đọc YC 
- 3 – 4 HS TL
- Nhận xét, bổ sung
2’
Phần Ghi nhớ
3 HS đọc ghi nhớ
Lớp đọc thầm
6’
Phần Luyện tập
* Bài tập 1: Cho một số kết bài của truyện “Rùa và Thỏ”. Hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 cách kết bài của truyện “Rùa và Thỏ”
- Gọi 2 HS (nhìn SGK): 1 em kể phần kết câu chuyện “Rùa và Thỏ” 
- 5 HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm
- 3 - 4 HS TL
- 2 HS kể
5’
* Bài tập 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
- YC HS mở SGK, tìm kết bài của các truyện (tr. 36 và 55 SGK)
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS đánh dấu phần kết bài SGK
- 4 HS phát biểu
10’
* Bài tập 3: Viết kết bài của truyện “Một người chính trực” hoặc “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” theo cách kết bài mở rộng
- Nhắc HS: Cần viết kết bài theo lối mở rộng 
- Cho HS làm vào vở
- Gọi HS đọc đoạn kết bài của mình
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS nêu YC
- HS viết vở
- 4 – 5 HS đọc
2’
Củng cố, dặn dò
Hỏi: có mấy cách kết bài trong bài văn kể chuyện? Đó là những cách nào?
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS
= Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.
TẬP ĐỌC
VẼ TRỨNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.
2. Kỹ năng: 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài.
3. Thái độ:
 - Tôn trọng những người giàu nghị lực. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh SGK, phiếu học tập.
Học sinh: SGK
C. NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung dạy - học chủ yếu
Phương pháp - Hình thức tổ chức 
 dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” + TLCH 2, 4
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời.
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài 
- Hôm nay, các con sẽ tập đọc một câu chuyện kể về những ngày đầu học vẽ của danh họa người I-ta-li-a tên là Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
- HS quan sát ảnh SGK và nghe GV giới thiệu
10’
HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 đoạn – 3 HS)
+ Lần 1 + luyện phát âm, ngắt nghỉ câu dài.
+ Lần 2 + giải nghĩa từ (k/h tranh)
+ Lần 3
Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
 - 3 HS đọc
Cả lớp theo dõi
- 3 HS khác
- 3 HS khác
- L.đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
10’
12’
Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm Đ1 hỏi: 
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi lại cảm thấy chán ngán?
+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
- YC HS đọc thầm Đ2, hỏi: 
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
+ Theo con, những ng.nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng?
+ Ng.nhân nào là quan trọng nhất?
- GV gọi HS nêu nôi dung, ghi bảng nội dung
- 2 HS TL
- 1 HS TL
- 1 – 2 HS TL
- Th.luận theo cặp
- 2 HS TL
 HD đọc diễn cảm
.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 
Sau mỗi đoạn GV,HS khác nhận xét cách đọc của bạn -> rút ra cách đọc.
- GV nêu lại cách đọc. HD HS luyện đọc đoạn “Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo  được như ý”.
- Cho HS thi đọc đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS khác nghe, n/xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 4 HS thi đọc 
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện giúp con hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 - 2 HS TL
- HS ghi vở
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC:
 “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Đọc lu loát toàn bài, trôi chảy toàn bài. 
Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
2. Kỹ năng:
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
3. Thái độ: 
 - Tôn trọng những người giàu nghị lực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu.
Học sinh: SGK
C. NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung dạy – học chủ yếu
Phương pháp - Hình thức tổ chức 
 dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ bài trước.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc 
3’
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài 
- Bài TĐ “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” giúp các con biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi – một n/vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu
10’
HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
tranh)
+ Lần 3
Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc
Luyện đọc:
- YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn – 4 HS)
+ Lần 1 + luyện phát âm, ngắt nghỉ câu dài.
+ Lần 2 + giải nghĩa từ (k/h tranh)
+ Lần 3
Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- 4 HS đọc
Cả lớp theo dõi
- 4 HS khác
- 4 HS khác
- L.đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
10’
12’
Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm Đ1,2 hỏi: 
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
+ Trước khi mở cty, B.T.Bưởi đã làm những công việc gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người rất có chí?
- YC HS đọc thầm Đ3,4, hỏi: 
+ B.T.Bưởi mở cty vào thời điểm nào?
+ B.T.Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài như thế nào?
+ Con hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”?
+ Theo con, nhờ đâu mà B.T.Bưởi thành công?
- 1 HS TL
- 1 HS TL
- 1 – 2 HS TL
- 1 HS TL
- 1 – 2 HS TL
- Th. luận theo cặp
2 HS TL
- Th. luận theo cặp
2 - 3 HS TL
 HD đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 
- GV nêu lại cách đọc. HD HS luyện đọc đoạn 1 + 2.
 Sau mỗi đoạn GV,HS khác nhận xét cách đọc của bạn -> rút ra cách đọc.
- Cho HS thi đọc đoạn trên.
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS khác nghe, n/xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 4 HS thi đọc 
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Con học tập được điều gì ở B.T.Bưởi?
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 - 2 HS TL
- HS ghi vở
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ ( TIẾP THEO)
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
Kỹ năng: Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: bảng nhóm, phấn màu
Học sinh: SGK, vở
C. NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung dạy - học chủ yếu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
 dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa BT3 và 4 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS chữa miệng
2’
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học trước, các con đã biết thế nào là tính từ. Tiết học này sẽ dạy các con cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
10’
2.Phần nhận xét
* YC 1: Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong những câu sau khác nhau như thế nào?
a- Tờ giấy này trắng
b- Tờ giấy này trăng trắng
c- Tờ giấy này trắng tinh
* KL: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) của tính từ (trắng) đã cho. 
* YC 2: Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào?
Tờ giấy này rất trắng.
Tờ giấy này trắng hơn.
Tờ giấy này trắng nhất.
* KL: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách:
+ Thêm từ “rất” vào trước tính từ 
+ Tạo ra phép so sánh với các từ “hơn, nhất”
- 1 HS đọc YC
- 2 – 3 HS
- 1 HS đọc YC
- 2 – 3 HS 
3’
Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- 2 – 3 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
6’
Phần Luyện 
- YC HS - Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
tập
* BT 1: Tìm những từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn sau.
 Đọc thầm, suy nghĩ, gạch chân dưới các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn.
- 1 HS đọc YC
- HS gạch chân trong SGK
- 2 HS 
HS khác nhận xét
6’
* BT 2: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ, cao, vui.
Cho HS trao đổi nhóm 4, ghi các từ ngữ tìm được vào bảng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Khen nhóm tìm được đúng và nhiều từ ngữ nhất.
- 1 HS đọc YC
- Các nhóm trao đổi, làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác n/xét, bổ sung
6’
* BT 3: Đặt câu với mỗi từ ngữ em vừa tìm được ở BT 2.
- Cho HS đặt câu vào vở.
- YC HS đọc câu mình đặt
- Nhận xét.
- 1 HS đọc YC
- HS làm bài.
- 4 - 5 HS đọc
HS khác nhận xét
3’
5. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? 
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm BT 2 vào vở, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
 - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
Kỹ năng: 
 - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
 3. Thái độ:
 - Yêu thích môn Tiếng Việt. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Phiếu học tập, phấn màu.
Học sinh: SGK, vở.
C. NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung dạy - học chủ yếu
Phương pháp - Hình thức tổ chưc 
dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
4’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập 1, 2 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS chữa miệng
2’
8’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- 
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1: Xếp các từ có tiếng “chí” thành 2 nhóm:
a) “Chí”: rất, hết sức.
b) “Chí”: ý muốn bền bỉ theo đuổi 1 mục đích tốt đẹp.
* Bài tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “nghị lực”
Qua các bài học trong tuần qua, các con đã biết nhiều từ ngữ thuộc chủ điểm “Có chí thì nên” nói về ý chí, nghị lực của con người. Bài học hôm nay tiếp tục mở rộng thêm vốn từ ngữ thuộc chủ điểm này.
- Cho HS trao đổi nhóm 4 xếp các từ theo 2 nhóm vào bảng nhóm. 
- Gọi HS trình bày bài làm.
- GV + HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS suy nghĩ, đánh dấu bằng bút chì vào dòng nêu ý đúng trong SGK. 
HS lắng nghe
- 1 HS đọc YC
- HS trao đổi nhóm 4
- 2 đại diện nhóm
- 1 HS đọc YC
- HS đánh dấu SGK
7’
- Giúp HS hiểu thêm các nghĩa còn lại.
- YC HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: dòng b nêu đúng nghĩa từ “nghị lực”.
- Giúp HS hiểu thêm các nghĩa còn lại.
- 2 HS
7’
* Bài tập 3: Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào ô trống trong đoạn văn sau
- Hỏi: Em học tập được gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký?
- Gọi HS đọc YC
- Cho HS suy nghĩ, viết thứ tự các từ cần điền bằng bút chì vào ô trống.
- YC HS đọc bài làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS suy nghĩ
- 2 HS đọc
8’
* Bài tập 4: Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên ta điều gì?
Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Nước lã mà vã nên hồ
Có vất vả mới thanh nhàn
- Giúp HS hiểu nghĩa đen từng câu tục ngữ.
- YC HS suy nghĩ, sau đó trình bày cách hiểu từng câu tục ngữ.
- GV nhận xét, bổ sung để có nghĩa đúng
- Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ.
- 1 HS đọc YC
- 4 – 5 HS trình bày
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS biết:
Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.
Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
2. Kỹ năng:
 - Qua nội dung bài, trang ảnh, HS phát hiện kiến thức trọng tâm của bài.
3. Thái độ:
 - Biết ơn công lao của cha ông. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Phiếu học tập, phấn màu.
Học sinh: SGK, vở viết.
C. NỘI DUNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Nội dung dạy - học chủ yếu
Phương pháp - Hình thức tổ chức 
 dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
I. Kiểm tra
(?) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Nhận xét, cho điểm
- 1 HS
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
7’
Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
- Giúp HS thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
- Đặt vấn đề
+ Vì sao nói đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?
- HS dựa vào SGK thảo luận để trả lời
- Nhận xét, bổ sung
10’
Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân
- Đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý:
+ Chùa là nơi thu hành của các nhà sư
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ
 Ghi dấu X vào ô trống để phản ánh vai trò và tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý:
- HS đọc SGK và vận dụng hiểu biết của mình để chọn ý đúng
- 1- 2 HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
12’
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật và khẳng định đây là một công trình kiến trúc đẹp.
. 
- Vài HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ở nơi em ở hoặc em được đến tham quan.
3’
 Củng cố, tổng kết:
- Đọc tóm tắt cuối bài
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- 1 HS
Rút kinh ng

File đính kèm:

  • docxGiao_an_tuan_12_lop_4.docx