Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 20

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I. MỤC TIÊU:

 - Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i .

 - Lµm đúng BT CT 3b .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập:

 - Tranh minh hoạ 2 truyện ở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p. Trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i .	
 - Lµm đúng BT CT 3b .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập:
 - Tranh minh hoạ 2 truyện ở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ðọc các từ: sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. Yêu cầu HS viết .
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài .
 b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả: “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”
+ Những tên riêng nước ngoài viết như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ dễ viết sai: (Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm )
- Giáo viên nhắc HS : Chú ý cách trình bày.
+Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa 
- Ðọc chính tả. 
 - Ðọc lại toàn bài chính tả một lượt. 
 - Yêu cầu mở SGK sửa từng câu.
 - Nhận xét 7 bài.
c. Luyện tập , thực hành
Bài 3b: Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh minh hoa làm bài tập .
- Giáo viên chốt ý đúng.
- Gọi đọc lại truyện, nói về tính khôi hài của truyện.. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học tuyên dương học sinh viết tốt 
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau..
- 2 Học sinh viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con 
- Lớp nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi SGK 
- Đọc thầm lại đoạn văn
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lại bài.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi sai bên lề 
- Học sinh nêu. Lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh.
- Học sinh thi tiếp sức trên phiếu ghi sẵn nội dung.
- Nhận xét, bổ sung .
- 2 học sinh thực hiện.
Tiết 4: Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT 2).
- Viết được đoạn văn có dung kiểu câu Ai làm gì? (BT 3).
- HS hoàn thành tốt viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu), có 2,3 câu kể đã học (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- (Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1)- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn.
- Giấy khổ lớn để HS học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Y/c 2 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 tiết Luyện từ và câu trước
- GV nhận xét.
3 Bài mới.
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng xác định bộ phận CN –VN trong từng câu đã viết trên phiếu.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
GV lưu ý: Đề bài yêu cầu viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em. Em cần viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả bài. 
- Đoạn văn phải có một số câu kể : Ai làm gì? 
- GV và HS cùng nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm 2 trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu, xác định bộ phận CN- VN trong mỗi câu vừa tìm.
-Đánh dấu ( // ) phân cách 2 bộ phận.
- Gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN.
- 1 HS đọc.
- HS viết đoạn văn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể: Ai làm gì?
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kĩ thuật 
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sóc rau, hoa 
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hạt giống, một số loại phân hóa học, cuốc , vồ đập, bình xịt nước,  
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b .Hướng dẫn 
+ Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa .
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK :
+ Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta cần có gì ? 
- GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị . 
+ Muốn cây phát triển tốt nhiều quả chúng ta cần có gì ? 
+ Mỗi loài cây có cần nhửng loại phân bón giống nhau không ? 
- GV cho HS xem mẫu phân 
+ Ngoài phân giống cây còn cần điều kiện nào ? 
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK 
+ Hoạt động 2 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau hoa . 
+ Hình a tên dụng cụ là gì ? 
+ Cuốc dùng để làm gì ? 
+ Cuốc gồm những bộ phận nào ? 
+ Cách sử dụng cuốc như thế nào ? 
* Tương tự đặt câu hỏi với : dầm xới 
- GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ c như : cày , bừa , máy cày , máy bừa . . Giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn .
- GV tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài . 
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa 
- Hát
- HS đọc nội dung 1 SGK
- Cần có hạt giống hoặc cây giống 
- Cần có phân 
- Cần những loại phân c nhau . 
- Có đất trồng tốt .
- HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi theo yêu cầu .
- Là cái cuốc 
- Dùng để cuốc lật đất lên , lên luống và vun xới đất .
- Có 2 bộ phận : lưỡi cuốc và cán cuốc .
- Một tay cầm gần giữa cán , tay kia cầm gần phía đuôi cán .
- 2 – 3 HS đọc lại .
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Khoa học
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm)
- Nêu được một số nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: khi độc, khói, các loại bụi, vi khuẩn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình trang 78, 79 SGK 
- Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/C 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi :
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão ?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí trong sạch. 
* Mục tiêu: 
- Phân biệt không khí trong sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) 
* Các tiến hành: 
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS 
- Y/c HS quan sát hình trang 78,79 SGK hỏi:
+Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?
- Cho HS làm việc cả lớp, sau đó y/c HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Kết luận: Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật c. 
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm 
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí 
* Cách tiến hành: Y/c HS liên hệ thực tế và phát biểu 
+ Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng ?
Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm 
+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người. 
+ Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu 
HDD3: Liên hệ thực tế
Em đã và sẽ làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành? 
4. Củng cố, dặn dò: 
Không khí bị ô nhiễm có chứa thành phần nào ?
a. Khói nhà máy và các phương tiên giao thông.
b. Khí độc c. Bụi
d. Vi khuẩn e. Tất cả các ý trên.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn 
- HS quan sát hình và trả lời 
+ Hình 2
+ Hình 1, 3, 4.
- Trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một hình. 
- Lắng nghe
- Do khí thải của các nhà máy; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra. 
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu kết quả thảo luận
- HS tự do nêu
Tiết 3 : Toán (ôn)
 ¤n tËp
I. MỤC TIÊU
- Gióp häc sinh «n tËp vÒ c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh vµ «n tËp vÒ c¸ch ®äc viÕt ph©n sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở luyện toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV giíi thiÖu néi dung «n tËp 
2. GV h­íng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp sau: 
Bµi 1 : TÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh, biÕt : 
 a) §é dµi ®¸y lµ 25cm, chiÒu cao lµ 15 cm 
b ) §é dµi ®¸y lµ 75 dm , chiÒu cao lµ 6 m.
c) §é dµi ®¸y lµ 32m, chiÒu cao lµ 105 dm.
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt bµi lµm cña HS.
Bµi 2 : a) ViÕt c¸c phân sè sau: 	
- Ba phÇn b¶y :................
- S¸u phÇn m­êi hai: ................
- Ba m­¬i mèt phÇn bèn m­¬i: ............
- B¶y m­¬i hai phÇn mét tr¨m: ............
b) §äc c¸c ph©n sè : 
; ; ; . 
- GV thu mét sè bµi, nhËn xÐt.
Bµi 3 : ViÕt th­¬ng d­íi d¹ng ph©n sè: (theo mÉu)
 MÉu : 4 :7 = 4 
 7
3 : 8 = .. 5 : 11 =.
7 : 10 = .. 1 : 15 =..
14 : 21 =
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
4. Cñng cè dÆn dß: 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- 2 HS ®äc yªu cÇu cña ®Ò bµi 
- HS tù lµm bµi 
- 3 HS lªn b¶ng lµm 
Đáp án: a.375 cm2
 b. 4500 dm 2
 c. 33600 dm 2
- HS c¶ líp nhËn xÐt.
- HS ®äc ®Ò vµ ®éc lËp lµm bµi.
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i.
- HS kh¸c nhËn xÐt 
- Häc sinh c¶ líp tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- Häc sinh nèi tiÕp lªn b¶ng lµm bµi.
- HS nh¾c l¹i néi dung «n tËp 
- Dặn HS chuÈn bÞ bµi sau.
Ngày soạn : 26/ 01/2016
Ngày dạy Thứ năm , 28/ 01/ 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU
- BiÕt ®äc, viÕt ph©n sè.
- BiÕt quan hÖ gi÷a phÐp chia sè tù nhiªn vµ ph©n sè.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
ViÕt th­¬ng d­íi d¹ng ph©n sè: 
4 : 7 = .. 5 : 8 =.
7 : 9 = .. 1 : 10=..
GV nhËn xÐt.
3 .Bµi míi:
a.Giíi thiÖu bµi:LuyÖn tËp
b.H§1: H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 1: 1 HS ®äc ®Ò.
BT yªu cÇu g×?
HS lµm bµi.
GV theo dâi vµ nhËn xÐt.
Bµi 2: 1 HS ®äc ®Ò.
BT yªu cÇu g×?
HS tù lµm bµi.
GV theo dâi vµ nhËn xÐt.
Đáp án: 
Bµi 3: 1 HS ®äc ®Ò.
BT yªu cÇu g×?
HS tù lµm bµi.
H: Mäi STN ®Òu cã thÓ viÕt d­íi d¹ng ph©n sè ntn?
GV theo dâi vµ nhËn xÐt.
Đáp án: 
4 .Cñng cè, dÆn dß:
ChuÈn bÞ: Ph©n sè b»ng nhau.
Tæng kÕt giê häc.
2 HS lªn b¶ng lµm.
HS kh¸c nhËn xÐt
HS ph©n tÝch vµ tr¶ lêi.
- HS trả lời miệng bài tập.
- HS kh¸c nhËn xÐt
- 2 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vở.
- HS kh¸c nhận xÐt bµi lµm cña b¹n.
 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë « li.
Cã tö sè lµ STN ®ã vµ mÉu sè lµ 1
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 2 : Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, ®éc ®¸o , lµ niềm tù hµo của ng­êi Việt Nam .( tr¶ lêi ®­ợc c¸c c©u hái trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh ho¹ SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Y/C HS đọc đoạn 1, 2 bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ ntn?
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu: GV cho HS quan sát tranh trống đồng Đông Sơn à giới thiệu.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- Đọc từng đoạn (3 lượt).
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm (nếu cần).
- Giúp HS hiểu từ ngữ mới, khó trong bài.
Lưu ý: Chỗ nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn dài.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? 
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
* Gọi đọc to đoạn còn lại; trả lời câu hỏi: Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?.
* Gọi đọc câu hỏi 3 SGK: 
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt nam ta?
* GV kết luận:
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài.
- Chọn đoạn sau: “. . . Nổi bật trên hoa văn . . . sâu sắc”.
- Bài văn giúp em hiểu điều gỉ? 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài sau: “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”.
- 1 HS đọc bài.
- Nhận xét bài đọc.
- Quan sát tranh, nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu . . . hươu nai có gạc.
- Đoạn 2: Còn lại.
- Đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- Đọc thầm.
... hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Nhận xét bạn trả lời, nhắc lại.
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, nhắc lại ý đúng.
- Lao động, đánh cá, săn bắn . . . ghép đôi nam nữ.
- 1 HS đọc to.
- Thảo luận nhóm 4 trả lời.
- Nhận xét, nhắc lại
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- Tìm đúng giọng đọc của bài.
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Nêu ý chính của bài.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: 
 - BiÕt viÕt hoµn chØnh bµi v¨n t¶ ®å vËt ®óng yªu cÇu cña ®Ò bµi, cã ®ñ ba phÇn ( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi ), diÔn ®¹t thµnh c©u râ ý.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh ảnh minh hoạ một số đồ vật SGK, 1 vài đồ chơi c
Bảng lớp ghi sẵn đề bài và dàn ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
Nêu nội dung yêu cầu của giờ học
b. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài
- GV đưa đề đã ghi ở bảng ra
- GV cho HS tham khảo các bài văn mình viết trước đó.
- Nhắc HS viết nháp trước khi viết vào vở
- Thu về nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc lại 4 đề bài
- HS tự chọn đề mình thích để viết
- HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu về địa phương.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học 
B¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom,xử lí phân, rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, 
- HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 80, 81 SGK
- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các họat động bảo vệ môi trường không khí.
- Giấy A4 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 – Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? (khói, khí độc, các loại bụi vi khuẩn)
- Tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- GVnhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hoạt động1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Cả lớp quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
- Nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành.
- Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?
- Chúng ta cần chống ô nhiễm không khí bằng cách nào?
GV nhận xét
Hoạt động 2:
Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành:
Nội dung :
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành 
- GV chia lớp làm 8 nhóm.
- Tìm ý cho nội dung bức tranh tuyên truyền mọi người 
GV đi từng nhóm kiểm tra 
GV nhận xét khen ngợi những nhóm làm tốt
- Đọc bài học
4. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh trả lời
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm trả lời
Những việc nên làm
Hình 1, hình 2, hình 3, hình 5, hình 6, hình 7.
Những việc không nên làm
Hình 4.
+ Thu gom và sử lí rác , phân hợp lí- 
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ, của nhà máy , giảm bụi , khói đun bếp
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
- 1 số HS nêu
- HS hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm treo sản phẩm trình bày 
- 3 HS đọc 
Ngày soạn: 27/ 01/2016
Ngày dạy:Thứ sáu, 29/ 01/2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
* Bài tập cần làm : Bài 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số – Phiếu bài tập. 
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
a. Viết phân số bé hơn 1.
b. Viết phân số bằng 1.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:	
b) Khai thác:
+Hướng dẫn HS nhận biết = tự nêu được t/ chất cơ bản của phân số:
- Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như nhau.
+ 2 băng giấy này như thế nào với nhau?
Băng 1 : chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu vào 3 phần.
+ Hãy đọc phân số tìm được?	
- Băng 2: chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6 phần.
+ Hãy đọc phân số tìm được?
- Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số và ?
* GV giới thiệu phân số và phân số là hai phân số bằng nhau.
+ Từ phân số làm thế nào để được phân số ?
+ Ngược lại từ phân số làm thế nào để được phân số ?
+ Để có một phân số mới bằng phân số đã cho ta làm cách nào ? 
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi hai em nhắc lại qui tắc 
 c) Luyện tập :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu nội dung đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
+ Câu b / GV hướng dẫn HS dựa vào tử số hoặc mẫu số của phân số đã đầy đủ và một tử số hay một mẫu số của phân số còn thiếu để suy ra phần cần tìm. 
+ Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét HS.
4 . Củng cố , dặn dò:
- Làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS quan sát.
+ Hai băng giấy như nhau.
+ Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần tô màu 3 phần theo GV.
+ Là phân số 
+ Là phân số 
* Quan sát hai băng giấy và nêu : băng giấy bằng băng giấy.
+ 2 HS nêu.
+ Ta lấy = = 
+ Ta lấy = = 
* Tính chất : Khi ta nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên c 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 em nêu đề bài xác định đề bài.
- Lớp làm vào vở.
+ 2 HS sửa bài trên bảng.
b/ HS viết các phân số và nêu cách tìm.
Các phân số còn lại làm tương tự.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) 
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ 
I. MỤC TIÊU: 
 - BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ nãi vÒ søc khoÎ cña con ng­êi vµ tªn mét sè m«n thÓ thao ( BT1, BT2 ) ; n¾m ®­îc mét sè thµnh ng÷, tôc ng÷ liªn quan ®Õn søc khoÎ ( BT3, BT4 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Từ điển hoặc vài trang phô-tô từ điển Tiếng Việt 
 - Phiếu học tập, phiếu khổ to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Y/C HS làm lại BT3 tiết trước: đọc 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
- GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a.Hoạt động 1:Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2:Phần luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT
- Y/c HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 3: Cho HS đọc nội dung BT
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 4: Cho HS đọc nội dung BT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kết quả BT 3 tiết trước
- HS đọc nội dung BT
- HS làm việc the

File đính kèm:

  • doctuần 20.doc