Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 19

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kĩ thuật

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA

I. MỤC TIÊU:

 - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa .

 - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh một số loại cây rau hoa

- Tranh minh hoạ lợi ích trồng rau, hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...
- 1 HS đọc, trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- HS theo dõi lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu 
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- HS tự làm bài, phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? chỉ tên của người, con vật. 
Bài 4:- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung. 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ.
- Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c) Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
d) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Baøi 2:
- Moãi em töø ñaët caâu hoûi vôùi caùc töø ngöõ ñaõ cho laøm chuû ngöõ.
- Töøng caëp HS ñoåi baøi chöõa loãi cho nhau.
- GV nhaän xeùt.
Baøi 3: 
- GV yeâu caàu HS hoàn thành tốt laøm maãu noùi veà hoaït ñoäng cuûa ngöôøi vaø vaät trong tranh ñöôïc mieâu taû.
- GV nhaän xeùt.
3. Cuûng coá ,daën doø:
- Yêu cầu HS nhắc laïi noäi dung ghi nhôù.
- Dặn HS chuaån bò baøi: MRVT: Taøi naêng.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể:
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.
- HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- Chữa bài.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi.
- Caû lôùp ñoïc thaàm.
- HS ñoïc baøi cuûa mình.
- HS nhaän xeùt.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi.
- Caû lôùp ñoïc thaàm.
HS laøm vieäc caù nhaân. HS ñoïc baøi cuûa mình.
- HS nêu.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kĩ thuật 
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa .
 - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh một số loại cây rau hoa 
- Tranh minh hoạ lợi ích trồng rau, hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	:
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học
b .Hướng dẫn 
+ Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của công việc trồng rau hoa. 
- GV treo tranh (H1- SGK) hướng dẫn quan sát. Trả lời câu hỏi : 
+ Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? 
+Gia đình em thường chọn những loại rau nào làm thức ăn ? 
+Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em? 
+ Rau còn được sử dụng để làm gì? 
- GV nhận xét tóm lời của HS bổ sung 
* Hướng dẫn HS quan sát ( H2 – SGK ) 
+ Trồng hoa có ích lợi gì? 
+ Gia đình em có trồng loại hoa nào? 
+ Em biết nơi nào có nhiều loại hoa? 
+ Trồng hoa có cho thu nhập cho gia đình không? 
- GV nhận xét HS trả lời chốt lại ý đúng.
+ Hoạt động 2 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện khả năng phát triển cây rau hoa ở nước ta. 
- GV nêu câu hỏi: Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ở khắp mọi nơi? 
- Muốn trồng rau hoa có năng suất cao chúng ta làm gì? 
- GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong SGK. 
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa 
- Hát
- HS quan sát, dựa vào hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi
- Rau được dùng làm thức ăn trong mỗi bửa ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cẩn thiết cho con người. 
- Rau muống, rau dền, rau cải ..
-Chế biến thành các món ăn như luộc, xào nấu canh..
- Đem bán , xuất khẩu chế biến thực phẩm 
- HS quan sát
- Dùng để trang trí, làm quà tặng thăm viếng .
- Hoa mai, hoa cúc ..
- ở Đà Lạt.
- Cho thu nhập cho gia đình. 
- Thảoluận nhóm.
- Vì điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm.
- Chúng ta phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc chúng. 
- Vài HS đọc lại 
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Khoa học
T¹i sao cã giã?
MỤC TIÊU : 
Sau bài học học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí tạo thành gió .
- Giải thích tại sao có gió .
- Giải thích vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
- HS có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh Tr 74 , 75 SGK
- Chong chóng đủ dùng cho mỗi HS .
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
 + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK .
 + Nến , diêm , miếng giẻ hoặc vài nén hương .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Không khí cần cho sự sống thế nào ?
- GVnhận xét 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ?
 Vậy tại sao có gió ? Cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay 
b.Hoạt động1: Chơi chong chóng
- Em hãy cầm chong chóng đi nhanh từ cuối lớp lên
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 
H : - Khi nào chong chóng quay ?
- Khi nào chong chóng không quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh , quay chậm. ?
-Hãy giải thích tại sao chong chóng quay ? 
GV kết luận lại 
- Khi chạy , không khí xung quanh ta chuyển động ,tạo ra gió . gió thổi làmchong chóng quay > Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh . Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm . Không có gió tác động thì chong chóng không quay .
d.Hoạt động3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
- Đặt một cây nến đang cháy dưới ống A . Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B .( xem hình SGK trang 74 )
Em hãy cho biết :
- Phần nào của hộp có không khí nóng ? Tại sao ?
- Phần nào của hộp có không khí lạnh ?
-Quan sát hướng của khói , em thấy khói bay ra qua ống nào ?
- Vì sao khói bay lên ở ống A ?
- Đọc mục bạn cần biết 
4.Củng cố, dặn dò :
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
- Đọc bài học 
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh trả lời
- Nhờ gió .
HS chuẩn bị chong chóng 
-1 số HS chơi tại lớp
- HS nêu nhận xét.
- 2 học sinh trả lời
GV chia lớp làm 3 nhóm .
HS làm thí nghiệm
1 số HS đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét 
- Phần A có không khí nóng vì đặt nến ở dưới .
- Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên , nhẹ đi và bay lên cao . 
-Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống .
- 1 HS đọc 
- Các nhóm đôi thảo luận
- 2 học sinh trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm .
-3 HS đọc
Tiết 3 : Toán (ôn)
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố chuyển đổi được các số đo diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở luyện toán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng vở nháp : 
7 m2 = ...........dm2 
5m217dm2 =.dm2
5km2 = m2 
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài - Ghi đề : Luyện tập 
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS làm bài.
Bài 2: Tính diện tích hình chữ nhật biết:
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
a. Chiều rộng là 4dm, chiều dài là 34cm
b. Chiều rộng là 4m, chiều dài là 14dm
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
-GV nhận xét.
* Bài 3 : Bài tập dành cho HS hoàn thành tốt
 - 1HS đọc đề bài.
Một khu rừng hình chữ nhật có chu vi 36km , chiều dài gấp đôi chiều rộng . Tính diện tích khu rừng đó ? 
4.Củng cố , dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài:
10km2 = 10 000 000 m2 
912m2 = 91 200 dm2
2 km2 = 2 000 000 m2
13 dm229cm2 = 1 329 cm2
300dm2 = 3m2 ; 9 000 000m2 = 9 km2
- HS nhận xét bài làm của bạn 
-Nêu yêu cầu của bài 
-HS làm bài vào vở
-2 HS trình bày trên bảng phụ.
Đ/S: a. 1 360 cm2
 b. 560 cm2 
- 1 số HS nhận xét.
- HS đọc đề.
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toán .
Bài giải
Nửa chu vi khu rừng là :
36 : 2 = 18(km)
Số phần bằng nhau là :
1+2=3( phần)
Chiều rộng là : 18 : 3 = 6(km)
Chiều dài là : 6 x 2 = 12(km)
Diện tích khu rừng là : 12 x 6 = 72 km2
Đáp số: 72 km2
Ngày soạn : 19/ 01/2016
Ngày dạy Thứ năm , 21/ 01/ 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình bình hành. 
- Bài tập cần làm : bài 1, 3.a. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke và kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Hình bình hành có đặc điểm gì? 
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ đoạn AH vuông góc với CD.
+ Giới thiệu đến học sinh cạnh đáy chiều cao của hình bình hành. 
+ GV đặt vấn đề: - Chúng ta hãy tính diện tích hình bình hành.
 + Cho HS quan sát, hướng dẫn HS cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ SGK) để có hình chữ nhật ABIH.
+ Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
* Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành. 
+ Nếu gọi diện tích hình bình hành là S.
- Đáy hình bình hành là a.
- Chiều cao là h.
+ Ta có công thức: S = a x h
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại.
c) Luyện tập.
* Bài 1: - HS nêu đề bài. 
- Nêu các dự kiện và yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng.
4 cm
5 cm
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
9 cm
13 cm
9 cm
7 cm
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 3:
- Gọi học sinh nêu đề bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS trả lời.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát hình bình hành ABCD, thực gọi tên và nhận biết về cạnh đáy và chiều cao của hình bình hành.
+ Thực hành kẻ đường cao AH sau đó cắt ghép thành hình chữ nhật ABIH.
+ Hình chữ nhật ABHI có chiều dài bằng đáy hình bình hành và chiều rộng bằng chiều cao hình bình hành.
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABIH chính là tính diện tích hình bình hành ABCD.
+ Lấy chiều dài (đáy) nhân chiều rộng (chiều cao).
- 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành. 
- 1 HS đọc.
- Cho biết số đo cạnh đáy và số đo chiều cao . 
 - Đề bài yêu cầu tính diện tích hình bình hành.
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở.
+ 3 HS lên bảng làm.
HS nêu .
- 1 em đọc đề bài. 
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em sửa bài trên bảng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
 (Xuân Quỳnh)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc với giọng kể chậm rải, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh minh họa SGK
Bảng phụ ghi sẵn khổ 3,4 để luyện đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	:
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
 “Bốn anh tài” (Phần 1)
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
b. Dạy học bài mới:
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi về phát âm của HS.
- Giúp HS hiểu từ mới và khó trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài
+Ai được sinh ra đầu tiên?
+Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời và có ngay mẹ?
+Bố giúp trẻ em những gì?
+Thầy giáo giúp trẻ những gì?
+ Nêu nội dung bài học?
vHoạt động 3:
 Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ.
-HD luyện đọc diễn cảm khổ 3,4.
- GV chốt bạn đọc hay.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
Bài sau: “Bốn anh tài
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi SGK
- 1 HS đọc toàn bài
- 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ : 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó 
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm từng khổ thơ trả lời
+Trẻ em, cảnh vật, không khí, ngọn cỏ..
+Để trẻ nhìn rõ và cần tình yêu, lời ru, bế bồng chăm sóc...
+Bố giúp hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ...
+Thầy dạy cho trẻ học hành
- HS nêu nội dung bài.
-3 HS đọc diễn cảm khổ 3, 4.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi 
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay.
- HS nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau .
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	:
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bµi 1: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
Yªu cÇu HS trao ®æi theo nhãm ®Ó so s¸nh vµ t×m ®iÓm gièng nhau vµ nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau cña c¸c ®o¹n më bµi.
-Gäi HS tr×nh bµy.
-GV nhËn xÐt.
Bài 2: 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Nhắc HS: - Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em, đó có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà. 
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn.
- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung .
4. Củng cố , dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
-1 HS ®äc y.cÇu trong SGK-Líp thÇm
-Thảo luËn cÆp .
+Tr×nh bµy- líp bæ sung
-§iÓm gièng nhau: C¸c ®o¹n më bµi trªn ®Òu cã môc ®Ých giíi thiÖu ®å vËt cÇn t¶ lµ chiÕc cÆp s¸ch.
-§iÓm kh¸c nhau: §o¹n a, b (më bµi trùc tiÕp) giíi thiÖu ngay ®å vËt cÇn t¶.
-§o¹n c (më bµi gi¸n tiÕp) nãi chuyÖn kh¸c ®Ó dÉn vµo giíi thiÖu ®å vËt ®Þnh t¶.
- 2 HS đọc.
 - HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Cách 1 trực tiếp: Chiếc bàn học sinh này là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm nay.
+ Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật , đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là chiếc bàn hoc xinh xắn của tôi.
- HS nêu nội dung bài học.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học 
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số tác hại của bão thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng, chống bão: 	
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện, Tàu thuyền không ra khơi.	
+ Đến nơi trú ẩn an toàn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 76, 77GK 
- Phiếu học tập đủ dung cho các nhóm 
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do giông bão gây ra.
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b)HĐ1 : Tìm hiểu về một số cấp gió 
* Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK- Y/c HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu học tập
- Chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm .
- Gọi HS trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
c)HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
* Mục tiêu: Nói về những thiệt hai do dông bão gây ra và cách phòng chống bão 
- Y/C HS làm việc theo nhóm 
- GV Y/C HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi 
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão ?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão
+ Liên hệ thực tế địa phương
PCTNTT: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm mà bão có thể gây ra (cây đổ, các vật văng ra, rơi xuống,...) có thể gây ngã hoặc TNGT 
d)HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình 
- Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ 
- Làm việc theo nhóm 
- GV phô tô lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thằng cuộc
4. Củng cố , dặn dò: Đánh dấu x trước câu trả lời đúng nhất.
Cần tích cực phòng chống bão bằng cách:
Theo dõi bản tin thời tiết. 
Tìm cách bỏa vệ, nhà cửa, sản xuất. 
Dự trữ sẵn thức ăn, nước uống.
Đề phòng tai nạn do bão gây ra (đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện khi có bão, ....)
Thực hiện tất cả các việc làm trên.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Dặn HS ở nhà luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi có giông bão, lũ.
- 1 HS đọc
- HS quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu (VBT/ 49)
- Trình bày nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
- Quan sát hình để trả lời câu hỏi:
- 3 nhóm cử đại diện trình bày, có kèm theo tranh ảnh .
+ Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời mây đen.........
 - 4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình.
Ngày soạn: 20/ 01/2016
Ngày dạy:Thứ sáu, 22/ 01/2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	:
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Goïi 2 HS leân baûng Y/C neâu quy taéc tính dieän tích HBH vaø thöïc hieän tính dieän tìch HBH coù soá ño caùc caïnh sau:
a/ Ñoä daøi cuûa ñaùy: 70cm ,chieàu cao laø 3dm .
b/ Ñoä daøi ñaùy laø:10m , chieàu cao laø 200cm 
- GV nhaän xeùt . 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập.
* Bài 1:- Y/C HS nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng.
+ HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
N
E
G
B
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài.
M
A
D
K
H
C

File đính kèm:

  • doctuần 19.doc