Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 18
Tiết 4: Luyện từ và câu
¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi HKI tiÕt 3
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI.
-Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viếtđược mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên bài TĐ và HTL
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
n 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra + Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác + Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác với người lớn. - Lắng nghe -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán DÊu hiÖu chia hÕt cho 9 I. MỤC TIÊU :Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm : Bài 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- B¶ng phô. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? - GV nhận xét. 3. Bài mới : HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 - Gọi HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột - Yêu cầu HS nhìn vào cột ghi các số chia hết cho 9 để tìm ra đặc điểm chung. - Gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số để rút ra nhận xét - Gọi 1 số em đọc hàng chữ đậm SGK. - Yêu cầu HS xét tiếp các số không chia hết cho 9 - Yêu cầu HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2, cho 5, cho 9 3 Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc đề - Gọi HS nêu cách làm bài - Gọi HS làm mẫu 2 số đầu - Yêu cầu tự làm vào VT. - Kết luận. Bài 2 :- Gọi 1 em đọc đề - HS tương tự bài 1 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng - 1số em đứng tại chỗ trả lời - HS nêu ví dụ: 81, 45, 63, 126, 720 ... - HS đọc thầm, trao đổi tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - 1 số em đọc, lớp đọc thuộc - HS xét và trả lời + Chia hết cho 2, cho 5 căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải + Chia hết cho 9 căn cứ vào tổng các chữ số của số đó - 1 em đọc. + Tính nhẩm tổng các chữ số của từng số rồi chia 9 - HS hoàn thành tốt làm mẫu - HS làm VT rồi trình bày miệng §¸p ¸n : 99,108 ,5643,29385 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. 96; 7853; 5554; 1097 - Lắng nghe ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 03/ 01/2016 Ngày dạy : Thứ ba, 05/ 01/2016 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán DÊu hiÖu chia hÕt cho 3 I. MỤC TIÊU :Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 -Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY = HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và cho Ví dụ? - GV nhận xét. 3. Bài mới : HĐ1: HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 - Gọi HS nêu các VD về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3. - GV viết lên bảng thành 2 cột - Yêu cầu HS nhìn vào cột ghi các số chia hết cho 3 để tìm ra đặc điểm chung - Gọi 1 số em nêu dấu hiệu chia hết cho 3 trong SGK. - Yêu cầu HS xét tiếp các số không chia hết cho 3 và nêu đặc điểm HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm bài. - Yêu cầu tự làm vào vở. - Kết luận. Bài 2 : - Gọi 1 em đọc đề - HS làm tương tự bài 1 4. Cñng cè, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng - 1số em đứng tại chỗ trả lời - HS nêu ví dụ: 15; 21; 45 ... - HS đọc thầm, trao đổi tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - 1 số em đọc, lớp đọc thuộc. - HS xét và trả lời. + Các số không chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3 - 1 em đọc, 1 em nêu cách làm + Tính nhẩm tổng các chữ số của từng số rồi chia 3 -1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT 231; 1872; 92313 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. 502; 6823; 55553; 641311 - Lắng nghe Tiết 2: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả ( Nghe – viết ) ¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi HKI tiÕt 2 I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học BT2; bước đầu biết dùng các thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL - Giấy khổ lớn để HS làm BT3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: -KiÓm tra VBT cña mét sè HS. -NhËn xÐt . 3. Bài mới : * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết ôn tập HĐ1: Kiểm tra đọc - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét - Nhận xét. HĐ2: Ôn luyện về kĩ năng đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi những em đặt câu hay, đúng HĐ3: Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS trình bày, nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị ôn tập tiết 3,4 - Lắng nghe - KT 6 em - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu - Đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu - Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt + Nhờ thông minh, ham học và có ý chí, Nguyễn Hiền đã thành đạt. + Lê-ô-nác-đô đa vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh họa. + Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có. + Cao Bá Quát rất kì công luyện viết. + Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận và viết - HS trình bày, nhận xét a) Có chí thì nên Có công mài sắt, có ngày nên kim b) Lửa thử vàng, gian nan thử sức Thua keo này, bày keo khác c) Đứng núi này trông núi nọ Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai - Lắng nghe --------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu ¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi HKI tiÕt 3 I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. -Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viếtđược mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ - Đặt câu kể Ai làm gì ? Nêu thành phần câu ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: * GT bài: HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét. HĐ2: Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Y/C luyện đọc truyện Ông Trạng thả diều - Gọi 2 em nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ - Yêu câù làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS viết tốt 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tập kể cả câu chuyện về Nguyễn Hiền - Lắng nghe - KT 6 em - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu - Đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 em đọc. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - 2 em tiếp nối đọc +MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện + MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện + KB mở rộng: Sau khi cho biết kết thúc của câu chuyện, có lời bình luận . + KB không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu truyện - HS viết phần MB gián tiếp, KB mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. - 3-5 em trình bày a) Ông cha ta thường nói Có chí thì nên , câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền-Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau: b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao - Lắng nghe BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 4 ) I. MỤC TIÊU: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thẻ vận dụng hai trong ba kĩ năng cát, khâu, thêu. - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Học sinh khéo tay : Vận dụng kĩ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ cắt khâu thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn cách làm: Khâu sản phẩm tự chọn, * Hoạt động 1: HS thực hành thêu sản phẩm tự chọn:. - Tổ chức cho HS thêu các sản phẩm tự chọn. - Thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên khâu thêu túi rút dây. - Thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 2: GV nhận xét kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét sản phẩm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Tiết sau thực hành tiếp.Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS thực hành cá nhân. - HS thực hành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự các sản phẩm. - HS cả lớp. Tiết 2: Khoa học Kh«ng khÝ cÇn cho sù ch¸y I. MỤC TIÊU : - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Ô- xy để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn không khí cháy diễn ra liên tục thì phải lưu thông không khí. - Nêu phản ứng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Hai lọ thủy tinh, 2 nến, đế... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ - Tại sao phải ăn muối có i-ốt? - Không khí có những tính chất gì? - Nhận xét . 3. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy: - Chia nhóm 6 em và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm TN này - Yêu cầu HS đọc thầm mục Thực hành trang 70 SGK để làm TN - Gọi đại diện vài nhóm trình bày kết quả TN và rút ra kết luận - GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng giúp cho sự cháy trong KK xảy ra không quá nhanh, quá mạnh. HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống - Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ. - Yêu cầu HS đọc mục 70, 71 SGK, làm TN - Đại diện nhóm trình bày - Để nhóm bếp, đun bếp và dập tắt ngọn lửa? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - 1 em trình bày - 1 số em đứng tại chỗ trình bày - Hoạt động nhóm 6 em - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị - Các nhóm làm TN và quan sát sự cháy của các ngọn nến - Đại diện nhóm trình bày + Lọ thủy tinh to: thời gian cháy lâu hơn + Lọ thủy tinh nhỏ: thời gian cháy ngắn hơn àCàng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn. - Lắng nghe - HĐ nhóm 6 em làm việc, nhóm trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị - HS lần lượt làm 2 TN như SGK và thảo luận giải thích nguyên nhân - Đại diện nhóm trình bày Ngọn nến không tắt vì khí N và CO2 nóng lên bay lên cao và không khí ở ngoài luôn tràn vào cung cấp O2 - Trả lời câu hỏi Tiết 3 : Toán (ôn) ¤n tËp I. MỤC TIÊU : -Củng cố HS cách chia cho số có 3 chữ số . -Gi¶i bµi to¸n tìm số trung bình và tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở luyện toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: -KiÓm tra VBT cña mét sè HS -GV nhËn xÐt. 3.Bµi míi: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh a. 452183 : 254 b. 751392 : 367 c. 281395: 103 Bµi 2( Dành cho HS hoàn thành tốt) Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 307m. Chiều dài hơn chiều rộng là 97 m. Hỏi chu vi, diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu ? - Nhận xét bài. 4. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. -Yªu cÇu HS ®äc ®Çu bµi. -HS lµm bµi vµo vë. §¸p ¸n: a.1780(d 63) b.2047(d 143) c. 2731 (d 102) Bµi gi¶i : ChiÒu dµi m¶nh ®Êt lµ : (307 + 97) : 2 = 202 (m) ChiÒu réng m¶nh ®Êt lµ : 202 – 97 = 105 (m) Chu vi m¶nh ®Êt lµ ; 307 x 2 = 614 (m) DiÖn tÝch m¶nh ®Êt lµ : 202 x 105 =21210 (m) §¸p sè : Chu vi : 614 m DiÖn tÝch : 21210m Ngày soạn : 05/ 01/2016 Ngày dạy Thứ năm , 07/ 01/2016 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU :Giúp HS: - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán trong tình huống đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Thước kẻ và êke III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 - Với mỗi dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, hãy cho 1 VD minh họa. -GV nhận xét. 3. Bài mới : * Giíi thiÖu bµi: * Luyện tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc đề, tự làm bài - Chữa bài: + Số nào chia hết cho 2? + Số nào chia hết cho 3? + Số nào chia hết cho 5? + Số nào chia hết cho 9? - Nhận xét. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. - Cho 3 HS giải thích cách làm - Gọi HS nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Y/c 4 em lên bảng giải thích cách điền số - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB bài sau. - 4 em tiếp nối trả lời và cho VD - Lắng nghe - 1 em đọc. - HS trả lời: + 4568; 2050; 35766 + 2229; 35766 + 7435; 2050 + 35766 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. §¸p ¸n : a.64620 , 5270. b.64620, 57234 c.64620 - 1 em đọc. - 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT §¸p ¸n : a.528 ,558, 588 b.603,693 c.240 d.354. - Lắng nghe Tiết 2 : Tập đọc ¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi HKI tiÕt 5 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ. Biết cách đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. Làm gì? Thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL - Viết sẵn đoạn văn ở BT2 lên bảng III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Bài mới: * GT bài HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét - Nhận xét. HĐ2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi HS chữa bài, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn - Lắng nghe - KT 6 em - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu - Đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 em đọc. - Nhận xét, chữa bài +DT: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, mỏng, hổ, quần áo, sân, Hmông, ... +ĐT: dừng lại, chơi đùa +TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT - Nhận xét, chữa bài + Buổi chiều, xe làm gì? + Nắng phố huyện như thế nào? + Ai đang chơi đùa trước sân? - Lắng nghe Tiết 3: Tập làm văn ¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi HKI tiÕt 6 I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật: Đồ dùng hoc tập đã quan sát .Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên bài TĐ và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: -KiÓm tra VBT cña mét sè HS. -NhËn xÐt . 3. Bài mới: * GT bài: HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét - Nhận xét. HĐ2: Ôn luyện về văn miêu tả - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài - GV lưu ý: + Đây là bài văn miêu tả đồ vật + Hãy quan sát thật kĩ 1 ĐDHT, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với các bạn khác + Không nên tả quá chi tiết, rờm rà - Phát phiếu cho 2 nhóm - GV nhận xét, kết luận . - Yêu cầu HS tiếp tục làm BT2b - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau. - KT 6 em - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu - Đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 em đọc. - 1 em đọc. - HS quan sát 1 đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào VN sau đó chuyển thành dàn ý - 2 em làm phiếu và dán lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung MB: Câu bút do ông em tặng nhân dịp sinh nhật TB: - Tả bao quát + Dáng thon, mảnh + Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay + Màu nâu đen, không lẫn với bút khác + Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín + Hoa văn trang trí là hình lá tre + Cái cài bằng thép trắng - Tả bên trong + Ngòi bút thanh, sáng loáng... + Nét bút thanh, đậm ... KB: Em giữ cẩn thận và cảm thấy như ông luôn ở bên em - HS làm VBT - 3-5 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung MB: Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui của em trong học tập, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới KB: Em luôn giữ cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố bên cạnh động viên học tập. - Lắng nghe -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng I. MỤC TIÊU :Sau bài học, HS biết : -Nêu được con người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 72,73/ SGK - Sưu tầm các hình ảnh người bệnh thở bằng ô-xi - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu vai trò của ô-xi, ni-tơ đối với sự cháy? - Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi không bị tắt? - GV nhận xét. 3. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người: - Gọi HS đọc các yêu cầu của mục thực hành trang 72 SGK và nhận xét - Cho HS xem tranh người bệnh được thở ô-xi. + Vai trò của không khí đối với sự sống con người ? HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật, động vật: - Yêu cầu quan sát hình 3,4 SGK và trả lời: + Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? + Kể TN của nhà bác học về việc nuôi chuột bạch trong bình thủy tinh kín, chuột thở hết ô-xi trong bình thì chết mặc dù thức ăn, nước uống còn - Lu ý: Không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ... HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi: - Yêu cầu quan sát hình 5,6 trang 73 SGK và thảo luận: + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có n
File đính kèm:
- tuần 18.doc