Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 13 năm 2015
Tiết 4: Tiếng Việt ĐỘNG TỪ
I.Mục tiêu:
- Luyện tập về động từ
- Củng cố về cách sử dụng động từ
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II.Các hoạt động dạy học :
tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - Bài 1, bài 3, bài 5 (a) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - GV nx, sửa sai cho HS. B.Luyện tập: 1.Giới thiêu bài, ghi bảng 2.Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. + Bài yêu cầu gì ? - GV cùng HS nhận xét. * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài. + Biểu thức trên có mấy dấu tính ? + Thực hiện dấu tính nào trước ? - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. * Bài 3: - Gọi HS đọc y/c. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Áp dụng những tính chất nào để tính ? - Y/c HS làm bài. - Nhận xét. * Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS phân tích, tóm tắt bài và giải vào vở. - Y/c HS nêu cách giải khác. - Nhận xét. * Bài 5: - Gọi HS đọc y/c. + Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b ? C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về làm bài trong vở bài tập. - Giở vở bài tập đặt lên bàn. - Nêu lại đầu bài, ghi vở. - HS đọc. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 346 x 403 1038 1384 139438 237 x 24 948 474 5688 345 x 200 69000 - HS đọc - HSTL. - 3 học sinh lên bảng làm bài. a) 95 + 11 x 206 b) 95 x 11 + 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 2361 = 1251 c) 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270 - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc + Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất. - 1 số nhân với một tổng; 1 số nhân 1 hiệu; tính chất giao hoán và nhân với 10, 100, ... - HS làm bài. a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) = 142 x 30 = 4 260 b) 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x ( 49 – 39 ) = 365 x 10 = 3650 c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 = 100 x 18 = 1800 - Đọc đề bài. Tóm tắt : 1 bóng : 3 500 đồng 32 phòng học, 1 phòng 8 bóng : ... đồng ? Bài giải Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng học là: 8 x 32 = 256 (bóng) Số tiền để mua bóng điện lắp đủ 32 phòng là: 3500 x 256 = 896000 ( đồng ) Đáp số : 896000 đồng - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK. S = a x b a) Nếu a = 12cm và b = 5cm thì: S = 12 x 5 = 60 cm2 Nếu a = 15 cm và b = 10 cm thì: S = 15 x 10 = 150 cm2 Tiết 3: Địa lý (Gv2 dạy) Tiết 4: Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT (Truyện đọc 1 (1995) I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: “Người tìm đường lên các vì sao” + Nêu nội dung bài ? B.Hình thành kiến thức mới: 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài. + Bài được chia làm mấy đoạn ? a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. b) Đọc trong nhóm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nx chung. c)GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu toàn bài. 3.Tìm hiểu: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ? - Oan uổng: sai sự thật mặc dù mình không làm như vậy. + Đoạn 1 nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Sự việc gì xảy ra đã làm cho cao Bá Quát phải ân hận ? + Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? - Ân hận: Cảm thấy có lỗi. * GV: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn viết chữ quá xấu. Sự việc đó khiến Cao Bá Quát rất ân hận. + Nội dung đoạn 2 là gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ? + Qua việc luyện chữ của ông em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào ? + Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt ? + Đoạn 3 cho em thấy điều gì về Cao Bá Quát ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời CH4: + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng 4. Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV nhận xét chung. C. Củng cố – dặn dò: - 3 HS đọc bài. - Nêu nd. - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Bài được chia làm 3 đoạn: . Đoạn 1: Thuở đi học ... xin xẵn lòng. . Đoạn 2; Lá đơn viết ... sao cho đẹp. . Đoạn 3: Sáng sáng ... văn hay, chữ tốt. - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài. -Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ xấu, dù bài văn của ông viết rất hay. - Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng. * Ý1. Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, ông rất sẵn lòng giúp bà cụ hàng xóm. - HS đọc bài. - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết xấu nên Quan thét lính đuổi bà cụ về. -Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không đẹp thì cũng chẳng ích gì. - Lắng nghe *Ý2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. - HS đọc bài. - Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết song mười trang vở mới đi ngủ, mượn vở chữ viết đẹp để làm mẫu - Ông là người kiên trì, nhẫn nại khi làm việc. - Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ. *Ý3: Sự kiên trì, nhẫn nại của Cao Bá Quát. - 1HS đọc , cả lớp thảo luận. + Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. + Thân bài: Một hôm có bà cụ hàng xóm sang nhờ ông viết cho một lá đơn kêu oan + Kết bài: Kiên trì luyện tậpchữ tốt - HS lắng nghe *Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì và lòng quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - Lắng nghe Buổi chiều : Tiết 1: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II.Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Nhận xét chung bài làm của HS: - GV ghi đề bài lên bảng. - Mời một vài HS đọc lại đề bài. - GV nhận xét chung: + Ưu điểm: Hầu hết các em đã hiểu và viết đúng y/c của đề. Một số bài đã biết sử dụng đại từ nhân xưng: Mua, Chư, Sông, Tu ... - Nắm chắc và trình bày đúng theo thứ tự các sự việc, cốt truyện. Một số bài viết thể hiện sự sáng tạo: Mua, Chư. + Nhược điểm: Nhiều bài viết sử dụng đại từ xưng hô không nhất quán (đầu bài xưng tôi, cuối bài xưng em) Trình bày bài viết chưa sạch sẽ, khoa học: Dê, Lâu, Dợ, Nhìa, Say, ... - GV viết lỗi chính tả phổ biến HS hay viết sai lên bảng. - GV trả bài viết cho HS, y/c HS sửa lỗi. 3. Hướng dẫn HS chữa bài - Y/c HS đọc thầm bài viết của mình. - Y/c HS đổi chéo vở KT. 4. Học tập những bài văn hay - GV đọc bài viết của HS khá. - Y/c HS tìm ra cái hay trong bài viết. 5. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Y/c HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc đề bài - Chú ý nghe. - HS nhận bài. - HS đọc thầm bài của mình, lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. - Chú ý nghe. - HS trao đổi phát biểu. - Lắng nghe - Ghi nhớ. Tiết 2: Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Mục đích yêu cầu - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính đả6 nhận biết chúng (ND Ghi nhớ). - Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). - HS khá, giỏi đặt được CH để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. II.Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - của ai - hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT 1, 2, 3 (phần nhận xét)- Bút dạ và 1 số tờ phiếu. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: - Gọi 2 HS đọc bài tập 3 (tiết 25) - GV nhận xét. B.Hình thành kiến thức mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2.Nhận xét - GV treo bảng phụ gồm các cột. - HS lần lượt điền vào từng cột khi HS thực hiện các BT 1, 2, 3. - GV nhận xét kết luận. + Thế nào là câu hỏi ? + Phần lớn các câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi thường có những từ nghi vấn nào và có dấu hiệu gì ở câu cuối ? * Ghi nhớ: 3.Luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. - GV phát 1 số phiếu cho HS làm và dán lên bảng. - GV chốt lại * Bài 2: GV viết lên bảng 1 câu. - Gọi 2 HS làm một cặp làm mẫu. VD: Về nhà, bà kể câu chuyện khiếnCao Bá Quát ân hận. HS 1: - Về nhà bà cụ làm gì ? HS 2: -Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. - Câu 2 - 3 tương tự. - Gọi HS nêu câu hỏi và đáp - GV nhận xét chữa bài. *Bài 3: Gọi HS đọc y/c - Gọi 3 HS nêu câu hỏi. - GV nhận xét chốt. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS CB bài sau. - HS đọc. - HS lên bảng điền vào từng cột. Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều và dụng cụ TN như thế ? Xi-ôn-cốp-xki Một người bạn Tự hỏi mình Xi-ôn-cốp-xki Từ vì sao, dấu chấm hỏi. Từ thế nào, dấu chấm hỏi. - HS nhận xét. - Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những điều chưa biết. -Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác. Nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình. - Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không ... khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) - 3 HS đọc ghi nhớ (sgk) - HS đọc y/c của bài và làm bài. - HS trình bày nội dung trong vở bài tập - HS nhận xét chữa. - HS đọc y/c của bài. - 2 HS suy nghĩ sau đó thực hành hỏi đáp. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. Mỗi em tự đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình . - HS nêu. - HS khác nhận xét. Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ( Tiếp theo ) I.Mục đích : Giúp học sinh - Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số - Vận dụng làm bài tập thành thạo chính xác II. Hoạt động dậy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài mới : Ghi tựa Bài 1 : Tổng của hai chữ số lẻ liên tiếp là 204. Tìm 2 số đó ?. - Yêu cầu HS giải - Gọi HS lên giải - GV kiểm tra nhận xét Bài 2 : Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3 tấn 47 kg thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu được ít hơn thửa ruộng thứ hai 5 tạ 3kg. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?. - Yêu cầu HS giải - Gọi HS lên giải - GV kiểm tra nhận xét. Bài 3 : ( H/S khá + giỏi làm ) Hiệu hai số là 45. Nếu thêm vào số lớn 12 đơn vị thì tổng của chúng bằng 195. Tìm hai số đó?. - Yêu cầu HS giải - Gọi HS lên giải - GV kiểm tra nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Hs thực hiện yêu cầu - HS theo dõi - HS đọc đề bài và xác định số lớn , số bé vẽ sơ đồ giải toán + 2 số lẻ liên tiếp hơn ( kém ) nhau 2 đơn vị. Nên hiệu của 2 số đó là: Số hơn là: ( 204+2):2= 103 Số bé là: 103-2=101 Đáp số: SL: 103 SB: 101 -HS đọc đề bài và xác định số lớn , số bé vẽ sơ đồ giải toán 3 tấn 47 kg = 3047 kg 5 tạ 3 kg = 503 kg Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số kg thóc là: ( 3047 – 503 ) : 2 = 1272 (kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số kg thóc là: 304 – 1272 = 1755(kg) Đ/S: Thửa 1: 1272 kg thóc Thửa 2: 1755 kg thóc Nếu thêm vào số lớn 12 đơn vị thì tổng của hai số là: 195 - 12 = 183 Số bé là: ( 183 - 45 ):2 = 69 Số lớn là:183 - 69 = 114 Hay 69 + 45 = 114 Đ/S: SB:69 SL:114 - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu Tiết 2 : TỰ HỌC I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tự học cho học sinh. - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành được các kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành ở 1 số bài tập trong môn học: TV và Toán trong tuần. 1/ Nhóm 1: Hoàn thành bài tập 2; 4 tiết Đề - xi – mét vuông trong vở TH toán. 2/ Nhóm 2: Hoàn thành BT6 (Tr43) trong vở THTV.Hãy trao đổi với bố (hoặc người thân) về nghị lực phi thường của Nguyễn Ngọc Kí. 3/ Nhóm 3: Hoàn thành BT 1 và BT 4 trong vở THToán tiết “Nhân một số với một tổng”. 4/ Nhóm 4: Hoàn thành BT 3;4 trong vở THToán (Tr 47). - Qua tiết học giúp học sinh cũng cố khắc sâu được các kiến thức đã học. II.Hoạt động của trò; * Hướng dẫn tự học: 1/GV phân chia nhóm và từng nội dung học của từng nhóm chưa hoàn thành. * Nhóm 1: Hoàn thành bài tập 2; 4 tiết Đề - xi – mét vuông trong vở TH toán. + Bài toán này thuộc dạng toán nào? + Đâu là tổng và đâu là hiệu ? + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? + Chiều dài biết chưa? Chiều rộng biết chưa?Dựa vào đâu để tìm chiều dài và rộng? * Nhóm 2: Hoàn thành BT6 (Tr43) trong vở THTV.Hãy trao đổi với bố (hoặc người thân) về nghị lực phi thường của Nguyễn Ngọc Kí. * Nhóm 3: Hoàn thành BT1 và BT4 trong vở THToán tiết “Nhân một số với một tổng”. - Cho HS nhắc lại tính chất “Nhân một số với một tổng” để hoàn thành BT. * Nhóm 4: Hoàn thành BT 3;4 trong vở THToán (Tr 47). 2/GV đi giúp đỡ các nhóm. Đặc biệt giúp đỡ nhóm có học sinh yếu kém. 3/Các nhóm báo cáo kết quả làm việc trong nhóm cuối tiết học. - Mời đại diện một số hs trình bày. - Nhận xét, đánh giá, bổ sung. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét qua giờ tự học. + Nhóm 1. Đọc yêu cầu – Phân tích bài toán. - Bài toán này thuộc dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - Tổng là nữa chu vi.Hiệu là chiều rộng kém chiều dài 100 m. - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng. - Chiều dài chưa biết, chiều rộng chưa biết. - Thảo luận trong nhóm để hoàn thành thành BT. + Nhóm 2: - Dựa vào tiết Tập làm văn đã học trong SGK để hoàn thành BT. + Nhóm 3: - Nhắc lại tính chất. - Tự hoàn thành BT trong vở THToán. + Nhóm 4: - HS đọc bài toán rồi PT bài toán Thảo luận lập kế hoạch giải bài toán. - Một số HS trình bày bài làm. - Nhận xét kết quả bài làm của bạn. - HS nghe, khắc sâu KT đúc rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2015 Buôỉ sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: 1- KT: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích. Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. 2- KN:Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh. 3- GD: Tính toán cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét. 3.Luyện tập: Hoạt động1: Giới thiệu bài : Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yeâu caàu HS töï laøm baøi - GV söûa baøi yeâu caàu 3 HS vöøa leân baûng traû lôøi veà caùch ñoåi ñôn vò cuûa mình : + Neâu caùch ñoåi 1 200 kg = 12 taï ? + Neâu caùch ñoåi 15 000kg = 15 taán ? + Neâu caùch ñoåi 1 000 dm2 = 10 m 2 -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS . Bài tập 2: ( dòng 1 ) - GV yeâu caàu HS laøm baøi. GV chöõa baøi vaø cho ñieåm HS . Bài tập 3: - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? - GV gôïi yù : AÙp duïng caùc tính chaát ñaõ hoïc cuûa pheùp nhaân chuùng ta coù theåå tính giaù trò cuûa bieåu thöùc baèng caùch thuaän tieän -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. -GV chöõa baøi vaø hoûi trong 2 caùch laøm treân caùch naøo thuaän tieän hôn 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø HS laøm baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm. - Chuẩn bị bài: Chia một tổng cho một số. - HS sửa bài - HS nhận xét -HS thực hiện -HS chữa bài. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả -1 HS neâu. -3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm 1 phaàn, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû . - HS sửa bài. - HS ñoïc ñeà toaùn. -HS laøm baøi vaøo vôû. - HS chữa bài. Baøi giaûi 1 giôø 15 phuùt = 75 phuùt Soá lít nöôùc voøi 1 chaûy ñöôïc laø 25 x75 = 1 875 ( lít ) Soá lít nöôùc voøi 2 chaûy ñöôïc laø 15 x75 = 1 125 ( lít ) Trong 1 giôø 15 phuùt caû 2 voøi chaûy ñöôïc vaøo beå soá lít nöôùc laø 1875 + 1125 = 3000 ( lít ) Ñaùp soá : 3000 lít Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc viết lại bài văn của một số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. - GV nhận xét. B.Hình thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. + Trong 3 đề trên, đề nào thuộc loại văn kể chuyện ? + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? *GV kết luận: Trong 3 đề bài, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện.Vì khi làm đề văn này, các em phải chú đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa, ... của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. * Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS phát biểu đề tài của mình chọn. a) Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. - GV treo bảng phụ ghi sẵn kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gơi ý ở bài tập 3. - Nhận xét, cho điểm từng HS. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi lại những kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đặt bài viết của mình lên bàn. - Ghi đầu bài vào vở. - HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó. - Đề 1: Thuộc loại văn viết thư vì đề tài yêu cầu viết thư thăm bạn. - Đề 3: Thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. - Chú ý: - 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c - HS nêu. - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý. - HS đọc. - 5 HS tham gia kể chuyện. - Hỏi và trả lời về nội dung truyện. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 3: Tiếng Việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP ĐỘNG TỪ I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Động từ, biết khái niệm về động từ và xác định được động từ trong các văn bản cho trước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi sẵn bài tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 2 em lên tìm một số từ cùng nghĩa với trung thực 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng Hoạt động1: Ôn về động từ + Nêu khái niệm về động từ ? lấy một số ví dụ Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1: Tìm các động từ có trong khổ thơ sau Sao cháu không về với bà Chào mào vẫn hót vườn na mỗi chiều . Sốt ruột bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na Hết hè cháu vẫn đang xa Chào mào vẫn hót mùa na đã tàn. Bài tập 2: Luyện viết một văn có các động từ sau Chạy, thi, giành, reo, mừng - Làm bài vào vở - Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm - Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 4 củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà. – nhận xét giờ học - Học sinh nêu + Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người hay sự vật * Ví dụ : khóc, cười, ăn, uống, đọc, viết . Bài tập1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : Các
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_13_moi_nhat.doc