Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 10

Tiết 3: Chính tả ( Nghe – viết )

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Nghe viết đúng chính tả, (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đói thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.

- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (việt Nam, nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.

- HS hoàn thành xuất sắc viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp, bảng phụ

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trong dấu ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại của em bé với người khách .
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam : Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó 
VD: - Lê Văn Tám
 Điện Biên Phủ
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài : Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối
- HS tự nêu
VD: - Lu-i Pa- xtơ
- Những tên riêng được phiên âm theo tiếng Hán Việt , Viết như cách viết tên riêng Việt Nam VD :Bạch Cư Dị ,Luân Đôn
Tiết 4: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS hoàn thành xuất sắc đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ , tốc độ trên 75 tiếng / phút
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
-GDKNS: Ứng phó với căng thẳng;hợp tác ;tư duy sáng tạo; giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
* a. Giới thiệu bài : 
-Hát
-HS lắng nghe
* b. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
-HS thực hiện
* c. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Các bài tập đọc :
Một người chính trực (trang 36)
Những hạt thóc giống (trang 46)
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (trang 55)
Chị em tôi (trang 59).
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành
 Tô Hiến Thành
Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu
Cậu bé Chôm
Nhà vua
Khoan thai chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua ôn tồn dõng dạc
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân của An-đrây-ca
An-đrây-ca
Mẹ An-đrây-ca
Trầm buồn, xúc động
Chị em tôi
Cô chị hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái giúp đỡ đã tỉnh ngộ
Cô chị
Cô em
Ba
Nhẹ nhàng hóm hỉnh, lời cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em thản nhiên, giả bộ ngây thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn theo giọng đọc các em tìm đúng.
4. Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra.
 Bài sau : Ôn tập và KT GHK I(tt) 
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
----------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kĩ thuật 
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1)
I .MỤC TIÊU : 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .
*Với học sinh khéo tay :
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
 + Len hoặc sợi khác với màu vải
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
 Khâu đột mau
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b,Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
* Lưu ý:
- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.
- Cần miết kĩ đường gấp.
- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2)
- Hát
- 2 HS nêu 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
Tiết 2: Khoa học
Tiết 19: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo ) 
I. MỤC TIÊU 
 - Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu hoặc do ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Dinh dưỡng hợp lý. 
+ Phòng tránh đuối nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập, phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
-Kể vài trường hợp đi trên sông nước nguy hiểm nếu không biết bơi ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.HĐ1: trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí
* Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày
- Trình bày trước lớp
? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng GV kết luận: Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình
c.HĐ2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
* Hệ thống hoá những kiến thức đã học
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Ôn tập và thực hành theo nội dung bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Hoạt động nhóm
- Lên thực đơn các món ăn cho 1 bữa ăn hàng ngày
- Trình bày tên món ăn trong 1 bữa ăn của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét
- Qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế
- Làm việc cá nhân
- Trình bày trước lớp
Tiết 3 : Toán ( ôn )
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố cho HS về cộng trừ các số có 6 chữ số, giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBTT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Thực hành, hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: VBT – 57
Theo dõi HS làm bài
Chữa bài, chốt kết quả đúng
759085 b. 545617
 c.1000002 d. 555555
Bài 2: VBT – 57
Hướng dẫn HS làm bài trong VBT và bảng nhóm
Nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 3: VBT – 57 ( Dành cho HS hoàn thành xuất sắc)
Theo dõi HS làm bài
Chữa bài trước lớp
Bài 4: VBT – 58
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học và hướng dẫn học ở nhà.
- HS nêu.
- HS lắng nghe giới thiệu bài
HS đọc yêu cầu BT và làm bài trong VBT
-HS đọc yêu cầu BT 
a. 3478 + 899 + 522
 = (3478 + 522) + 899
= 4000 + 899 = 4899
b. 7955 + 685 + 1045 
= (7955 + 1045) + 685
= 9000 + 685 = 9685
HS đọc yêu cầu BT, phân tích bài toán và làm bài trong VBT
Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhật là:
(26 + 8 ) : 2 = 17 (cm)
Chiều rộng là: 26 – 17 = 9 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
17 x 9 = 153 (cm2)
Đáp số: 153 cm2
HS đọc yêu cầu BT, quan sát hình vẽ và làm bài miệng
Ngày soạn :10/ 11/2015
Ngày dạy Thứ năm , 12/ 11/ 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
Tiết 44: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
+ Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích không quá sáu chữ số)
+ Bài tập cần làm bài 1, bài 3 ý a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Phép nhân
- Đặt tính rồi tính
* Nhân không nhớ
+ 241324 x 2 = ?
* Nhân có nhớ
+ 136204 x 4 = ?
c. Làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
Nhận xét chữa bài trước lớp
Bài 3.a : Tính
+ Thực hiện phép nhân
+ Tính giá trị biểu thức
Nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học .
- Hướng dẫn học ở nhà
- Nhân số có 6 chữ số với số có 1 một chữ số(có nhớ, không nhớ)
- Làm vào nháp
+ Nhân lần lượt từ phải sang trái
+ Nêu cách thực hiện
241324 x 2 = 482648
136204 x 4 = 544816
- Làm vào nháp
a. 341231
 2 682462 
214325
 4
 857300
b. 102426
 5
 512130
 410536
 3
1231608
- HS đọc yêu cầu BT và làm bài vào vở
- Làm bài cá nhân
a,321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014
 = 1168489
843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840
 = 225435
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn 
bản tự sự.
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học
- HS hoàn thành xuất sắc đọc diễn cảm được . đoạn văn ( kịch thơ ) đã học ; nhận xét về nhân vật trong văn bả tự sự đã học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẳn nội dung ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:.
b. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ.
GV ghi nhanh lên bảng.
. Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Kết luận phiếu đúng.
HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc rồi đọc và trả lời câu hỏi.
-Đọc yêu cầu trong SGK.
-Các bài tập đọc.
*Trung thu độc lập trang 66.
*Ở vương quốc tương lai trang 70.
*Nếu chúng mình có phép lạ trang 76.
*Đôi giày ba ta màu xanh trang 81.
*Thưa chuyện với mẹ trang 85.
*Điều ước của vua Mi-đát trang 90.
-Hoạt động trong nhóm.
-Chữa bài (nếu sai)
-6 HS nối tiếp nhau đọc.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1. Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của tiếu nhi.
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng.
2. Ởvương quốc tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời các em bé: tự tin, tự hào.)
3.Nếu chúng mình có phép lạ.
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Hồn nhiên, vui tươi.
4. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước.
Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn 1 – hồi tưởng): vui nhanh hơn (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng của cậu bé lúc nhạn quà)
5.Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuYết phục mẹ động tình với em, không xem đó nghề hèn kém.
Giọng Cương : Lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên. Lúc cảm động, dịu dàng.
6.Điều ước của vua Mi-đát.
Văn xuôi
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Đổi giọng: từ phấn khởi, thoả mãn sanh hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. Lời Đi-ô-ni-dốt phán : Oai vệ.
Bài 3:-Tiến hành tương tự bài 2:
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
-Nhân vật “tôi”- chị phụ trách.
Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
Hồn nhiên, tình cảm, tích được mang giày dép.
-Cương.
Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
Dịu dàng, thương con
-Vua Mi-đát
-Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua Mi-đát.
Tham lam nhưng biết hối hận.
Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một bài học.
3. Củng cố , dặn dò: 
-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ Động từ.
HS trả lời
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU 
 - Xác định được tiếng chỉ có vần, thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 
 - HS hoàn thành xuất sắc phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn, từ phức, từ ghép và từ láy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1,: Đọc đoạn văn
? Nêu cấu tạo của tiếng
Bài 2- Làm bài tập 2
- Hs làm bài trên phiếu
Tiếng
 a. Chỉ có vần và thanh: ao
 b. Có đủ âm đầu, vần, thanh ( tất cả các tiếng còn lại)
Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy
- Yêu cầu hs đọc lướt các bài: Từ đơn và từ phức; Từ ghép và từ láy để thực hiện yêu cầu của bài
+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép?
- Tìm các từ
+ Từ đơn
+ Từ ghép
+ Từ láy
Bài 4: Yêu cầu hs đọc lướt bài Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
? Thế nào là danh từ
? Thế nào là động từ
- Tìm các danh từ, động từ có trong bài
+ Danh từ
+ Động từ
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc đoạn văn
- Gồm: âm đầu, vần, thanh
- Nêu yêu cầu của bài
- Tạo nhóm 2, làm bài
Âm đầu 
Vần 
Thanh
ao 
ngang
d
ơi
sắc
t
âm
huyền
- Nêu yêu cầu của bài
- Từ gồm 1 tiếng có nghĩa
- Từ được tạo ra bằng phương thức phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. 
- Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau
- Làm bài theo nhóm
-> dới, tầm, cánh, chú, là...
-> rì rào, rung rinh, thung thăng....
-> bây giờ, khoai nước...
- Nêu yêu cầu của bài
-> Là những từ chỉ sự vật
-> Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Làm bài theo cặp
-> tầm, cánh, chú, chuồn chuồn...
-> rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngợc xuôi, bay...
Tiết 4: Khoa học 
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. MỤC TIÊU 
- Nêu được một số t/ chất của nước: nước là chất lỏng , trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. 
- Nêu đươc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Cốc thuỷ tinh, muối, nước lọc, chai 1 số vật khác, 1 tấm kính
	- Học sinh: cát đường, sỏi, thìa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1: Màu , mùi và vị của nước . 
-GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng . (6 nhóm)
-Yêu cầu HS các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào . Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 
1.Cốc nào đựng nước , cốc nào đựng sữa ? 
2.Làm thế nào , em biết được điều đó ? 
3.Em có nhận xét gì về màu , mùi vị của nước ? 
-GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung 
-Nhận xét , tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng : Nước trong suốt , không màu , không mùi không vị. 
*Hoạt động 2 : Nước không có hình dạng nhất định , chảy lan ra mọi phía . 
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước . 
-Yêu cầu HS chuẩn bị : chai , lọ, hộp bằng thủy tinh , nước , tấm kính và khay đựng nước . 
-Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1 , 2 trang 43 SGK , 1 HS thực hiện , các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi : 
*Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất 
-GV tiến hành hoạt động cả lớp . 
Hỏi : 
1.Khi vô ý làm đổ mực , nước ra bàn em thường làm thế nào ? 
+Tại sao người ta thường dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? 
+Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ? 
-GV tổ chức HS làm thí nghiệm 3 , 4 trang 43 SGK 
4.Củng cố , dặn dò
-Nêu tính chất của nước?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
GV nhận xét.
-HS cả lớp lắng nghe. 
+Vật chất và năng lượng 
-Lắng nghe.
-Tiến hành hoạt động nhóm 
+Quan sát và thảo luận về tính chất của nước , sau đó 1 nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ lên rình bày trước lớp với 2 chiếc cốc trên bàn GV . 
-Chỉ trực tiếp 
-Vì : Khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt , nhìn thấy rõ cái thìa còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ cái thìa trong cốc 
- Khi nếm từng cốc : cốc không có mùi là cốc nước , cốc có mùi thơm và béo là cốc sữa . 
 -Nhóm khác nhận xét bổ sung 
-Tiến hành thí nghiệm 
-Làm thí nghiệm , quan sát và thảo luận 
-Làm thí nghiệm . 
-Thực hiện yêu cầu 
-3 HS lên bảng làm thí nghiệm 
-HS trả lời 
**********************************************************
Ngày soạn: 11/ 11 /2015
Ngày dạy:Thứ sáu, 13/ 11/2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
TÍNH CHAÁT GIAO HOAÙN CUÛA PHEÙP NHAÂN
I.MỤC TIÊU
 -Giuùp HS: Nhaän bieát ñöôïc tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp nhaân.
 -Söû duïng tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp nhaân ñeå laøm tính.
* Bài tập cần làm : Bài 1, 2(a, b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Baûng phuï keû saün baûng soá coù noäi dung nhö sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.OÅn ñònh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 -GV goïi 2 HS leân baûng đặt tính rồi tính.
a. 102 426 x 5 b. 410 536 x 3
 -GV chöõa baøi, nhaän xét.
3.Baøi môùi : 
 a.Giôùi thieäu baøi:
 b.Giôùi thieäu tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp nhaân :
 * So saùnh giaù trò cuûa caùc caëp pheùp nhaân coù thöøa soá gioáng nhau 
 -GV vieát leân baûng bieåu thöùc 5 x 7 vaø
 7 x 5, sau ñoù yeâu caàu HS so saùnh hai bieåu thöùc naøy vôùi nhau.
 -GV laøm töông töï vôùi caùc caëp pheùp nhaân khaùc, ví duï 4 x 3 vaø 3 x 4, 8 x 9 vaø 9 x 8, 
 -GV: Hai pheùp nhaân coù thöøa soá gioáng nhau thì luoân baèng nhau.
 * Giôùi thieäu tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp nhaân 
 -GV treo leân baûng baûng soá nhö ñaõ giôùi thieäu ôû phaàn ñoà duøng daïy hoïc.
 -GV yeâu caàu HS thöïc hieän tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc a x b vaø b x a ñeå ñieàn vaøo baûng keû saün.
-GV: 

File đính kèm:

  • doctuần 10.doc
Giáo án liên quan