Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 9 năm học 2015
Môn :THỂ DỤC
Bài:ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI
I- Mục tiêu :
- Oân 2 động tác vươn thở và tay . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng , chính xác .
- Học động tác chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi . Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình , chủ động .
II- Địa điểm , Phương tiện :
- Sân tập , vẹ sinh nơi tập .
- Mọt cái còi , phấn viết , thước dây , 4 lá cờ , cốc đựng cát .
Giáo viên Học sinh A -Kiểm tra bài cũ: B- Bài mơí: * Giới thiệu bài: Hoạt đông 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. C- Củng cố dặn dò. * Gọi HS lên bảng kẻ lại câu chuyện đã nghe, đã chứng kiến -Nhận xét đánh giá ghi điểm . * Nêu mục đích yêu cầu , ghi tên bài:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia * GV:Các em chú ý câu chuyện các em kể phải có thực.. * Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện -Cho HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 -GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi 3 HD xây dựng cốt truyện -Cho HS đọc * Đặt tên cho câu chuyện -Cho HS đọc gợi ý 3 - Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS: khi kể chuyện chúng em đã chứng kiến em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất(tôi, em) * Cho HS kể chuyện theo cặp -Gv theo dõi HD HS góp ý + Cho HS thi kể chuyện -GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét khen những HS kể hay * Nêu lại tên ND bài học? -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe -Dặn HS về nhà chuẩn bị trước cho bài kể chuyện:bàn chân kỳ diệu * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV Cả lớp theo dõi, nhận xét * Nghe, nhắc lại. * HS đọc đề bài và gợi ý 1 -Gạch chân dưới những từ quan trọng sau:Ước mơ đẹp của em,bạn bè,người thân * 1 HS đọc cả lớp lắng nghe. Cho HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và HD xây dựng cốt truyện của mình -HS chú ý theo dõi lắng nghe -Cả lớp theo dõi SGK -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS nối tiếp trình bày ý kiến * 1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân tự đặt tên cho câu chuỵên -HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình. Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện mơ ước của mình -HS đọc thầm lại tiêu chí -1 số HS thi kể. * 1 -2 HS nêu. Về kể lại cho người thân nghe -Về chuẩn bị bài. Môn: Khoa học Bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. + Không chơi đùa gần hồ, ao sông , suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. +Chấp hành các quy định về an tồn khi tham gia giao thông đường thủy. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an tồn phòng tránh đuối nước. II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh B-.Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Các biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước Hoạt động 2 : Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. C - Củng cố, dặn dò: * Khi bị bệnh chúng ta cần ăn uống ntn? - Nhận xét, ghi điểm Nêu M Đ – YC tiết học . Ghi bảng. * Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đưới nước? => Kết kuận các ý kiến của HS trả lời * Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi: + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? Kết luận: - Không xuống nước bơi khi đang ra mồ hôi; trước khi xuống phải vận động - Không bơi khi vừa ăn no hoạc quá đói Chỉ bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định nơi bơi -Nêu những việc em đã làm để phòng tránh đuối nước? * Nêu lại tên ND bài học? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học . * 2HS trả lời - 1HS nêu những điều cần biết SGK * Nhắc lại. * Thảo luận N4 - Các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung. + Không chơi đùa gần bờ ao, sông suối, giếng nước phải được xây thành cao + Chấp hành tốt các quy định về an tồn khi tham gia các phương tiện GT đường thuỷ * HS thảo luận N2 Một số HS trình bày ý kiến của mình, các bạn khác bổ sung ý kiến + Nên tập bơi ở những nơi an tồn, có người hướng dẫn hoặc người lớn đi cùng _ Một vài em nhắc lại. - HS nêu và giải thích những việc đó em đã làm ở đâu * 1,2 em nêu - Một HS đọc phần những điều bạn cần biết SGK. - Về học thuộc. Môn : Kĩ thuật Bài : Cắt khâu túi rút giây( tiết 3) I- Mục tiêu: -Học sinh nhớ lại quy trình và thực hành cắt khâu được túi rút giây. -Cắt khâu được túi rút giây đúng và đẹp . - Yêu thích sản phẩm do mình làm được . II- Đồ dùng dạy và học : Tranh quy trình . Vật liệu dụng cụ cần thiết : Vải , chỉ , kéo , III- Các hoạt động dạy học : ND thời lượng H Đ- giáo viên HĐ- Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : B- Bài mới : *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thục hành cắt khâu ( tiếp tiết 2) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS C- Nhận xét dặn dò : * Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . Nhận xét chung. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Ghi bảng * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nêu lần lượt từng vật liệu dụng cụ . -Yêu cầu HS nêu lại quy trình cắt khâu. Hướng dẫn nhanh những thao tác khó - Nêu yêu cầu thực hành , thời gian * Yêu cầ thực hành khâu túi rút giây - Theo dõi , uốn nắn , chỉ bảo thêm cho những HS còn lúng túng . * Hết giờ. Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu tiêu chí đánh giá : + Đường cắt thẳng , gấp mép vải thẳng , phẳng . + Khâu phần thân túi và luồn giây đúng kĩ thuật . + Mũi khâu đều , không bị dúm . + Sử dụng được . + Hồn thành đúng quy định. - Đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HkS và kết quả thực hành. - Dặn chuẩn bị tiết sau. * Kiểm tra theo cặp báo cáo kết quả . * Một vài em nhắc lại . * Đưa vật liệu dụng cụ theo yêu cầu của GV. -1,2 HS nêu lại. - Theo dõi , nhớ lại. * HS thực hiện . * Trưng bày sản phẩm theo tổ , nhóm - Căn cứ tiêu chuẩn HS tự đánh giá sản phẩm chéo giữa các tổ . - Chọn sản phẩm đẹp để trưng bày trước lớp . * Lắng nghe , rút kinh nghiệm. Về chuẩn bị . Môn:Tập đọc BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đat, lời phán oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt. - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa nội dung bài. Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND Thờilượng Giáo viên Học sinh A -Kiểm tra bài cũ: B - Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm HĐ3:Củng cố dặn dò Gọi HS lên bảng đọc bài : Thưa chuyện với mẹ . Trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá ghi điểm * Nêu ND yêu cầu tiết học . Ghi bảng . a)Cho HS đọc đoạn -GV chia 3 đoạn .Đ1:Từ đầu đến sung sướng hơn thế nữa. Đ2:Tiếp đến cho tôi sống được Đ3 còn lại -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:Mi-đát,đi-ô-ni-dốt, pác –tôn b)Cho HS đọc chú giải ,giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm tồn bài *Đoạn 1 H:Vua Mi-đat xin thần đi-ô-ni-dôt điều gì? H:Thốt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào? *Đoạn 2 H:Tại sao vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước? *Đoạn 3 H:Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì? -HD HS theo cách phân vai -Cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen những nhóm đọc hay * H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GV chốt nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau -3 HS lên bảng đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi theo nội dung của bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét . * Nghe, nhắc lại . -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK -HS luyện đọc nối tiếp lần 1, -HS luyện đọc nối tiếp lần 2, - đọc trong nhóm -1 HS đọc to lớp lắng nghe * HS đọc thành tiếng đoạn 1 - HS đoc thầm trả lời câu hỏi -Làm cho mọi vật mình chạm đến điều biến thành vàng -Vua chạm vào thứ gì thứ đó đều biến thành vàng... * Cho HS đọc thành tiếng -Vì nhà vua đã nhận ra điều khủng khiếp của điều ước... * HS đọc thành tiếng -Rằng: hạnh phúc không thể xây dựng được từ ước muốn tham lam -HS đọc phân vai mỗi nhóm sắm 3 vai nhân vật để đọc -3 nhóm lên thi đọc -Lớp nhận xét * HS phát biểu - Một vài HS nhắc lại. - Về chuẩn bị. Môn: Tập làm văn. Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: -Dựa vào trích đoạn yết kiêu và gợi ý SGK biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian. II- Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch yết kiêu -Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc . -Tờ giấy khổ to III. Các hoạt động dạy – học : NDThời lượng HĐ-Giáo viên HĐ - Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B -Bài mới: * Giói thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 Hoạt động 2: Làm bài tập 2 C-Củng cố dặn dò: Gọi HS lên bảng hồn chỉnh các đoạn văn trong bài trước- Nhận xét đánh giá ghi điểm HS * Nêu MĐ – YC tiết học. Ghi bảng. *Gọi HS đọc yêu cầu BT1 đọc 2 đoạn trích -Yêu cầu HS đọc phân vai . Mỗi nhóm 4 em. -Gv đọc diễn cảm ( giọng yết kiêu khăng khít rắn rỏi giọng người cha hiền từ động viên dọng nhà vua dõng dạc khoan thai H:Cảnh 1 có những nhân vật nào? H:Cảnh 2 có những nhân vật nào? + H:Yết kiêu là người như thế nào? +H:Cha yết kiêu là người như thế nào? H:những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? * Cho HS đọc yêu cầu BT2 đọc gợi ý -Giao việc:Yêu cầu HS dựa vào trích đoạn kịch này hãy kể lại chuyện yết kiêu theo gợi ý -Cho HS làm bài GV viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng H:Câu chuyện yết kiêu kể như gợi ý của BT2 SGK lời kêt theo trìh tự nào? -Cho HS làm mẫu - Yêu cầu cả lớp thực hiện kể theo cặp . -Cho HS thi kể -Nhận xét khen những HS kể haynhất . Ghi điểm. * Nêu lại tên ND bài học? Qua bài hôm nay giúp em kể được câu chuyện theo trình tư nào? -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu về nhà tiếp tục hồn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện viết lại vào vở -Xem trước nội dung bài mới trang 95 -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV - Cả lớp theo dõi . *Nghe, 1 ,2 HS nhắc lại * Một số HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -Một số nhóm HS đọc . Cả lớp theo dõi . - Lắng nghe ,nắm bắt giọng đọc. + Người cha và Yết Kiêu. + Nhà vua và Yết kiêu. + Là người có lòng căm thù giặc xâm lược quyết chí diệt giặc + Là người yêu nước tuổi già cô đơn vẫn động viên con đi đánh giặc -Diễn ra theo trình tự thời gian * 1 HS đọc to lớp lắng nghe - Nắm yêu cầu. -1 HS đọc lại tiêu đề nêu trên. -Kể lại trình tự không gian -1 HS làm mẫu lớp theo dõi -Cả lớp làm bài kể theo cặp -4 em lên thi kể -Cả lớp theo dõi , nhận xét nhận xét.Bình chọn bạn kể hay nhất. * 1 – 2 HS nêu. - Trình tự không gian. - Lắng nghe. - Về thực hiện . Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 Môn: TỐN Bài:VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ, ê ke). II Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và e ke III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND- Th/ lượng HĐ - Giáo viên HĐ - Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt đông 1: HD vẽ đường thẳng đi qua một điểm và ss với đường thẳng cho trước. 15’ Thực hành Hoạt đông 2: Bài tập 1 :9’ HD thực hành. Làm việc cá nhân Bài tập 3 9’ Làm vở C-Củng cố, dặn dò: * Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài tập tiết trước. * Nêu MĐ- YC tiết học . -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát +GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy 1 điểm E nằm ngồi AB +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB +yêu cầu HS vẽ đướng thẳng đi qua E và vuông góc với đướng thẳng MN vừa vẽ +Nêu:Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB? KL:Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua E và song song với đường thẳng AB cho trước -GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học SGK. *Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngồi CD như hình vẽ trong bài tập 1 -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Để vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD trước tiên chúng ta vẽ gì? -Gv yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc vói đường thẳng CD là đường thẳng MN -Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN chúng ta sẽ vẽ gì? -Yêu cầu HS vẽ hình -Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với CD? -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ * Yêu cầu HS đọc bài sau đó tự vẽ hình -Yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD -Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ SS với AD? -* Hôm nay học tốn bài gì? - Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song? * 2 HS lên bảng vẽ hình bài 2. * 2 – 3 em nhắc lại . -Theo dõi thao tác của GV -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp -1 HS lên bảng vẽ.......... -2 Đường thẳng này SS với nhau Theo dõi , nhớ lại . * 1, 2 em đọc to. - Quan sát , nắm yêu cầu . -Nêu: Vẽ đường thẳng đi qua M song với đường thẳng CD. -Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ vào vở BT -Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với MN -tiếp tục vẽ hình. -Song song với CD. *1 HS đọc yêu câu đề bài. Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bước vẽ và vẽ trên bảng lớp. *1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở bài tập. -Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là góc vuông. * 1, 2 HS nêu.. Môn: Lịch sử Bài :ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II.Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK III.Các hoạt động dạy – học: NĐ T/ lượng H Đ - Giáo viên H Đ – Học sinh A- Bài cũ: 5’ B-Bài mới:33’ * Giới thiệu bài: Hoạt động 1 Tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh Hoạt động 2: Tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất C – Củng cố Dặn dò: * Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng: - Nhận xét chung, ghi điểm. * Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta ntn? => dẫn dắt , ghi đề bài * Yêu cầu HS đọc thông tin SGK . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 với các câu hỏi sau: +Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bô lĩnh đã làm gì? =>Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL xây dựng lực lượng , đem quân dép loạn 12 sứ quân - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hồng - GV giải thích cho HS một số từ. * Dẫn dắt HS chuyển sang phần 2. Ghi bảng:Tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất Gọi HS đọc phần 2 SGK. - Treo bảng phụ kẻ sẵn về tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất. - Hướng dẫn HS thảo luận. Yêu cầu HS thảo luận và điền các thông tin vào bảng - Theo dõi , giúp đỡ các nhóm làm việc . * Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét chung kết quả thảo luận của HS - Gọi một số HS nhắc lại . *Hôm nay ta học Lịch sử bài gì? - Gọi 1 em nêu lại tồn bô nội dung bài?. Đọc phần bài học ở SGK - Giáo ducï HS:Ngày nay các em được sống trong cảnh đất nước yên * 2 HS nêu lại. - Lớp nhận xét, bổ sung * Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng - Một vài HS nêu lại. * Một HS đọc thông tin SGK, TL câu hỏi - Trao đổi nhóm 2 -Đại diện các nhóm trình báy kết quả thảo luận; Nêu theo sự hiểu biết của mình - Một số HS nhắc lại kết luận - Nghe , hiểu. * 1 , 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK -Nắm yêu cầu thảo luận. - Thảo luận N4 Trước khi TN Sau khi TN Đất nước Triều đình Đời sống ND * Đại diện nhóm lên trình bày kết quả nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một số em nhắc lại kết quả đã sửa. * 1em nêu. - 1em nêu lại. - Một HS đọc phần bài học SGK - Nghe , ghi nhớ. Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Môn: TỐN Bài:THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VẼ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Vẽ được hình chữ nhật bằng thước kẻ, ê ke -Giáo dục tính cẩn thận ,tỉ mỉ cho hs IIChuẩn bị. Thước kẻ và e ke III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND- T/ lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt đông1: HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh Hoạt động 2: Bài 1: Làm vở Hoạt động 3: Bài 2 HD thực hành C -Củng cố dặn do:ø * Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước... -Chữa bài nhận xét cho điểm HS Nêu MĐ – YC tiết học , Ghi bảng * GV vẽ lên bảng HCN MNPQ và hỏi HS +Các góc ở đỉnh của HCN MNPQ có là góc vuông không? -Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN MNPQ -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ HCN theo độ dài các cạnh cho trước. -VD:Vẽ HCN ABCcó chiều dài 4 cm, rộng 2cm. -Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu +Vẽ đoạn thẳng CD dài 4 cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm trên bảng +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm +Vẽ đường thẳng vuông góc vớiDC tại C trên đường thẳng đó lấy CB=2cm +Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD *Yêu cầu HS đọc đề bài tốn -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật -Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trong lớp. -Yêu cầu HS tính chu vi của HCN -GV nhận xét * Yêu cầu HS đọc đề bài tốn -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông có cạnh 5cm sau đó đặt tên cho hình vuông -Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trong lớp. -Yêu cầu HS tính chu vi của HV * Nêu lại tên ND bài học ? -Nêu cách vẽ HCN ? Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. * 2 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào nháp. Cả lớp theo dõi. * Nghe, nhắc lại. * Quan sát , suy nghĩ . Trả lời câu hỏi . -Vuông góc . -MN song song với QP; MQ song song với PN. -1 hs lên vẽ -Vẽ vào nháp A B 2cm D C 4cm * 1 HS đọc trước lớp -HS vẽ vào vở bài tập -Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK - Chu vi HCN là : (2 + 4 ) x 2 = 16 ( cm ) Đáp số: 16 cm * HS làm bài cá nhân - Cả lớp cùng GV chữa bài . * Một vài em nêu. - 1 , 2 HS nêu. - Về thực hiện . Môn: Luyện từ và câu. Bài: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. -Giáo dục các em biết sử dụng động từ trong nói ,viết. II. Chuẩn bị: Bảng phụ . -1 số tờ giấy khổ to III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND- T/ lượng HĐ - Giáo viên HĐ – Học sinh A - Kiểm tra bài cũ:5’ B- Bài mới:33’ *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài tập 1 Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt dông 3: Phần luyện tập Bài tập 1: Nêu miệng Hoạt đông 4: Bài tập 2 Thảo luận nhóm Hoạt động 4: Bài tập 3 C-Củng cố dặn dò: * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài tập tiết trước. -Nhận xét ghi điểm . * Nêu MĐ – YC tiết học. Ghi bảng ø * Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc:các em đọc đoạn văn và hiểu được nội dung bài -Cho HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS làm bài GV phát 3 tờ giấy đã chuẩn bị cho 3 HS -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng +Các từ chỉ hoạt động .Của anh chiến sỹ : nhìn nghĩ .của thiếu nhi: thấy +Từ chỉ trạng thái của các sự việc * Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Cho HS nêu VD động từ * Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS làm bài vào vở . Phát giấy cho3 HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: VD:giặt đồ, nấu cơm, ; Học bài, đọc bài, * Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV phát giấy khổ lớn cho 4 nhóm trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng các động từ là: a)đến, yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn b)mỉm cười,ưng thuận,thử, bẻ, biến thành nghi.... * Gọi HS đọc yêu cầu BT -GV nêu nguyên tắc chơi:Chúng ta chơi theo nhóm.. -Cho HS làm mẫu(Dựa theo tranh) -Cho HS thi giữa các nhóm -Gv nhận xét khen nhóm HS làm tốt. * Hôm nay, các em học LTVC bài gì? - Thế nào là động từ ?Nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái? -Nhận xét tiết học * 3 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 - Nhận xét , sửa sai. * Nghe, nhắc lại. * 1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc đoạn văn -1 HS đọc to lớp lắng nghe. Cả lớp theo dõi , suy nghĩ. -3 HS làm bài vào giấy -HS còn lại làm theo cặp -3 HS dán kết quả bài làm trên lớp Cả lớp theo dõi , nhận xét. * 3 Hs đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm -3HS nêu VD * 1-2 HS nêu. -HS làm bài vào vở -3 HS
File đính kèm:
- tuan_9.doc