Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 5 năm học 2005

Kể chuyện.

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC

I.Mục đích yêu cầu.

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trunng thực.

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.

II. Đồ dùng dạy – học.

Tranh SGk

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc45 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 5 năm học 2005, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Dựa vào từ điển làm bài
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
-lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-làm việc theo cặp
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC
I.Mục đích yêu cầu.
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trunng thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. kiểm tra: 5’
2. Bài mới: 
HĐ 1:Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: HD HS kể chuyện
 8-9’
HĐ 3: HS kể chuyện
 20’
3. Củng cố dặn dò:
 2’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng
-Để có thể kể được chuyện đúng đề tài, kể hay chúng ta cùng tìm hiểu gợi ý
*cho HS đọc gợi ý 1
H:Em hãy nêu 1 số biểu hiện của tính trung thực
* Cho HS đọc gợi ý 2
H:Tìm truyện về tính trung thực ở đâu
*Cho HS đọc gợi ý 3
H:Khi kể chuyện cần chú ý những gì
H:Khi kể thành lời cần chú ý những gì?
-Cho HS kể trong nhóm
-Cho HS kể trước lớp+ trình bày ý nghĩa câu chuyện mình đã kể
-Nhận xét khen thưởng HS kể hay
-Nhắc lại biểu hiện của tính trung thực
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS vê nhà tập kể lại câu chuyện
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS đọc to 
-1 HS đọc gợi ý
-Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng.
-Dám nói sự thật giám nhận lỗi
.........................
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-Tìm trong kho tàng truyện cổ
-Truyện về gương người tốt
-Giới thiệu câu chuyện
-nêu tên câu chuyện
-Em đã học đã nghe câu chuyện này ở đâu
-Khi kể phải nhớ có đủ 3 phần
mở đầu, diễn biến và kết thúc
-Kể chuyện trong nhóm 3 mỗi em kể câu chuyện mình đã chọn
-Đại diện các nhóm lên kể
-Lớp nhận xét
Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN.
I.Mục tiêu:
Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao).
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra :
2.Bài mới:
HĐ 1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp chất béo. 10’
MT: Lập được danh sách tên các món ăn ...
HĐ 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật.
MT: Biết tên một số món ăn cung cấp chất béo.
-Nêu được ích lợi của việc ăn phối hợp ... 
HĐ 3: Ích lợi của muối I ốt và tác hại của ăn mặn.
MT: -Nói về ích lợi của muối I ốt
-Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – cho điểm.
Giới thiệu bài: 
Trò chơi: -Nêu yêu cầu chia và cử trọng tài giám sát.
Mỗi thành viên chỉ được nêu tên một món ăn.
-Gia đình em thường rán , chiên xào, bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
-Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu.
-Chia lớp thành 6 nhóm.
-Nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
+Những món ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật?
+Tại sao cần phải ăn phối hợp ....?
KL: Trong chất béo ....
-Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về Ích lợi của muối I ốt.
-Treo tranh.
-Muối I ốt có ích lợi gì cho con người?
-Nếu ăn mặn có tác hại gì?
KL: Chúng ta cần hạn chế..
.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng.
+Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Tại sao nên ăn nhiều cá.
-Nghe.
-Hình thành đội và cử trọng tài.
Lên bảng viết tên các món ăn ...
_ 5- 7 HS trả lời.
-2HS đọc lại tên các món ăn vừa tìm được ở HĐ 1:
-Hình thành nhóm 6 – 8 quan sát hình trang 20 SGk và trả lời câu hỏi.
Thịt rán, tôm rán, ....
-Vì chất béo động vật chứa chất khó tiêu, ....
chất béo thực vật chứa chất dễ tiêu ....
-2-3HS trình bày.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo bàn và giới thiệu cho nhau nghe.
-1HS lên bảng giới thiệu trước lớp.
-Quan sát tranh.
-Để phát triển về thị lực và trí lực.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
+Rất khát nước.
+ Aùp huyết cao.
Tập đọc.
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.Mục đích – yêu cầu:
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm
Hiểu được ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: Tìm hiểu bài 8-9’
HĐ 4: đọc diễn cảm
 9-10’
3. Củng cố dặn dò:
3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
a)Cho 1 HS đọc
-Chia bài văn thành 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu đến tinh thần
+Đ2:Tiếp theo đến loan tin này
+Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp lần 1
-Luyện đọc những từ hay đọc sai
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2
b)Cho HS đọc chú giải giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
*Đoạn 1:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
H Gà Trống đứng ở đâu Cáo đứng ở đâu?
H Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuốàng đất
*đoạn 2:
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi
H: Vì sao gà không nghe lời cáo
H:Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
Đoạn 3
-Cho HS đọc thầm + trả lời
H: Theo em gà thông minh ở điểm nào?
-Cho HS đọc lại cả bài thơ
H: Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
-Nhận xét chốt lại ý đúng: tác giả viết bài thơ này khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào
-Đọc mẫu bài thơ
+Dọng đọc vui dí dỏm....
+Chú ý nhấn giọng ở 1 số từ ngữ
-Cho HS luyện đọc
-Cho HS thi HTL từng đoạn
-Nhận xét khen thưởng
H: theo em cáo là nhân vật thế nào?
-Gà trống là nhân vật thế nào?
-nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
-3 HS lên bảng
-Nghe
-3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-1 HS đọc chú giải SGK
-1 HS giải nghiã các từ
-2HS đọc cả bài
-nêu
Nêu
-Đọc
-Gà biết sau những lời ngọt ấy là ý xấu xa của cáo
-Vì cáo rất sợ chó săn
-Gà giả vờ tin cáo mừng khi nghe thông báo của cáo biết chó săn đang chạy đếùn làm cáo khiếp co cẳng chạy
-đọc thầm bài thơ
-Trả lời
-lớp nhận xét
-Nhiều HS luyện đọc
-1 Số HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
-là kẻ gian trá, xảo quỵt......
-Thông minh mưu trí
Tập làm văn.
Viết thư.
KIỂM TRA VIẾT.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Viết được một đoạn thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, cuối thư).
II.Đồ dùng dạy – học.
Giấy viết, phong bì thư.
Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ.
Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu
 1-2’
2.Viết đề.
Ôn lại cách viết thư.
 6-8’
Viết bài vào vở. 20’
3. Dặn dò: 1’
-Giới thiệu mục tiêu của tiết kiểm tra.
-Ghi đề bài lên bảng.
-Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về các phần của một lá thư? 
-Đọc và viết đề lên bảng.
-Em chọn đề tài nào?
-Nhắc HS chú ý: Lời lẽ trong thư cần thể hiện sự chân thành, thể hiện sự quan tâm.
-Phong bì thư tên địa chỉ người gửi, tên địa chỉ người nhận.
-Thu bài.
-Nhận xét thái độ làm bà.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Nghe.
-Một lá thư gồm 3 phần.
+Phần mở đầu
+Phần chính
+Phần kết thúc.
-Viết đề vào vở.
-1HS đọc lại đề bài.
-Nối tiếp nêu.
-Làm bài.
-Nộp bài.
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính được số trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng
II. Đồ dùng:
-Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
5’
2.Bài mới :HĐ1 giới thiệu bài
HĐ 2 HD luyện tập
33’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập HD luyện tập T22
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài
bài 1
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng ucả nhiều số 
bài 2 Gọi HS đọc đề bài
-yêu cầu tự làm
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài
-Chúng ta phải tính số trung bình số đo chiều cao của mấy bạn?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng
-Nghe
-Làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
a)(96+121+143):3+120
b)(35+12+24+21+43):5=27
-1 HS đọc to
Số dân tăng thêm của cả 3 năm là:96+82+71=249người
-Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là
249:3=83 người
1 HS đọc to
-Của 5 bạn
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập
Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là:138+132+130+136+134=670 cm
-Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: 710:5=134 cm
Lịch sử.
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu:
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quan sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng do về sau An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
HĐ 1:Cuộc sống của người lạc việt và âu việt
HĐ 2:Sự ra đời của nước âu lạc
HĐ 3:những thành tựu của người âu lạc
Hđ 4 :Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
3.Củngcố dặn dò:
Các em biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng
-Giới thiệu bài
-yêu cầu 
-Người Âu Việt sống ở đâu
-Đời sống của người Âu Việt có đặc điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt
-Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống khác nhau như thế nào
-KL
-nêu yêu cầu thảo luận
-Yêu cầu trình bày
-Nhà nước sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào?
-Nhà nước này ra đời vào thời gian naò?
-KL
-yêu cầu thảo luận
-Về xây dựng
-về SX?
-Về làm vũ khí?
-So sánh sự khác nhau về nơi đóng đo của nước Văn Lang và nước Âu Lạc 
-Giới thiệu thành Cổ Loa
-Nêu tác dụng của thành Cổ Loa
KL
-Yêu cầu
-Dựa vào SGk em hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân Âu Lạc 
-Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
-Vì sao 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về học ghi nhớ 
-3 HS lên bảng trả lời câu 1,2,3 trang 14 SGK
-nêu
-Đọc câu hỏi SGK
-Ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang
-người Âu Lạc cũng biết trồng lúa,chế tạo đồ đồng,trồng trọt,chăn nuôi
-Họ sống hoà hợp với nhau
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo nội dung quy định
-1 Vì sao nước Lạc Việt và người Âu Lạc lại hợp nhất thành 1 nước?
-2 Ai là người có công hợp nhất đất nước
-3 Nhà nước của người Lạc Việt và Âu Việt có tên là gì? Đóng ở đâu?
-nêu
-Thảo luận theo cặp quan sát SGK và cho biết
-Người Âu Lạc xây dựng
-Người Âu Lạc sử dụng.
-Người Âu Lạc chế tạo.
-nối tiếp nêu
-Trả lời
-Quan sát sơ đồ thành Cổ Loa
-1 HS đọc “từ năm 207 TCN. Phong kiến phương bắc
-Vì người dân Âu Lạc đoàn kết 1 lòng chống giặc.
-Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương
-1 HS đọc ghi nhớ
KĨ THUẬT.
 KHÂU ĐỘT THƯA
I. Mục tiêu.
- HS biết cách khâu đột thưa và biết cách ứng dụng của khâu đột thưa
-Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
II. Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
Mẫu khâu đột thưa.
Một số mảnh vải, len, kim khâu, chỉ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: Ôn lại kiến thức.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Hôm trước chúng ta học bài gì?
-Em hãy nhắc lại các bước và thao tác thực hiện khâu đột thưa?
-Nhận xét – nhắc lại các bước và thao tác.
-Treo quy trình.
-Tự kiểm tra đồ dùng cho nhau.
-Nhắc lại tên bài học.
-Khâu đột thưa.
-Gồm: 2 Bước.
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-2HS thực hành mẫu.
-Thực hành theo yêu cầu của GV.
-Trưng bày 
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
TOÁN
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II.Đồ dùng dạy học
 - Biểu đồ SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra:
5’
2. Bài mới: HĐ 1 Giới thiệu bài
17’
HĐ 2:Luyện tập thực hành
17’
3.Củngcố dặn dò:1’
-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T23
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài
-Treo biểu đồ các con của 5 gia đình
-Giới thiệu đây là biểu đồ về các con của 5 gia đình
-biểu dồ gồm mấy cột?
-Cột bên trái cho biết gì?
-Cột bên phải cho biết những gì?
-biểu đồ cho biết các con của những gia đình nào?
-Gia đình cô Mai có mấy con đó là trai hay gái?
-Biểu đồ cho biết gì về các con của cô Hồng?
-Vậy còn gia đình cô Đào gia đình cô Cúc?
-Nêu lại các điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ
-Những gia đình nào có 1 con gái?
-Gia đình nào có 1 con trai
Bài 1
-yêu cầu quan sát biểu đồ và tự làm bài
-Chữa bài
+Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
+khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó
+Cả3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
 Hỏi thêm một số vấn đề liên quan................................
Bài 2
-yêu cầu đọc đề bài sau đó làm bài
-Gợi ý các em tính số thóc từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài
-Nếu còn thời gian cho HS làm miệng bài tập
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
-3 HS lên bảng
-nghe
-Quan sát và đọc trên biểu đồ
-2 cột
-Tên của các gia đình
-Mỗi con của từng gia đình là trai hay gái
-Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc
-2 Con đều là gái
-Có 1 con trai và 1 con gái
-Cô Đào chỉ có 1 con gái, cô Cúc có 2 con đều là trai
Tổng kết lại nội dung trên cô Mai có 2 con gái, cô Lan có 1 con trai...............
Cô Hồng, cô Đào
-Cô Lan cô Hồng
-HS làm
-Biểu diễn các môn thể thao khối 4tham gia
+Khối 4 có 3 lớp A,B,C
-4 môn bơi nhảy dây cờ vua đá cầu
-Dựa vào biểu đồ tự làm bài
-3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 ý
Luyện từ và câu.
DANH TỪ 
I.Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật ( người , vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
 5’
2. bài mới:
HĐ 1 giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Làm bài 1 5’
HĐ 3: Làm bài tập 2 5’
HĐ 4: ghi nhớ 3’
HĐ 5: làm bài tập 1 
 7-8’
HĐ 6: làm bài tập 2
 7-8’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc:Cho 1 đoạn thơ nhiệm vụ của các em là tìm các từ chỉ sự vật trọng đoạn thơ đó
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đẫ chép sẵn đoạn thơ trên
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại các từ chỉ sự vật
Dòng 1:Truyện cổ
Dòng 2:Cuộc sống ,tiếng xưa
.......................
Dòng 8 ông cha
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc các em vừa tìm được những từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ nhiệm vụ của các em là sắp xếp vào nhóm thích hợp
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho hs
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
.Từ chỉ người cha ông, ông cha
.Từ chỉ vật:sông dừa ,chân trời
.............................
*Phần ghi nhớ
-Tất cảnhững từ chỉ người, chỉ sự vật,hiện tượng khái niệm người ta gọi là danh từ.Vậy danh từ là gì?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGk
*Phần luyện tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao nhiệm vụ : tìm trong đoạn văn đó những danh từ chỉ khái niệm
-Cho HS làm bài cá nhân
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho hS đọc yêu cầu bài tập 2
-Giao việc : nhiệm vụ của các em là chọn lấy 1 từ trong các từ đó và đặt câu với từ mình đã chọn
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khẳng định những câu HS trả lời đúng
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị chỉ hiện tượng tự nhiên
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật
-Lớp dùng viết chì gạch SGK
-HS làm bài trên bảng phụ trình bày SGK
-lớp nhận xét
-HS ghi lại lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài theo nhóm nhóm nào xong trước đem phiếu dán lên bảng
Các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
-HS trả lời
-3 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS nêu những từ đã chọn
-lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-mỗi HS đọc câu mình đặt
-lớp nhận xét
THỂ DỤC
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
Đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: “Bỏ khăn”
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân, khi đi đều sai nhịp – Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Bỏ khăn- Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân 
-Trò chơi: Làm Theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+Điều khiển lớp tập.
-Chia tổ tập luyện do tổ t rưởng điều khiển GV theo dõi nhận xét sửa chữa sai sót.
-Tập hợp cả lớp – từng tổ thi đua trình diễn. Theo dõi nhân xét.
2)Trò chơi vận động.
Trò chơi “Bỏ khăn” 
_nêu tên trò chơi – giải thích cách chơi và luật chơi
-Cả lớp thực hiện chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
- Hát và vỗ tay.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
10-12’
6-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Khoa học
ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN.
I.Mục tiêu:
Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều hoa quả chín.
MT: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. 
MT: Giải thích được thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
HĐ 3: Cácbiện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
MT: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
-Kể tên một số loại rau, quả hàng ngày?
-Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không có rau ăn?
-Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
KL:
-Yêu cầu mở SGK.
-Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
_nhận xét – KL:
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm 3.
-Nhận xét – KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài.
2 HS lên bảng.
- Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất béo động vật và thực vật?
- Vì sao phải ăn muối I ốt và không nên ăn mặn?
-Quan sát.
-Nối tiếp kể .
-Người mệt mỏi khó tiêu, không đi vệ sinh được.
-Chống táo bón, đủ chất khoáng, vi ta min, ngon miệng.
-Thực hiện.
1HS đọc câu hỏi 1.
-Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Quan sát SGK thảo luận nhóm đôi.
-Một số cặp trình bày kết quả.
-Thực hiện theo yêu cầu.
N1: Cách chọn thức ăn tươi sạch và nhân ra thức ăn ôi, thiu
N2: Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói

File đính kèm:

  • doctuan_5.doc