Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 3 năm học 2014
Kể chuyện
Tiết: 3 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu(theo gọi ý ở SGK)
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầubiểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các truyện nói về lòng nhân hậu. Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.Các tranh minh họa trong sgk trang 18.
á giỏi kể chuyện ngoài SGK. Trong nhóm đặt câu hỏi,để trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS vừa đạt giải. c. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau: - 2 HS kể lại . Kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu . - 4 HS tiếp nối nhau đọc. +Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội,... + Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích, trong SGK, em xem ti vi,.... - HS kể chuyện theo nhóm 4, nhận xét, bổ sung cho nhau . + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao ? + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất ?..... HS nối tiếp nhau kể chuyện. HS tự trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất, tuyên dương. - Lắng nghe. Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2014 Tập đọc Tiết: 6 NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU: - Giọng dọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nổi đau bất hạnh của ông lão ăn xin ngheo khổ. - Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 (SGK) KĨ NĂNG: - GD học sinh biết thông cảm và chia sẻ với bạn bè - Biết cư xử đúng trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề, b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc - 1HS đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai. - GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải. - GV đọc cả bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: Đoạn 1 - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ? - Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy ? Đoạn 2 - Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào ? Yêu cầu HS giải nghĩa từ: tài sản, Đoạn 3 - Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi ” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ? - Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận đợc chút gì đó từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận đợc gì từ ông lão ăn xin ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài . HĐ 3: Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài, - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - Luyện đọc phân vai theo cặp. - Thi đọc phân vai. - Nhận xét, cho điểm HS . c. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện đã giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện đã học . - 3 HS thực hiện yêu cầu. Các câu hỏi và nêu nội dung chính. - 1 HS đọc. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn( 2 lượt) - HS phát âm từ khó. - HS đọc phần chú giải của bài. - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, ... - Nghèo đói đã khiến ông thảm thương - Cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông - Tài sản: của cải tiền bạc . - Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng . - Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu . - Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin . - 2 HS đọc lại nội dung chính. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Tìm giọng đọc cho từng đoạn. - 1 HS khá đọc lại. - HS luyện đọc phân vai theo cặp. - Từng cặp thi đọc phân vai. - Con ngời phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.... Toán Tiết 13: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - HS làm đường các bài tập: Bài 1 chỉ nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số;Bài 2a,b; Bài 3a, 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4. Lược đồ Việt Nam bài tập 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1.( HS: Y) - Củng cố cách đọc số. Bài 2a,b: (HS: TB-Y) - GV yêu cầu HS tự viết số. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3a: (HS: TB) - Bảng số liệu thống kê về nội dung? Bài 4: (HS: K-G) (giới thiệu lớp tỉ) Ai có thể viết được số 1 nghìn triệu? 1 000 000 000 và giới thiệu: Một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ. - Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - Hãy viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ? - GV viết bảng 315 000 000 000 và hỏi: Số này là bao nhiêu nghìn triệu? c. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Dãy số tự nhiên. - Đọc số: 85 000 120; 178 320 005 1 000 001 Bài 1: Đọc và nêu giá trị củ chữ số 3 HS đọc và nêu. a/ 30 triệu b/ 3 triệu c/ 3 đơn vị d/ 3 nghìn Bài 2: Viết số a/ 5 760 342 b/ 5 706342 Bài 3a: -1 Thống kê về dân số một số nớc vào tháng 12 năm 1999. - HS lên bảng viết số, cả lớp viết vở, đổi chéo vở để kiểm tra bài. a) Nước có dân số nhiều nhất là ấn Độ; Nước có dân ít nhất là Lào. Bài 4: 3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - HS đọc số: 1 tỉ. - Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1. - 3 đến 4 HS lên bảng viết. - Ba trăm mười lăm nghìn triệu. - Hay ba trăm mười lăm tỉ. Tập làm văn Tiết: 5 KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật của nhân vật và tác dụng của nó: Nói lên tínhcách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói của nhân vẩttong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, 3 phần nhận xét. - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp - lời dẫn gián tiếp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin? - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện? - GV: Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy. Giờ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện. b) Hướng dẫn: HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1(HS:Y-TB) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trả lời. - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu. Gọi HS đọc lại. - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn. Bài 2 (HS:TB-K) - Hỏi: + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? Bài 3(Cả lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn. Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (ông – cháu). Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếplời của ông lão, tức là bằng lời kể của mình. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? HĐ 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. HĐ 3: Luyện tập Bài 1(HS:Y-TB) - Gọi HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - Hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào, em nhận ra lời dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp? - Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng. Bài 2:(HS:TB-K) - Hỏi: Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì? - Yêu cầu HS tự làm. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 3(Cả lớp) - Hỏi: Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? c. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài 2, 3 vào vở và chuẩn bị bài sau: Viết thư. - 2 HS trả lời câu hỏi. - 1 HS tả lại bằng lời của mình. Ông lão già yếu, lom khom chống gậy, quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm. hại. Đôi mắt tái nhợt, đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Trông ông thật khổ. sở. Ông chìa đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. - Những yếu tố: hình dáng, tính tình, lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, hàng động tạo nên một nhân vật. - Lắng nghe. Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào vở nháp - 2 đến 3 HS trả lời. + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào. - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. Bài 2: + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão. + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu. Bài 3: - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi. - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé. Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình. - Lắng nghe, theo dõi, đọc lại. + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật. + Có 2 cách: lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - 3 HS đọc thành tiếng. - HS tìm đoạn văn có yêu cầu. Ví dụ : + Trong giờ học, Lê trách Hà đè tay lên vở, làm quăn vở của Lê. Hà vội nói: “Mình xin lỗi, mình không cố ý.” + Thấy Tấm ngồi khóc, Bụt hỏi: “Làm sao con khóc?” Bụt liền bảo cho Tấm cách có quần áo đẹp đi hội. Bài 1 - 2 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp + Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi. + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. - Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nói: rằng, là và dấu hai chấm. Bài 2: - Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung . * Lời dẫn trực tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo, bèn hỏi bà hàng nước : - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này. Bà lão bảo : - Tâu bệ hạ, trầu này do chính bà têm đấy ạ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật : - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. Bài 3: - Cần chú ý: Ta đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật. Lời giải: Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm. - HS cả lớp. Khoa học Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU: - Kể những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,)chất béo(mỡ,đầu,bơ) - Nêu đườc vai trò của chất đạm và chất béo đồi với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K. GDBVMT: - Biết bảo vệ cây trồng, vât nuôi trong thiên nhiên và vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm. Bộ phiếu trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: + Thường có mấy cách để phân loại thức ăn. Đó là những cách nào? - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Vai trò của chất đạm, chất béo. - Cho HS làm việc theo cặp, quan sát các hình trang 12, 13 SGK +Nêu tên các loại thức ăn có trong hình? - Cho hs hoạt động cả lớp. + Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày + Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thờng ăn hằng ngày. + Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo? KL: Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra.... Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Trò chơi: Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn: - GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm trả lời: + Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ? + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? + ................................................. Nhóm nào trả lời được nhiều câu hỏi hơn nhóm đó sẻ thắng cuộc. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. + Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? c. Củng cố- dặn dò: - HS đọc bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - 2 HS lên bảng trả bài, cả lớp theo dõi nhận xét. - Đại diện cặp trình bày nối tiếp: + cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, ..... + Thức ăn có chứa nhiều chất đạm: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, pho-mát * Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc. * Vì chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con ngời phát triển. - HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13. - 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - Các nhóm thi đua trả lời. + Thịt gà có nguồn gốc từ động vật. + Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật. + . - Thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc động vật và từ thực vật. Thể dục Tiết 5 : ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU... (GV bộ môn soạn và dạy) Thứ năm, ngày 18 tháng 9 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết : 4 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết. - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữvà từ Hán Việt thông dụng)về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết(BT2, BT3, BT4); Biết cách MRVTcó tiếng hiền, tiếng ác(BT1). GDBVMT: - Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, đoàn kết với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Từ điển Tiếng Việt ; Bảng phụ ghi BT2, BT3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: (HS:Y-TB) - Cho 1 HS đọc yc. GV hướng dẫn học sinh tìm trong từ điển: chữ h vần iên; vần ac.Gv phát phiếu cho các nhóm yc viết nhanh các từ tìm được vào bảng phụ. Bài 2: (HS:TB-K) - Cho 1 HS đọc yc bài. - GV phát phiếu cho các nhóm, Yc các nhóm làm xong dán bài lên bảng lớp. Bài 3: (HS:K-G) - Cho hs làm bài rồi sửa bài theo lời giai đúng: Bài 4: (HS: K-G) - GV gợi ý: muốn hiểu được thành ngứ phảI hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng; Nghĩa bóng của thành ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen các từ. c. Củng cố, Dặn dò: - HS đọc các cau thành ngữ, tục ngữ. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau: Từ ghép và từ láy. - 1 HS lên bảng trả lời: Tiếng dùng để cấu tạo từ, ví dụ: bánh ghép với mì tạo thành từ bánh mì. Từ dùng để cấu tạo câu. Ví dụ: Dùng các từ:Bánh mì, rất,này, giòn để cấu tạo câu: Bánh mì này rất giòn - HS mở từ điển các từ và vần theo hướng dẫn của Gv; các nhóm thi làm bài vào bảng phụ, đài diện các nhóm lên trình bày: a) hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà,hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền. b)ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, tàn ác, ác liệt,, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác. Bài 2: - HS đọc yc bài, làm bài trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. + - Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc Bất hoà, lục đục, chia rẽ - HS làm bài và sửa bài. Bài 3: a)bụt, (đất); b) đất, (bụt); c) cọp; d) chị em ruột. Bài 4: - HS làm bài và sửa bài(Nghĩa bóng) -a)Những người ruột thịtphảI che chử đùm bọc nhau. Một người yếu kèm hoàc bị hại thì những người khác củng bi ảnh hưởng xấu theo. b)Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn. c)Giúp đỡ san, sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn. d) Người khoẻ mạnh giúp đỡ cưu mang nhười ốm. Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh Toán Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đằc điểm của dãy số tự nhiên. - HS làm được các bài tập Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng tia số chép vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - KT vở BT học sinh làm ở nhà 2. Dạy bài mới: a. GT bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: - Cho HS nêu một vài số tự nhiên đã học. - Hướng dẫn HS viết số tự nhiên theo thứ thự từ bé đến lớn. - Cho HS nêu lại các đằc điểm của dãy số tự nhiên vừa nêu? - Tất cả các số tự nhiên sấp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. - Cho một số dãy số yêu cầu HS nhận xét dãy số nào là dãy số tự nhiên. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK yêu cầu HS nêu nhận xét. HĐ 2: Giới thiệu một số đằc điểm của dãy số tự nhiên: - Cho HS tập nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên: Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên liền sau số đó, như vậy số tự nhiên có thể kéo dài mãi,và không có số tự niên cuối cùng. - Cứ như vậy nếu bớt 1 ở bất kì số nào(khác 0) thì như thế nào. HĐ 3.Thực hành: Bài 1: (HS-Y) - Cho HS tự làm bài rồi sửa bài. Bài 2: (HS: TB-Y) - Cho HS làm bai rồi sửa bài: Yêu cầu nêu được số liền trước, số liền sau. Bài 3: (HS: TB-K) - Cho HS làm bài rồi sửa bài. Bài 4: ( HS: K-G) - Cho HS nêu quy luật của dãy số tự nhiên rồi làm bài và sửa bài. c. Củng cố - dặn dò: - Nêu quy luật của dãy số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau:Viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - HS nêu:1, 3 15, 378, 20, 1999, 0.. - HS viết: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, .99, 100, . - Đó là dãy số tự nhiên viết theo thứ tự từ bé đến lớn,bắt đầu từ số 0. - HS tìm dãy số tự nhiên. - Đây là tia số, trên tia số nay mỗi số của dãy tự nhiên ứng với 1 điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đã biểu điển dãy số tự nhiên trên tia số. - HS nêu lại, cho ví dụ cụ thể: Thêm 1 vào 1000 sẻ được 1001, thêm 1 vào 1001 sẻ được 1002. - Bớt 1 ở bất kì số nào (khác 0) củng được số tự niên liền trước số đó. Ví dụ: Bớt 1 ở số 2 được số tự niên liền trước là số 1, bớt 1 ở số 1 được số tự niên là 0, không thể bớt 1 ở số 0 để được số tự niên nên không có số tự niên nào liền trước số 0 và số 0 là số tự niên bé nhất. Bài 1: Viết số liền sau của số : 6, 29 99, 100 là: - 7, 30 100, 101, 1001. Bài 2: - 11 là số liền trước của số 12. - 99 là số liền sau số 100. - 999 là số liền sau số 1000. - 1001 là số liền sau số 1002. - 9999 là số liền sau số 10000. Bài 3: - HS làm bài , sửa bài theo kết quả đúng: a) 4; 5; 6 b) 86, 87, 88 c) 896; 897; 898 e) 9,10,11; 99, 100, 101; 9998, 9999, 10000 Bài 4: a. 9909, 910, 911, 912, 913, 914, 915, 916 - Lắng nghe. Chính tả(Nghe - viết) Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU: - Nghe viết trình bày bài chính tả sạch sẻ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm được các bài tập 2a trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Viết 3 từ bắt đầu bằng x/s. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b.Hướng dẫn: HĐ 1: Hướ
File đính kèm:
- TUAN_3_LOP_4.doc