Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 3 năm 2014
LUYỆN :CỘNG- TRỪ VÀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS
- Các dạng toán tìm trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Biết tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn cho HS kĩ năng tính toán chính xác và vận dụng làm tốt các bài tập.
- Phát triển khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống ND bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra: Chữa bài VN
- Nêu cách tìm trung bình cộng.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- NX, đánh giá
những HS nhớ đợc: Nội dung đọc Rút ra đợc bài học cho bản thân. Gi những điều em hoặc nội dung câu chuyện vào vở. Sau khi đọc xong, em cất sách như thế nào ? 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. ___________________________________ Thứ sáu, ngày 30 thỏng 1 năm 2015 Luyện toán Luyện quy đồng mẫu số các phân số (Tiếp) I.Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho HS quy đồng mẫu số các phân số. II.Hoạt động dạy học: Hướng dẫn HS làm bài tập (bài 104 ở VBT). Bài 1: Cho một HS giải thích bài mẫu, sau đó làm các bài còn lại. Gọi 4 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét nhanh đúng/sai. Kết quả: a) và ; b) và ; c) và ; d) và . Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài. HS tự làm bài cá nhân. Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp và GV nhận xét. Kết quả: a) và ; b) và . * BT nâng cao: Sắp xếp các PS sau theo thứ tự tăng dần: ; ; ; ; Giải: Nhận xét: = 1; 1; > 1; < 1 Từ đó so sánh: với , ta có: < < . So sánh: với , ta có: < < . Vậy các PS xếp theo thứ tự tăng dần là: ; ; ; ; Củng cố, dặn dò: GV chấm một số vở. Nhận xét tiết học. _______________________________ Thể dục Cô Thành dạy _________________________________ HĐTT ( trò chơi dân gian) Trũ chơi: Cỏ sấu lờn bờ I. Mục tiêu: - Học sinh biết chơi trò chơi Cá sấu lên bờ - Yêu thích trò chơi. II Chuẩn bị - Sân III. Lên lớp Gv giới thiệu: Đặc điểm trũ chơi: Chơi tập thể nhúm, đội. Luyện tập phản xạ nhanh nhẹn. Cần một sõn chơi vừa đủ, khoảng 20m2. Cỏch chơi: Vạch 2 đường vạch cỏch nhau từ 3m trở lờn tựy độ tuổi của nhúm chơi làm bờ. Người “bị” sẽ làm cỏ sấu đi lại ở giữa 2 vạch đú và tỡm bắt người ở dưới nước hoặc cú một chõn ở dưới nước. ( Tức thũ 1 chõn ra khỏi vạch hay nhảy ra khỏi vạch) Những người cũn lại đứng ngoài hai bờn vạch, nghĩa là đứng trờn bờ vừa chọc tức cỏ sấu bằng cỏch đợi cỏc sấu ở xa thỡ thũ một chõn xuống nước vừa vỗ tay hỏt “ cỏc sấu, cỏ sấu lờn bờ”. Khi nào cỏ sấu quay lại thỡ lại nhảy lờn bờ. Người nào nhảy lờn khụng kịp bị cỏ sấu bắt được phải thay làm cỏc sấu. Nếu cỏ sấu bắt được một lỳc hai người, thỡ 2 người đú sẽ xỏc định ai sẽ làm cỏ sấu qua trũ chơi oẳn tự tỡ. Nếu cỏ sấu khụng nhanh nhẹn khi bắt người khỏc thay thế thỡ bị làm cỏ sấu đến lỳc“chảy nước mắt cỏ sấu” hay mệt quỏ thỡ thụi. Trũ chơi lại quay về lại ban đầu để tỡm con cỏ sấu khỏc - Học sinh chơi thử sau đó tiến hành chơi - Nhận xét giờ học Tuần 22 Thứ ba, ngày 3 tháng 2 năm 2015 Luyện tiếng việt Luyện: chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu - Rèn cho HS kĩ năng xác định câu kể Ai thế nào? - Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Củng cố cho HS kĩ năng đặt câu kể Ai thế nào? II. Các hoạt động dạy học chủ yếu GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập sau * Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống trước câu kể Ai thế nào? *1. Đã ngoài 70 tuổi, bác Hà vẫn khoẻ mạnh. *2. Bắp chân, bắp tay bác cuồn cuộn vạm vỡ. *3. Da dẻ bác vẫn hồng hào, chưa một nếp nhăn. *4. Hằng ngày, bác chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao. *5 MáI tóc bác vẫn đen mợt chưa bạc sợi nào *6. Giọng nói của bác trong trẻo vang xa. * Bài 2: Xác định chủ ngữ trong những câu kể Ai thế nào?(trong bài tập 1) và nói rõ chủ ngữ trong các câu đó biểu thị nội dung gì? ? Bài yêu cầu gì - GV chấm 1 số bài, nhận xét - GV chữa bài trên bảng Bài 1: Tỡm cõu kể Ai thế nào? trong đoạn trớch dưới đõy. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của cõu vừa tỡm được. Tay mẹ khụng trắng đõu. Bàn tay mẹ rỏm nắng, Cỏc ngún tay gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay xoa vào mỏ cứ ram rỏp nhưng khụng hiểu sao Bỡnh rất thớch. Hàng ngày đụi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiờu là việc. Nguyễn Thị Xuyến - HS đọc và nờu yờu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhúm để tỡm những cõu kể ai thế nào? - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. - GV nhận xột, chốt lại ý đỳng. - Cho 1HS lờn bảng xỏc định chủ ngữ của từng cõu. Bài 2: Chủ ngữ trong cỏc cõu kể Ai thế nào ? tỡm được ở bài tập 1 biểu thị nội dung gỡ?Chỳng do danh từ hay cụm danh từ tạo thành? - GV nờu lần lượt từng cõu hỏi, HS trả lời. - GV ghi nhanh lờn bảng những ý đỳng. Bài 3: Đặt 3 cõu kể ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh họa của chủ điểm “Vẻ đẹp muụn màu”. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng cõu? - GV nờu yờu cầu của bài. - Cho HS quan sỏt tranh. - Dành thời gian cho HS suy nghĩ để đặt cõu. - HS nờu miệng, GV nhận xột, khuyến khớch những em đặt cõu hay, phự hợp nội dung - yêu cầu Hs làm bài vào vở - GV nhận xét, chữa bài 2. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ _______________________________ Hoạt động tập thể Tìm hiểu tết cổ truyền các dân tộc – Giáo dục tiết kiệm năng lượng I.Mục tiêu: - học sinh thấy được ý nghĩa của Tết cổ truyền của dân tộc. - Học sinh hiểu được các phong tục tập quán của dân tộc trong các ngày tết. - Qua hoạt động sinh hoạt sáo - Hoạt động đội giúp học sinh hình thành và phát triển nhấn cách của mình. - Giáo dục học sinh thăm và chúc sức khoẻ họ hàng nhân dịp tết đến. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả chất đốt trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết phõn loại cỏc dạng chất đốt khỏc nhau. - Tớch cực ủng hộ cỏc hành vi và thỏi độ sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm. Đấu tranh với những thỏi độ và hành vi sử dụng chất đốt thiếu an toàn và lóng phớ. II. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung buổi sinh hoạt. Đàn – Một số bài hát, trò chơi. III. Các hoạt động chính: * Tìm hiếu tết cổ truyền dân tộc 1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca - Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: Các em thân yêu! Sắp đến tết rồi các em có thích không. Vừa kết thúc kỳ I chúng ta laị được đón tết cổ truyền của dân tộc còn gì vui bằng! Có em hỏi cô rằng: Cô ơi tết cổ truyền là gì hả cô? Các em có muốn biết không?Vậy hôn nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về tết cổ truyền nhé! Các em có thích không? * Học sinh trả lời câu hỏi: Trò chơi hái hoa dân chủ: + Ai cho cô biết tết cổ truyền từ ngày nào đến ngày nào trong năm? + Tại sao lại gọi là tết cổ truyền? (Đây là một phong tục lâu đời của người dân Việt Nam, sau một năm cũ người Việt chúng ta tổ chức đón tết, đón xuân, đón năm mới, mong cho một năm mới có nhiều điều mới, có nhiều điều may mắn hơn năm cũ) + Tết cổ truyền thường có những đặc điểm gì ? (Tất cả người dân Việt Nam đều được nghỉ để đón tết cổ truyền. Bản thân học sinh chúng ta cũng vậy được nghỉ học để đón tết, những người đi làm xa cũng trở về quê đón tết cùng gia đình. Đó cũng là nét đẹp của người Việt Nam luôn nhớ về cội nguồn của mình. Các em cũng vậy, những ngày tết bố mẹ thường cho chúng ta về quê ngoại, quê nội để cùng đón tết phải không?) + Có em nào hay được về quê đón tết cùng ông bà, cha mẹ không? Tết ở quê có vui không? + ở nhà các em bố mẹ thường chuẩn bị những gì để đón Tết? ( Hoa đào, bánh trưng, mâm ngũ quả, quất....) + Em nào tả cho cô nghe mâm ngũ quả của mẹ em có những loại quả nào? (Bưởi, chuối) + Ngày tết bố mẹ cho em đi chơi những đâu? (Về quê thăm ông bà, đi chợ hoa, công viên) + Khi đi chơi Tết đến nhà người khác em thường chúc gì? (Điều may mắn...) + Tết đến em thường được mọi người mừng tuổi gì? Chúc em như thế nào? (Tiền, học giỏi) + Nếu được khách đến nhà mừng tuổi cho em thì em phải làm gì? (Cám ơn và chúc...) + Nếu khách không mừng tuổi thì em có được đòi hỏi không? (Không) GV bắt điệu cho học sinh hát bài: “ Sắp đến Tết rồi” * Giáo dục tiết kiệm năng lượng - Thi vẽ tranh theo chủ đề “Chất đốt quanh ta” - Thảo luận chung cả lớp. Thời gian: 30 phỳt Chuẩn bị 1.Giỏo viờn - Chọn một số tranh ảnh mụ tả bếp đun, cỏc loại chất đốt như than, củi, dầu hỏa, điện - Chuẩn bị giấy A4, giấy khổ to, bỳt mầu - Sưu tầm cõu chuyện ngắn về việc sử dụng chất đốt hợp lớ. 2. Học sinh - Theo gợi ý của giỏo viờn, cú thể sưu tầm tranh ảnh về cỏc loại chất đốt. - Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ. Tổ chức hoạt động .Hoạt động 1: Khởi động Toàn lớp hỏt bài hỏt tập thể, sau đú giỏo viờn nờu lớ do hoạt động. Hoạt động 2: Thi vẽ tranh a) Mục tiờu Giỳp học sinh thể hiện sự hiểu biết của mỡnh về cỏc loại chất đốt và cỏch sử dụng nú cú hiệu quả và tiết kiệm. b) Cỏch tiến hành - Phỏt cho mỗi học sinh 01 tờ giấy A4. Cỏc em thể hiện bài vẽ của mỡnh: cú thể là bếp đun dầu, bếp đun than tổ ong, củi, bếp điện. - Học sinh vẽ trong 5 phỳt. Sau đú mối tổ chọn từ 1-2 bức vẽ đẹp nhất để tham dự thi với tổ bạn. Cỏc bức vẽ được chọn sẽ dỏn lờn bảng để toàn lớp quan sỏt. - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh nhận xột và tỡm ra bức vẽ đẹp nhất, phản ỏnh đỳng nội dung. - Mời học sinh cú bức vẽ đẹp nhất lờn trỡnh bày ý tưởng của mỡnh. - Cả lớp vỗ tay biểu dương. Giỏo viờn tuyờn dương và phỏt thưởng (nếu cú). c) Kết luận Mỗi người chỳng ta hóy lựa chọn cỏch sử dụng chất đốt hợp lớ và tiết kiệm nhất. Cú như vậy mới đảm bảo cho mụi trường trong sạch, làm giảm mức tiờu hao năng lượng khụng cần thiết. Hoạt động 3: Thảo luận chung a) Mục tiờu Tạo cơ hội để mọi học sinh thể hiện ý kiến của mỡnh về việc sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả chất đốt trong cuộc sống hằng ngày. b) Cỏch tiến hành - Từ những bức tranh vẽ treo trờn bảng, giỏo viờn đặt cõu hỏi để cả lớp cựng suy nghĩ trả lời: + Những bức vẽ này núi về cỏi gỡ? (gợi ý cú thể núi về một loại chất đốt, hoặc thiết bị hay phương tiện nào đú). + Nếu sử dụng những chất đốt một cỏch hợp lớ như trong cỏc bức vẽ thỡ sẽ cú lợi gỡ? - Học sinh cựng quan sỏt và suy nghĩ trong 5 phỳt. Sau đú giỏo viờn gọi học sinh trả lời. - Trong quỏ trỡnh thảo luận chung, xen kẽ một vài bài hỏt để thay đổi khụng khớ hoạt động. c) Kết luận Chất đốt là dạng vật chất cung cấp năng lượng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Cần phải cú thỏi độ và hành vi sử dụng chất đốt một cỏch tiết kiệm và hiệu quả nhất. 4. Củng cố – Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động - Ngăn nắp gọn gàng - Nhận xét buổi HĐ - Dặn học sinh chuẩn bị cho tiêt tự học sau Thứ tư, ngày 4 tháng 2 năm 2015 Luyện Tiếng việt Luyện cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc. II.Hoạt động dạy học: Ôn tập: Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? HS nêu: Bài văn miêu tả cây cối gồm ba phần (MB - TB - KB). Hớng dẫn HS lập dàn ý: Đề bài: Em hãy lập dàn ý miêu tả một cây ăn qủa mà em thích. - HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS làm bài. - HS nêu cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. GV hớng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng, gợi ý cách làm. - Gọi một số HS trình bày dàn ý của mình. - Lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn có bài viết hay. - GV chấm một số bài. Nêu nhận xét chung. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. ___________________________________ Tự học Hướng dẫn tự học lịch sử; Luyện viết: Chợ Tết I.Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học ở bài 18 để làm BT Lịch sử. Giúp HS tự nhớ và viết lại bài thơ Chợ Tết. II.Hoạt động dạy học: Hướng dẫn HS làm bài tập (bài 18 ở VBT). Gọi HS đọc lại nội dung bài 18 thảo luận theo nhóm đôi để làm bài. Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT. HS tự làm bài. Gọi 1 - 2 em trả lời miệng. Lớp và GV nhận xét. Thứ tự từ cần điền là: Làm trờng đào tạo nhân tài. Việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có qui củ. Giáo dục được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được qui định chặt chẽ. Bài 2: Nhà Hậu Lê đã làm những việc gì để phát triển giáo dục? Gọi một số HS trả lời. GV nhận xét, kết luận. Bài 3: Gọi HS nêu nội dung bài tập. HS làm bài và chữa bài. GV kết luận. Nội dung học tập và thi cử trớc thời Hậu Lê là: Nho giáo. Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi người: Đỗ tiến sĩ. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Luyện viết Hướng dẫn viết: GV mời một HS đọc cả đoạn bài thơ một lợt. Lớp theo dõi SGK. Yêu cầu HS gấp SGK lại, mời hai em đọc thuộc lòng bài thơ. HS tự nhớ và nhẩm lại. Nêu cách trình bày bài thơ. + Tìm một số từ ngữ khó viết, tập viết ra nháp. GV nhắc HS viết hoa các chữ cái đầu câu và từ Tết. HS tự nhớ và viết lại bài thơ. Sau khi viết bài xong, yêu cầu HS rà soát và sửa lỗi trong bài. GV chấm một số vở. Nêu nhận xét một số bài viết tốt. Nhận xét chung bài viết của HS . GV nhắc nhở nhng em viết còn yếu cần luyện viết thêm. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. _______________________________ Luyện toán Luyện tập I.Mục tiêu: Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. Phân số bé hơn 1, lớn hơn 1. II.Hoạt động dạy học: Hớng dẫn HS làm bài tập (bài 108 ở VBT). Bài 1, 2: HS tự làm rồi chữa bài. GV và lớp nhận xét. > ; ; ; = . < 1; < 1; < 1; 1 < ; 1 < ; = 1. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. a) Phân số lớn nhất là: ; b) Phân số bé nhất là: . Bài 4: Sắp xếp các phân số theo thứ tự. Gọi hai HS lên bảng làm bài. a) Từ bé đến lớn: ; ; ; . b) Từ lớn đến bé: ; ; ; . Bài 5: Vì 1 nên < . * BT nâng cao: So sánh không quy đồng: và . Ta có: > > mà > nên > . Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. __________________________________ Tuần 23 Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2015 Luyện tiếng việt: (LTVC) Luyện dấu gạch ngang I.Mục tiêu: Giúp HS nhớ được tác dụng của dấu gạch ngang. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. II.Hoạt động dạy học: Ôn tập: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang. HS nêu: + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu. + Dấu gạch ngang bắt đầu đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật . Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Viết một đoạn văn kể về những người trong gia đình em, trong đó có sử dụng ít nhất ba câu kể Ai thế nào? HS thực hành viết đoạn văn. GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. Gọi một số HS đọc bài viết của mình. Lớp và GV nhận xét, tuyên dương những bài viết hay. Cho điểm khuyến khích HS. Bài 2: Yêu cầu HS viết một đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng: + Đánh dấu các câu đối thoại. + Đánh dấu phần chú thích. HS viết đoạn văn trò chyện giữa mình với bố mẹ hoặc anh chị, bạn bè. Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp. Lớp và GV kiểm tra lại nội dung bài viết và cách sử dụng dấu gạch ngang. GV ghi điểm một số bài viết tốt. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. ____________________________________ Hoạt động tập thể (Thực hành kĩ năng sống) Giải quyết xung đột I . Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống - GiảI quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống cảu người khác và của mình. II Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài:Giới thiệu mục tiêu tiết học 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu xung đột xấu hay tốt a. Vì sao cần xung đột - GV đọc truyện: Vai trò của xung đột (SGK trang 13) - 1HS đọc - Cả lớp lắng nghe - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Tại sao có xung đột + Có phải xung đột nào cũng xấu không? - HS làm BT vào phiếu Xung đột nào sau đây giúp em tốt lên? Lời nhắc nhở của mẹ Hình phạt của cô Tranh đồ chơi với em Đánh nhau với bạn - Các nhóm trình bày - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng b. Vì sao cần kiểm soát xung đột? - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Vì sao phải kiểm soát xung đột ? - GV cho HS chơi trò chơi như (SGK trang 14) - Thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi: - Khi chun đứt thì ai bị đau? - Tại sao chun bị đứt? - Khi chun đứt, có thể nối lại được nguyên vẹn chiếc chun như ban đầu đượckhông? - Đại diện các nhóm trả lời - GV chốt lại rút ra bài học: Khi xung đột quá lớn thường dễ dẫn dến đánh nhau, làm đau nhau, mối quan hệ không còn như xưa. Chính vì vậy cần kiểm soát xung đột. 3. Hoạt động 2: GiảI quyết xung đột a. Khi ở bên ngoài xung đột - GV hướng dẫn các bước giải quyết xung đột 1. tách 2 người ra xa nhau 2. Để họ ngồi xuống ghế 3. Cho họ uống nước 4. Lắng nghe tích cực b. Khi chính em rơi vào xung đột GV nêu tình huống trong SGK trang 15 - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Ai là người bị đau?2. Tại sao? 3. Làm thế nào để không bị đau? - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - GV chốt lại ý kiến rút ra bài học (SGK trang 16) c. Hướng dẫn HS thực hành: Giải quyết xung đột giữa hai bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặc giữa em và anh chị em của mình theo cách đã học 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Tin học Cụ Hà dạy ---------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 11 tháng 2 năm 2015 Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. GD KNS: Tự nhận thức: Giúp các em nhận thức được về an toàn, nhất là ATGT. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học Bài cũ: (6p) Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích trong bài "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Hỏi: Theo em hài thơ thể hiện điều gì? GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: (28p) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: - GV ghi bảng từ khó, hướng dẫn HS đọc đúng: UNICEF , 50000. - Hướng dẫn HS đọc phần mở đầu của bài đọc. - Đọc từng đoạn nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của từ. - 1HS đọc toàn bài. - GV đọc giọng phự hợp toàn bài. HS theo dõi. 3. Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm - trả lời lần lượt các câu hỏi sau: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? (Em muốn sống an toàn). + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ ntn? (Chỉ trong vòng 4 tháng đã có ). + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? (Chỉ điểm tên một số tác phẩm củng thấy kiến thức của TN về an toàn rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm ). + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 4. Luyện đọc lại - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - GV đọc mẫu đoạn “Được phát động từ tháng 4 Kiên Giang”. - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc trước lớp. Củng cố - dặn dò: (2p) HS nêu nội dung của bài. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin. ________________________________ Chính tả Nghe - viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục tiêu: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã. II. Hoạt động dạy - học: Bài cũ: (6p) GV đọc một số từ ngữ, yêu cầu HS viết bảng: họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. GV nhận xét. Bài mới: (28p) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả, cho HS xem ảnh họa sĩ Tô Ngọc Vân - HS đọc thầm bài chính tả, GV nhắc nhở HS chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ viết hoa. - Hỏi: Đoạn văn nói điều gì? (Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến). - GV đọc - HS viết. - Chấm - chữa bài, nêu nhận xét chung. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm BT2, 3 theo trình tự: Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một số HS làm. GV cùng HS cả lớp chữa bài trên bảng phụ. (- Chuyện, truyện, chuyện, truyện, chuyện, truyện. - Mở, mỡ; cãi, cải; nghỉ, nghĩ). Bài 3: Thực hiện tương tự BT2. a) Nho - nhỏ - nhọ; b) Chi - chì - chỉ - chị. - HS đối chiếu với bài trên bảng để chữa bài. Củng cố - dặn dò: (2p) GV nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc lòng câu đố. _________________________________ Toán Phép cộng phân số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: HS biết cộng hai phân số khác mẫu số. II. Hoạt động dạy- học: Bài cũ: (6p) GV gọi HS chữa BT 1, 2 của tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: (30p) a) Cộng hai phân số khác mẫu số. - GV nêu ví dụ như trong SGK và nêu câu hỏi: Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì? Ta có thể làm tính cộng: + = ? - Làm cách nào để có thể cộng được hai phân số này ? - Yêu cầu HS thảo luận để nhận biết: phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số. - Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số.(Một HS thực hiện trên bảng).
File đính kèm:
- Tinh_chat_giao_hoan_cua_phep_cong.doc